VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 7/2019, tr 95-99; 127<br />
<br />
<br />
<br />
QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG<br />
HUYỆN HỒNG DÂN, TỈNH BẠC LIÊU<br />
Danh Tô Nol - Trường Trung học phổ thông Ninh Thạnh Lợi, huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu<br />
<br />
Ngày nhận bài: 20/6/2019; ngày chỉnh sửa: 28/6/2109; ngày duyệt đăng: 13/7/2019.<br />
Abstract: Teaching is a central activity at the school, good management of teaching activities will<br />
improve the quality of education and the development of the school. The article mentions the<br />
current situation of managing teaching activities at high schools in Hong Dan district, Bac Lieu<br />
province, and some measures to manage teaching activities will be proposed in order to improve<br />
teaching effectiveness in Hong Dan district, Bac Lieu province in the future.<br />
Keywords: Teaching, manage, manage teaching activity, measures.<br />
<br />
1. Mở đầu cao chất lượng giáo dục, đặc biệt là đáp ứng yêu cầu<br />
Dạy học là hoạt động trung tâm của nhà trường; quản đổi mới giáo dục hiện nay.<br />
lí hoạt động dạy học là nhiệm vụ chính của người hiệu 2. Nội dung nghiên cứu<br />
trưởng; đội ngũ giáo viên (GV) là lực lượng quyết định 2.1. Thực trạng quản lí hoạt động dạy học ở các trường<br />
chất lượng dạy học, giúp học sinh (HS) hình thành những trung học phổ thông huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu<br />
phẩm chất, năng lực, tình cảm, đạo đức tốt đẹp. Theo tác 2.1.1. Khách thể, thời gian, phương pháp khảo sát<br />
giả Võ Quang Phúc: “Dạy học là hệ thống những tác - Khách thể khảo sát: Quản lí hoạt động dạy học ở<br />
động qua lại lẫn nhau giữa nhiều yếu tố nhằm mục đích trường trung học phổ thông.<br />
trang bị kiến thức, hình thành kĩ năng, kĩ xảo tương ứng - Thời gian khảo sát: từ tháng 2-9/2018.<br />
và rèn luyện đạo đức cho người công dân. Chính những - Phương pháp khảo sát: điều tra bằng bảng hỏi;<br />
nhân tố hợp thành hoạt động này cùng với hệ thống tác phỏng vấn, nghiên cứu sản phẩm, toán thống kê,…<br />
động qua lại lẩn nhau giữa chúng đã làm cho dạy học<br />
- Số lượng (SL) điều tra: 118 người (07 cán bộ quản<br />
thực sự tồn tại như một thực thể toàn vẹn - một hệ thống”<br />
lí, 111 GV) của 3 trường THPT (Ngan Dừa, Ninh Quới,<br />
[1]. Quản lí hoạt động dạy học thực chất là quản lí các<br />
Ninh Thạnh Lợi) thuộc huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu.<br />
thành tố của quá trình dạy học bao gồm: mục tiêu, nội<br />
dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức và 2.1.2. Kết quả khảo sát<br />
kiểm tra, đánh giá (KT, ĐG) kết quả dạy học. Để quản lí 2.1.2.1. Thực trạng quản lí lập kế hoạch dạy học (bảng<br />
hoạt động dạy học, hiệu trưởng phải thực hiện đầy đủ các 1, trang bên)<br />
chức năng quản lí như: lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, Bảng 1 cho thấy, việc lập kế hoạch dạy học của hiệu<br />
chỉ đạo thực hiện, KT, ĐG. trưởng, tổ chuyên môn và GV được đánh giá thực hiện ở<br />
Mục tiêu đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay là hình mức độ tốt (thứ bậc 1); việc KT, ĐG kế hoạch dạy học<br />
thành phẩm chất và năng lực người học, buộc các nhà của hiệu trưởng đối với tổ chuyên môn, GV và sử dụng<br />
trường phải đổi mới hoạt động dạy học, đồng nghĩa phải kết quả này để đánh giá, xếp loại GV cuối năm học được<br />
đổi mới hoạt động quản lí. Để nâng cao chất lượng dạy đánh giá ở mức thấp hơn (thứ bậc 4). Điều này chứng tỏ<br />
học, hiệu trưởng phải có những biện pháp hiệu quả, tiến việc lập kế hoạch dạy học đã được hiệu trưởng quan tâm<br />
bộ trong quá trình quản trị nhà trường phổ thông. chỉ đạo, chất lượng kế hoạch từng bước được nâng lên.<br />
Hồng Dân là một huyện nghèo theo Chương trình Tuy nhiên, kết quả khảo sát cho thấy vẫn còn những hạn<br />
