TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
<br />
QUAN HỆ TÌNH DỤC TRƯỚC HÔN NHÂN CỦA SINH VIÊN<br />
ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NĂM 2015 VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ LIÊN QUAN<br />
Lê Thanh Hà1, Nguyễn Hữu Thắng2<br />
1<br />
<br />
Sinh viên CNYTCC4, khóa 2012 - 2016,<br />
Viện đào tạo Y học dự phòng và Y tế công cộng, Trường Đại học Y Hà Nội<br />
<br />
2<br />
<br />
Quan hệ tình dục trước hôn nhân đặc biệt trong đối tượng sinh viên là vấn đề đang được quan tâm ở Việt<br />
Nam. Nghiên cứu mô tả cắt ngang trên 811 sinh viên Trường Đại học Y Hà Nội nhằm mô tả thực trạng và<br />
một số yếu tố liên quan đến hành vi quan hệ tình dục trước hôn nhân của sinh viên Trường Đại học Y Hà<br />
Nội. Kết quả nghiên cứu cho thấy: tỷ lệ sinh viên quan hệ tình dục trước hôn nhân thấp chiếm 7,27% (5,17%<br />
nam và 2,1% nữ). Tuổi trung bình quan hệ tình dục là 20,2 (20,1 ở nam và 20,3 ở nữ). Tỷ lệ quan hệ tình<br />
dục dị tính cao (nam giới 85,71%, nữ giới 100%). Xuất hiện tỷ lệ nam giới quan hệ đồng tính là 14,29%. Có<br />
mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa các yếu tố giới, hành vi uống rượu, hút thuốc là, tác động chịu những<br />
hành động sờ/vuốt ve không mong muốn trong quá khứ với hành vi quan hệ tình dục trước hôn nhân.<br />
Từ khóa: sinh viên, quan hệ tình dục trước hôn nhân, năm 2015<br />
<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Việt Nam là một quốc gia có khung cảnh<br />
văn hóa xã hội đa dạng, khác nhau giữa các<br />
vùng miền [1]. Hiện nay đất nước ta đang<br />
bước vào thời kỳ đổi mới – công nghiệp hóa,<br />
hiện đại hóa [2; 3]. Quá trình này đã mang lại<br />
cho xã hội Việt Nam những tác động và thay<br />
đổi không chỉ trên lĩnh vực kinh tế mà còn cả<br />
<br />
nảy sinh trong xã hội hiện tại. Điều này ngày<br />
càng mở rộng thêm khoảng cách giữa độ tuổi<br />
quan hệ tình dục và hôn nhân, đặc biệt là ở<br />
nhiều thành phố lớn trên thế giới [6]. Nhiều<br />
nghiên cứu gần đây đã chỉ ra rằng, tại Việt<br />
Nam, tỷ lệ thanh thiếu niên có quan hệ tình<br />
dục trước hôn nhân đang tăng và độ tuổi quan<br />
hệ tình dục lần đầu ngày càng giảm [7; 8].<br />
<br />
trên lĩnh vực văn hóa - xã hội [4], dẫn đến<br />
<br />
Sinh viên Y khoa được xem là đối tượng<br />
<br />
những thay đổi mạnh mẽ trong quan niệm về<br />
<br />
có thông tin, hiểu biết rõ nhất về những kiến<br />
<br />
tình yêu, tình dục, hôn nhân, gia đình… của<br />
<br />
thức liên quan đến quan hệ tình dục, bệnh<br />
<br />
nhiều tầng lớp, đặc biệt là giới trẻ-những<br />
<br />
tình dục, ảnh hưởng của tình dục đến hôn<br />
<br />
người có xu hướng hội nhập nhanh chóng<br />
<br />
nhân, gia đình… Liệu có sự khác biệt nào<br />
