intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Quan điểm vì dân trong Chủ nghĩa Mac - Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh - 3

Chia sẻ: Cao Tt | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

96
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nhưng dù sao đó mới chỉ là những chủ trương, đường lối đối với tình hình trong nước. Vậy còn quốc tế thì sao? Thứ nhất, cách mạng khoa học - công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin, công nghệ sinh học tiếp tục có những bước nhảy vọt, ngày càng trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, thúc đẩy sự phát triển của kinh tế tri thức. Nước ta một mặt có cơ hội rút ngắn khoảng cách so với các nước phát triển, cải thiện vị thế của mình. Đồng thời đứng trước nguy cơ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Quan điểm vì dân trong Chủ nghĩa Mac - Lenin và tư tưởng Hồ Chí Minh - 3

  1. một mục tiêu hết sức quan trọng trong điều kiện quá độ lên chủ nghĩa x• hội ở nước ta hiện nay. Nhưng dù sao đó mới chỉ là nh ững chủ trương, đư ờng lối đối với tình hình trong nước. Vậy còn quốc tế thì sao? Th ứ nhất, cách mạng khoa học - công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin, công n ghệ sinh học tiếp tục có những bước nhảy vọt, ngày càng trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, thúc đẩy sự phát triển của kinh tế tri thức. Nước ta một mặt có cơ hội rút ngắn khoảng cách so với các nước phát triển, cải thiện vị thế của m ình. Đồng th ời đứng trước nguy cơ tụt hậu xa hơn nếu không tranh thủ được cơ hội, khắc phục được những yếu kém để vươn lên. Điều n ày đòi hỏi các nhà doanh nghiệp phải hết sức nhanh nhạy nắm bắt thông tin, áp dụng những thành tựu của khoa học công n ghệ vào trong kinh doanh, có như thế mới mong có cơ hội phát triển. Th ứ hai, to àn cầu hoá kinh tế là xu thế khách quan, lôi cuốn các nước, bao trùm hầu h ết các lĩnh vực, vừa thúc đẩy hợp tác, vừa tăng sức ép cạnh tranh và tính tu ỳ thuộc nhau giữa các nền kinh tế. Nước ta cũng không thể nằm ngoài vòng xoáy đ ó. Vậy chúng ta phải làm thế nào đ ể vừa có thể hội nhập kinh tế quốc tế, tham gia vào xu th ế to àn cầu hoá lại vừa có thể giữ vững được nền kinh tế độc lập tự chủ. Trước tiên phải tính đến vai trò của bộ máy nhà nước. Theo chỉ dẫn của Lênin thì bộ máy nhà nước cần phải vừa mềm dẻo vừa hết sức cứng rắn: “Ngày nay cần có sự m ềm dẻo tối đa, mà muốn thế, muốn ứng biến một cách mềm dẻo th ì bộ máy phải thực sự cứng rắn”. Phải mềm dẻo vì đây là th ời kỳ quá độ, biện pháp quá độ. Phải cứng rắn vì đây là cuộc “chiến tranh kinh tế”, cuộc chiến tranh “ai thắng ai” giữa chủ nghĩa tư b ản và chủ nghĩa x• hội. Bởi kẻ nào nắm thống trị về kinh tế thì dần 15
  2. d ần sớm muộn cũng sẽ thống trị cả về chính trị (áp dụng mố i quan h ệ biện chứng giữa cơ sở hạ tầng với kiến trúc thượng tầng). Th ứ hai, đó là chúng ta xây dựng chủ nghĩa x• hội mang bản sắc dân tộc vận hành trước xu thế toàn cầu hoá, chủ động mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế nhưng ph ải giữ vững nền kinh tế độc lập tự chủ. Bởi vì không có bản lĩnh và không có bản sắc độc đáo riêng được giữ gìn, bảo vệ và phát huy thì không thể đứng vững trong giao lưu hợp tác và hội nhập quốc tế. Phải làm cho văn hoá th ấm sâu vào tâm lý, ý thức d ân chúng, là nội dung của kinh tế, chinh trị , x• hội trong phát triển. Văn hoá ở trong kinh tế chính trị là vậy. Mà giá trị cao nhất, sâu nhất của văn hoá lại là con n gười. Nó phải là chỗ quy tụ của mọi đường lối, chủ trương, chính sách, cơ chế, giải pháp. Một lần nữa chúng ta khẳng định vai trò của con ngư ời trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa x• hội ở nước ta. Vì vậy nư ớc ta phải đầu tư hơn nữa cho việc phát triển con người m à cụ thể là sự nghiệp giáo dục- đ ào tạo phải được: đổi mới phương pháp giảng dạy ở tất cả các bậc học từ mầm non tới sau đại học. Chú trọng đến giáo dục đào tạo ở bậc tiểu học và trung học cơ sở. Bởi “không có cái lợi n ào bằng cái lợi đầu tư cho con ngư ời”. Mặt khác, ta còn phải nâng cao năng lực và hiệu quả chủ động hội nhập quốc tế theo hướng đẩy nhanh tốc độ và kh ả năng nội sinh hoá những sức mạnh b ên trong nhằm thâu thức, tích tụ và tăng cường nội lực đất nước đ ể hội nhập một cách mạnh mẽ, to àn diện và sâu sắc mà vẫn giữ đư ợc bản sắc Việt n am. Hiện nay, các thế lực thù địch với những “diễn biến ho à bình” vẫn đang đe dọa h ệ thống chính trị x• hội chủ nghĩa ở nước ta. Từ thực tế đó đòi hỏi Đảng và nhà nư ớc 16
  3. ta ph ải ra sức tăng cường an ninh quốc phòng, ra sức đổi mới hệ thống chính trị phù h ợp với yêu cầu phát triển của đất nước, của thời đại. 2 .2. Phát huy vai trò của tính năng động chủ quan và chống chủ quan duy ý chí. Bên cạnh một số chính sách, biện pháp nhằm đưa đất nước ta vững bước trên con đường x• hội chủ nghĩa như đ• trình bày ở trên, ta không thể không kể đến vai trò thúc đẩy sự nghiệp xây dựng chủ nnghĩa x• hội tiến nhanh và xa hơn đó là tính năng động, chủ quan, đó là khối đại đo àn kết to àn dân và đó còn là ý chí, nhiệt tình, quyết tâm thực hiện cho được x• hội x• hội chủ nghĩa trên đ ất nước Việt Nam. Bản thân sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa x• hội là một nhiệm vụ mới mẻ, khó khăn, phức tạp, đòi hỏi phải phát huy cao độ vai trò của nhân tố chủ quan, của tính năng động chủ quan. Đó chính là những phát minh vĩ đại, những đường lối chính sách đứng đắn có tính chất quyết thắng của toàn thể dân tộc Việt Nam. Sự nghiệp xây d ựng chủ nghĩa x• hội là sự nghiệp sáng tạo vĩ đại của đông đảo quần chúng. Không có ý chí, ho ài b•o lớn, nghị lực lớn thì không thể thực hiện được những nhiệm vụ trọng đại, khó khăn phức tạp chưa từng có trong lịch sử dân tộc. Vấn đề là ở chỗ mọi nhiệt tình và ý chí cách mạng hiện nay phải gắn liền với chi thức, hiểu biết, đặt trên cơ sở khoa học, sự phát triển tiềm lực trí tuệ của cả dân tộc. Không có khoa học, không có sự phát triển mạnh mẽ nguồn lực trí tuệ thì không th ể d ẫn dắt x• hội đi tới văn minh, h iện đại. Do đó, phải quy tụ mọi tài năng của công d ân, tập hợp trí tuệ và phát huy sức mạnh trí tuệ của cả dân tộc. Đây phải đứng ở đ ỉnh cao và là ch ỗ kết tinh tài năng ý chí chỉ đạo, bản lĩnh giai cấp và dân tộc, biểu h iện tinh thần thời đại. 17
  4. Bước vào thế kỷ XXI, chúng ta tin chắc vào th ắng lợi của sự nghiệp xây dựng chủ n ghĩa x• hội và bảo vệ tổ quốc, tin chắc chủ nghĩa x• hội nhất định th ành công, nh ất đ ịnh tiếp tục đi theo con đường đ• chọn, dù một thế kỷ hay lâu hơn nữa cũng không n ao núng. Đó phải chăng là sự khẳng định một ý chí lớn, một niềm tin lớn, một quyết tâm lớn mà nếu không có thì sẽ không tiếp tục cụ thể hoá và từng bước đưa vào cuộc sống những điều ghi trong cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ qua độ lên chủ nghĩa x• hội cũng như trong Đại hội Đảng lần thứ IX. Với ý chí “quyết tâm đ ưa nước ta thoát khỏi nghèo làn, lạc hậu”, thh ì không th ể chậm chễ trong công nghiệp hoá, hiện đại hhoá đất nước, để nhanh chóng thu hẹp khoảng cách giữa nước ta với các nước phát triển. Trong khi đ ề cao vai trò của nhân tố chủ quan, của ý chí, nhiệt tình, cách mạng cũng cần phải phân biệt với tư tưởng chủ quan duy ý chí. Chủ nghĩa duy vật biện chứng cho rằng tồn tại x• hội quyết định ý thức x• hội nhưng ý thức x• hội lại có tác động n gược lại đến tồn tại x• hội, thúc đẩy hoặc kìm h•m sự phát triển của x• hội. Khi con n gười xuất phát ý muốn chủ quan, lấy ý chí áp đặt cho thực tế thì nó sẽ trở thành một vận cản đối với sự nghiệp cách mạng. Vì vậy, trong sự nghiệp xây dựng chủ n ghĩa x• hội m à trước mắt là sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá, chúng ta không thể tiến hành theo quan niệm cũ, cách làm cũ (trước 1986). Mà mọi đường lối, kế hoạch đều phải dựa vào tình hình thực tế, những điều kiện và kh ả năng thực tế, tôn trọng quy luật khách quan. Nêu cao, bồi dưỡng ý chí cách mạng và phê phán tư tưởng chủ quan duy ý chí là hai m ặt của một vấn đề. Nêu cao ý chí cách m ạng là khuyến khích tinh thần dám nghĩ, d ám làm, dám tạo ra những bước đột phá có tính cách mạng để phát triển chứ không 18