<br />
nhất. Bằng chứng thực tế là họ thể hiện quan<br />
<br />
giữa sinh viên Y và sinh viên các trường đại<br />
<br />
hệ tình yêu tự do và cởi mở hơn so với các<br />
<br />
học khác trong vấn đề quan hệ tình dục trước<br />
<br />
thế hệ trước trong rất nhiều quan niệm như:<br />
<br />
hôn nhân? Để hiểu rõ hơn vấn đề, chúng tôi<br />
<br />
tình dục đồng tính, khỏa thân và đặc biệt là<br />
<br />
đã thực hiện nghiên cứu nhằm đưa ra các<br />
<br />
quan hệ trước hôn nhân [5]. Tình dục trước<br />
<br />
khuyến nghị về chăm sóc sức khỏe sinh sản<br />
<br />
hôn nhân được xem là một hiện tượng mới<br />
<br />
và sức khỏe tình dục đối với sinh viên nói<br />
chung và sinh viên Trường Đại học Y Hà Nội<br />
<br />
Địa chỉ liên hệ: Lê Thanh Hà, sinh viên Y tế công cộng,<br />
khóa 2012 - 2016, Trường Đại học Y Hà Nội<br />
Email: thanhha58hmu@gmail.com<br />
Ngày nhận: 11/8/2016<br />
Ngày được chấp thuận: 28/12/2016<br />
<br />
TCNCYH 104 (6) - 2016<br />
<br />
nói riêng.<br />
<br />
II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
1. Đối tượng<br />
<br />
85<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
Sinh viên hệ chính quy chưa kết hôn, tuổi<br />
từ 18 đến 30, đang theo học tại Trường Đại<br />
<br />
- Bước 2: chọn tất cả các ngành học (8<br />
ngành).<br />
<br />
học Y Hà Nội, năm học 2014 - 2015.<br />
2. Phương pháp<br />
<br />
- Bước 3: chọn mẫu ngẫu nhiên đơn trong<br />
lớp học số sinh viên theo tỷ lệ nam/ nữ là 1: 1<br />
(thực tế thu được Y1: 149 sinh viên, Y2: 147<br />
<br />
Thời gian và địa điểm nghiên cứu<br />
<br />
sinh viên, Y3: 150 sinh viên, Y4: 159 sinh viên,<br />
<br />
Từ tháng 3 đến tháng 5 năm 2015 tại<br />
<br />
Y5: 126 sinh viên, Y6: 80 sinh viên).<br />
<br />
Trường Đại học Y Hà Nội.<br />
<br />
Công cụ và kỹ thuật thu thập thông tin<br />
<br />
Thiết kế nghiên cứu: nghiên cứu mô tả<br />
cắt ngang.<br />
Cỡ mẫu và cách chọn mẫu<br />
<br />
Sinh viên tự điền vào phiếu được thiết kế<br />
sẵn dưới sự hướng dẫn và giải thích của<br />
nghiên cứu viên.<br />
<br />
Cỡ mẫu: Đây là nghiên cứu mối tương<br />
<br />
Xử lý và phân tích số liệu<br />
<br />
quan với 20 biến dự báo, kích thước mẫu tối<br />
thiểu cho mỗi biến dự báo là 30.<br />
Cỡ mẫu tối thiểu: 20 x 30 = 600 sinh viên.<br />
<br />
Nhập số liệu bằng phần mềm EpiData 3.1,<br />
phân tích số liệu bằng STATA 11.0.<br />
3. Đạo đức nghiên cứu<br />
<br />
Để tránh việc phản hồi không đầy đủ hoặc<br />
thiếu dữ liệu, cỡ mẫu cuối cùng sau khi điều<br />
chỉnh là 800 (thực tế tham gia là 811 sinh<br />
<br />
Ban Giám hiệu, Ban lãnh đạo Viện đào tạo Y<br />
<br />
viên).<br />
<br />
học dự phòng & Y tế công cộng, Trường Đại<br />
<br />
Cách chọn mẫu: chọn mẫu nhiều bậc theo<br />
tỉ lệ:<br />
<br />
học Y Hà Nội. Đối tượng tự nguyện tham gia<br />
<br />
- Bước 1: chọn 6 khối sinh viên trong<br />
<br />
cứ lúc nào, mọi thông tin được giữ bí mật và<br />
<br />
trường từ Y1 đến Y6.<br />
<br />
Nghiên cứu nhận được sự chấp thuận của<br />
<br />
nghiên cứu, có thể dừng cuộc phỏng vấn bất<br />
chỉ phục vụ cho mục đích nghiên cứu.<br />
<br />
III. KẾT QUẢ<br />
1. Thực trạng quan hệ tình dục của sinh viên Y<br />
<br />
Hình 1. Xu hướng tính dục của đối tượng nghiên cứu (n = 811)<br />
86<br />
<br />
TCNCYH 104 (6) - 2016<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
Xu hướng tính dục dị tính của sinh viên Trường Đại học Y Hà Nội chiếm đa số 98,03%, hai xu<br />
hướng tính dục đồng tính nam/đồng tính nữ và lưỡng tính xuất hiện với tỷ lệ thấp (lần lượt là<br />
0,86% và 1,11%).<br />
<br />
Hình 2. Tỷ lệ quan hệ tình dục trước hôn nhân theo giới (n = 811)<br />
*QHTD: quan hệ tình dục.<br />
Tỷ lệ quan hệ tình dục trước hôn nhân chiếm 7,27%. Trong đó tỷ lệ nam quan hệ tình dục<br />
trước hôn nhân cao hơn nữ.<br />
Bảng 1. Tuổi quan hệ tình dục (n = 811)<br />
Tuổi quan hệ tình dục<br />
<br />
Nam<br />
<br />
Nữ<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
20,1 ± 2,08<br />
<br />
20,3 ± 1,53<br />
<br />
20,2 ± 1,9<br />
<br />
12 - 24<br />
<br />
18 – 23<br />
<br />
12 - 24<br />
<br />
≤18<br />
<br />
7 (77,78%)<br />
<br />
2 (22,22%)<br />
<br />
9 (15,25%)<br />
<br />
>18<br />
<br />
35 (70%)<br />
<br />
15 (30%)<br />
<br />
50 (84,75%)<br />
<br />
Tuổi trung bình quan hệ tình dục ± độ lệch chuẩn<br />
Tuổi quan hệ tình dục thấp nhất – cao nhất<br />
<br />
Bảng trên cho thấy tuổi trung bình quan hệ tình dục của sinh viên y là 20,2. Trong đó tuổi<br />
trung bình quan hệ tình dục của nam và nữ gần như nhau (20,1 và 20,3). Tuổi quan hệ tình dục<br />
sớm nhất là 12, muộn nhất là 24. Tỷ lệ quan hệ tình dục từ 18 tuổi trở xuống chiếm 15,25%.<br />
Bảng 2. Đối tượng quan hệ tình dục trước hôn nhân (n = 59)<br />
Đối tượng quan hệ tình dục<br />
<br />
Nam<br />
<br />
Nữ<br />
<br />
Bạn tình nữ<br />
<br />
36 (85,71%)<br />
<br />
0(0%)<br />
<br />
Bạn tình nam<br />
<br />
6 (14,29%)<br />
<br />
17 (100%)<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
42(100%)<br />
<br />
17(100%)<br />
<br />
Tỷ lệ quan hệ tình dục dị tính cao, ở nam giới là 85,71% và nữ giới 100%, tỷ lệ nam giới quan<br />
hệ đồng tính chiếm trên 14%.<br />
<br />
TCNCYH 104 (6) - 2016<br />
<br />
87<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
2. Một số yếu tố liên quan đến hành vi quan hệ tình dục trước hôn nhân<br />
Bảng 3. Các yếu tố liên quan của hành vi quan hệ tình dục trước hôn nhân<br />
với đặc điểm cá nhân (n = 811)<br />