  5. phải là kích thích những hành động chủ quan nóng vội, bất chấp quy luật khách quan. Phê phán tư tưởng chủ quan duy ý chí là nhằm hướng tới sự tỉnh táo khoa học và tính thực tiễn trong mọi mặt hoạt động chứ không phải là làm nhụt ý chí cách m ạng. Kết luận Qua việc nghiên cứu đề tài trên, chúng ta đ• tìm hiểu một cách sâu sắc h ơn về mối quan hệ giữa vật chất với ý thức, đó là mối quan hệ biện chứng tác động qua lại lẫn nhau. Khẳng định vật chất luôn mang tính thứ nhất, tính quyết định, ý thức luôn m ang tính th ứ hai, bị chi phối, bị qu yết định. Song, ý thức lại có tác động trở lại vô cùng quan trọng đối với vật chất. Nó có thể làm cho vật chất phát triển, biến đổi theo nhu cầu, ý muốn, nhưng đồng thời nó cũng có thể làm cho vật chất không phát triển, bị kìm h•m. Qua đó, chúng ta có thể rút ra bài học hết sức cần thiết cho sự n ghiệp cách mạng lớn lao của Đảng và nhân dân ta - Sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa x• hội đó là: Chúng ta chỉ có thể tiến lên chủ nghĩa x• hội nếu như: Mọi đư ờng lối, chính sách, phương hướng mục tiêu đề ra, hoạch định ra phải được xuất phát từ thực tế điều kiện nước nhà. Thứ hai chúng ta phải phát huy cao độ vai trò tích cực của ý thức hay chính là vai trò n ăng động chủ quan của con người. Xây dựng hệ động lực tinh th ần mạnh mẽ cổ vũ lớn lao cho sự nghiệp cách mạng vĩ đaịo của toàn Đảng và nhân dân ta. Đó chính là “xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc”, đó là “khơi dậy lòng yêu nước, ý chí quật cường, phát huy tài trí của người Việt Nam, quyết tâm đưa nước nhà ra khỏi nghèo làm lạc hậu”. Đồng thời, chúng ta cũng cần tránh tư tưởng chủ quan duy ý chí, nóng vội trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa x• hội. Một điều h ết sức quan trọng đó là làm sao đ ể vừa xây dựng nền kinh tế có sự tham gia của 19
  6. các thành ph ần kinh tư bản lại vừa tránh được nguy cơ chệch hư ớng x• hội chủ n ghĩa. Đây cũng là một vấn đề cấp thiết mà Đảng và nhà nước ta cần có phương hướng đi sao cho phù hợp. Gần đây có một số ý kiến cho rằng: Mục tiêu đ ến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành một nư ớc công nghiệp của Đảng ta là chủ quan duy ý chí, là nóng vội, không tuân theo ch ủ nghĩa Mác – Lê nin, rằng nước ta chưa đủ điều kiện để có thể đề ra một mục tiêu không tưởng như vậy. Đứng trước tình hình này, Đảng và nhà nước ta cần có biện pháp, bước đi như th ế n ào? Tài liệu tham khảo 1 . Giáo trình triết học Mác - Lênin (NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội) 2 . Triết học Mác - Lênin (NXB giáo dục) 3 .Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên CNXH. NXB Sự thật, Hà Nội, năm 1991. 4 . Chủ nghĩa Lênin và công cuộc đổi mới trong sự nghiệp xây dựng CNXH ở nư ớc ta (NXB Thông tin lý lu ận, năm 1995). 5 . Lê Khả Phiêu: “Phát huy sức mạnh toàn dân tộc, xây dựng…” (NXB Chính trị quốc gia, năm 2001). 6 . Lý luận chính trị số 1- 2002. 7 . Tạp chí Cộng sản số 22 - 2000. 8 . Tạp chí Cộng sản số 5 - 2001. 9 . Tạp chí Cộng sản số 6 - 2001. 20
  7. 10. Tạp chí Cộng sản số 8 - 2001. 11. Tạp chí Triết học số 5 – 2002. 12. Văn kiện Đại hội đại biểu to àn quốc lần thứ 9. NXB Chính trị quốc gia, năm 2001. 21
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2