Hành vi QHTD trước hôn nhân<br />
Đặc điểm<br />
<br />
OR<br />
Có QHTD<br />
<br />
Không QHTD<br />
<br />
Tuổi trung bình ± độ lệch chuẩn<br />
<br />
22,2 ± 1,78<br />
<br />
21,3 ± 1,60<br />
<br />
Giới<br />
Nam<br />
<br />
42 (10,47%)<br />
<br />
359 (89,53%)<br />
<br />
Nữ<br />
<br />
17 (4,14%)<br />
<br />
393 (95,86%)<br />
<br />
Nơi ở<br />
Ngoại trú<br />
<br />
48 (7,53%)<br />
<br />
589 (92,47%)<br />
<br />
1,20<br />
<br />
Nội trú<br />
<br />
11 (6,32%)<br />
<br />
163 (93,68%)<br />
<br />
7<br />
<br />
Hài lòng với học lực<br />
Hài lòng<br />
<br />
31 (8,07%)<br />
<br />
353 (91,93%)<br />
<br />
Không hài lòng<br />
<br />
28 (6,55%)<br />
<br />
399 (93,45%)<br />
<br />
Uống rượu trong 12 tháng qua<br />
Có<br />
<br />
47 (10,42%)<br />
<br />
404 (89,58%)<br />
<br />
Không<br />
<br />
12 (3,33%)<br />
<br />
348 (96,67%)<br />
<br />
Xem phim khiêu dâm ít nhất 1 tuần 1 lần<br />
Có<br />
<br />
38 (13,71%)<br />
<br />
239 (86,29%)<br />
<br />
Không<br />
<br />
21 (3,93%)<br />
<br />
513 (96,07%)<br />
<br />
p<br />
0,000<br />
<br />
2,7<br />
<br />
0,0005<br />
<br />
0,585<br />
<br />
1,25<br />
<br />
0,407<br />
<br />
3,37<br />
<br />
0,0001<br />
<br />
3,88<br />
<br />
0,000<br />
<br />
* QHTD: quan hệ tình dục.<br />
Tuổi trung bình của nhóm có quan hệ tình dục (22,2) lớn hơn nhóm chưa quan hệ tình dục<br />
(21,3). Nam giới có xu hướng quan hệ tình dục trước hôn nhân cao gấp 2,7 lần nữ giới<br />
(p = 0,0005). Sinh viên có hành vi uống rượu trong 12 tháng qua có xu hướng quan hệ tình dục<br />
trước hôn nhân cao gấp 3,37 lần so với sinh viên không có hành vi uống rượu trong 12 tháng qua<br />
(p = 0,0001). Sinh viên có hành vi xem phim ảnh khiêu dâm ít nhất một lần một tuần có hành vi<br />
quan hệ tình dục trước hôn nhân cao gấp 3,88 lần so với sinh viên không có hành vi này,<br />
p < 0,05.<br />
Sinh viên chịu tác động của những hành động sờ/vuốt ve không mong muốn trong quá khứ có<br />
xu hướng quan hệ tình dục trước hôn nhân cao gấp 2,38 lần so với những sinh viên chưa từng<br />
chịu tác động này (p = 0,001) (bảng 4).<br />
<br />
88<br />
<br />
TCNCYH 104 (6) - 2016<br />
<br />
TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC<br />
Bảng 4. Các yếu tố liên quan đến hành vi quan hệ tình dục trước hôn nhân<br />
của giai đoạn thời thơ ấu (18 năm đầu đời) (n = 811)<br />
Hành vi QHTD trước hôn nhân<br />
Đặc điểm<br />
Bị vuốt ve không mong muốn<br />
Có<br />
<br />
Có QHTD<br />
<br />
Không QHTD<br />
<br />
32 (11,34%)<br />
<br />
250 (88,66%)<br />
<br />
Không<br />
<br />
27 (5,1%)<br />
<br />
502 (94,9%)<br />
<br />
Bị đụng chạm không mong muốn<br />
Có<br />
<br />
17 (9,24%)<br />
<br />
167 (90,76%)<br />
<br />
Không<br />
<br />
42 (6,7%)<br />
<br />
585 (93,3%)<br />
<br />
Bị cưỡng bức<br />
Có<br />
<br />
8 (11,9%)<br />
<br />
59 (88,1%)<br />
<br />
Không<br />
<br />
51 (6,85%)<br />
<br />
693 (93,15%)<br />
<br />
OR<br />
<br />
p<br />
<br />
2,38<br />
<br />
0,001<br />
<br />
1,417<br />
<br />
0,2<br />
<br />
1,842<br />
<br />
0,13<br />
<br />
* QHTD: quan hệ tình dục.<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Về thực trạng quan hệ tình dục của sinh<br />
viên Trường Đại học Y Hà Nội, nghiên cứu<br />
cho thấy tỷ lệ quan hệ tình dục trước hôn<br />
nhân của sinh viên Trường Đại học Y Hà Nội<br />
là 7,27% trong đó nam quan hệ tình dục<br />
<br />
thanh niên) [7; 8]. Giải thích cho sự khác biệt<br />
này có thể do quy mô điều tra, điều kiện văn<br />
hóa, xã hội của từng khu vực đã ảnh hưởng<br />
đến suy nghĩ và thực hành của sinh viên trong<br />
hành vi quan hệ tình dục.<br />
<br />
chiếm 5,17%, nữ chiếm 2,1%. Kết quả nghiên<br />
<br />
Nhìn chung, tuổi trung bình quan hệ tình<br />
<br />
cứu này thấp hơn so với nghiên cứu tại<br />
<br />
dục của sinh viên Y khá cao (20,2). Trong đó<br />
<br />
Trường Đại học Hà Nội năm 2001 với tỷ lệ<br />
<br />
tuổi trung bình quan hệ tình dục của nam và<br />
<br />
quan hệ tình dục chiếm 16,1% và thấp hơn<br />
<br />
nữ là gần như nhau (20,1 và 20,3). Kết quả<br />
<br />
nhiều so với một nghiên cứu cũng trên đối<br />
<br />
này thấp hơn so với một nghiên cứu vào năm<br />
<br />
tượng sinh viên tại đại học Kathmandu, Nepal<br />
<br />
2001 tại một số trường đại học ở Hà Nội (20,4<br />
<br />
(39%) [9; 10]. Giải thích cho vấn đề này có thể<br />
<br />
ở nam và 20,8 ở nữ) [11]. Có 15,25% sinh<br />
<br />
do chương trình học tại trường đại học Y khá<br />
<br />
viên quan hệ tình dục lần đầu từ 18 tuổi trở<br />
<br />
vất vả, đa số các sinh viên đều dành thời gian<br />
<br />
xuống và 84,75% sinh viên có quan hệ tình<br />
<br />
tập trung cho việc học, ít quan tâm hơn đến<br />
<br />
dục lần đầu trên 18 tuổi.<br />
<br />
chuyện tình cảm của bản thân. Tuy nhiên, khi<br />
<br />
Qua phân tích thấy xuất hiện tỷ lệ không<br />
<br />
so sánh với một nghiên cứu tiến hành trên<br />
<br />
nhỏ nam giới quan hệ đồng tính trong sinh<br />
<br />
nhóm đối tượng rộng hơn là: điều tra quốc gia<br />
<br />
viên là 14,29%. Một nghiên cứu khác tại thành<br />
<br />
về vị thành niên và thanh niên Việt Nam<br />
<br />
phố Hồ Chí Minh cho thấy tỷ lệ nam quan hệ<br />
<br />
(SAVY1 và SAVY2) thì tỷ lệ này xấp xỉ bằng<br />
<br />
tình dục đồng giới ở độ tuổi 16 - 20 là 12,1%<br />
<br />
nhau (7,6% ở tuổi vị thành niên và 9,5% ở tuổi<br />
<br />
và ở độ tuổi 21 - 25 là 23,3% [12].<br />
<br />
TCNCYH 104 (6) - 2016<br />
<br />
89<br />
<br />