135 của Thủ tướng Chính phủ, KT-XH, GD-ĐT còn chế nhất định, đó là nguyên nhân làm cho công tác quản<br />
nhiều khó khăn. Những năm gần đây, dưới sự lãnh đạo lí lập kế hoạch dạy học chưa thực sự hiệu quả.<br />
của Đảng bộ, chính quyền địa phương, GD-ĐT đạt 2.1.2.2. Thực trạng chỉ đạo việc đổi mới phương pháp<br />
được một số thành quả đáng trân trọng. Tuy nhiên, dạy học (bảng 2, trang bên)<br />
chất lượng dạy học ở các trường trung học phổ thông Bảng 2 cho thấy, cán bộ quản lí, GV đã nhận thức tốt<br />
(THPT) trên địa bàn huyện còn thấp, công tác quản lí về nhiệm vụ đổi mới PPDH; hiểu được tầm quan trọng<br />
của hiệu trưởng còn bộc lộ nhiều yếu kém, chất lượng của việc bồi dưỡng và tự bồi dưỡng về đổi mới PPDH<br />
giáo dục chưa đáp ứng được sự kì vọng của xã hội; đòi cho GV (thứ bậc 1). Qua tìm hiểu, chúng tôi thấy hàng<br />
hỏi phải tìm ra các biện pháp quản lí thích hợp để nâng năm, hiệu trưởng các trường đã cử 100% cán bộ quản lí,<br />
<br />
95 Email: tonol.bl@gmail.com<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 7/2019, tr 95-99; 127<br />
<br />
<br />
Bảng 1. Mức độ quản lí lập kế hoạch dạy học của hiệu trưởng<br />
Mức độ<br />
Bình Điểm<br />
Rất tốt Tốt Chưa tốt<br />
TT Nội dung thường trung Thứ bậc<br />
Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ bình<br />
SL SL SL SL<br />
(%) (%) (%) (%)<br />
Lập kế hoạch dạy học của tổ chuyên<br />
1 45 38,1 51 43,2 15 12,7 7 5,9 3,14 1<br />
môn và GV<br />
Tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học của<br />
2 41 34,7 46 39,0 18 15,3 13 11,0 2,97 3<br />
tổ chuyên môn và GV<br />
Chỉ đạo thực hiện kế hoạch dạy học của<br />
3 39 33,1 55 46,6 13 11,0 11 9,3 3,03 2<br />
tổ chuyên môn và GV<br />
KT, ĐG kế hoạch dạy học và sử dụng<br />
4 kết quả này để đánh giá, xếp loại tổ 37 31,4 48 40,7 21 17,8 12 10,2 2,93 4<br />
chuyên môn, GV cuối năm học<br />
Bảng 2. Mức độ chỉ đạo việc đổi mới phương pháp dạy học (PPDH)<br />
Mức độ<br />
Bình Điểm<br />
Rất tốt Tốt Chưa tốt Thứ<br />
TT Nội dung thường trung<br />
bậc<br />
Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ bình<br />
SL SL SL SL<br />
(%) (%) (%) (%)<br />
Nhận thức của cán bộ quản lí, GV về nhiệm<br />
1 42 35,6 57 48,3 11 9,3 8 6,8 3,13 1<br />
vụ đổi mới PPDH<br />
Lập kế hoạch đổi mới PPDH của GV, tổ<br />
2 40 33,9 55 46,6 14 11,9 9 7,6 3,07 2<br />
chuyên môn, toàn trường<br />
Bồi dưỡng và tự bồi dưỡng cho GV về kĩ<br />
3 39 33,1 49 41,5 20 16,9 10 8,5 2,99 3<br />
năng đổi mới PPDH<br />
Trang thiết bị, phương tiện, đồ dùng dạy<br />
4 34 28,8 52 44,1 21 17,8 11 9,3 2,92 4<br />
học phục vụ cho việc đổi mới PPDH<br />
Tổ chức KT, ĐG việc đổi mới PPDH của<br />
5 32 27,1 54 45,8 19 16,1 13 11,0 2,89 5<br />
GV<br />
<br />
GV tham dự các lớp bồi dưỡng về đổi mới PPDH do Sở sẽ cử đi đào tạo. Công tác bồi dưỡng thường xuyên cũng<br />
GD-ĐT tổ chức. Tuy nhiên, theo nhận định của một số được hiệu trưởng quan tâm chỉ đạo thực hiện, có KT,<br />
cán bộ quản lí, việc đổi mới PPDH của GV chưa mang ĐG, báo cáo về Sở GD-ĐT hàng năm.<br />
lại hiệu quả như mong đợi. Phần lớn GV vẫn còn lúng Tuy nhiên, trong thực tiễn, công tác bồi dưỡng<br />
túng trong việc lựa chọn PPDH, nhằm phát huy tính tích thường xuyên của GV chưa đạt yêu cầu, phần lớn GV<br />
cực, chủ động sáng tạo của HS trong tiết dạy, đặc biệt là xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chưa phù hợp với vị trí<br />
việc sử dụng các PPDH tích cực. công tác, chưa xác định được các nội dung bồi dưỡng, cá<br />
2.1.2.3. Thực trạng quản lí bồi dưỡng chuyên môn, biệt có trường hợp sao chép kế hoạch bồi dưỡng của<br />
nghiệp vụ cho giáo viên (trang bên) nhau.<br />
Bảng 3 cho thấy, hiệu trưởng các trường làm tốt việc<br />
cử GV tham gia các lớp bồi dưỡng chính trị, tham gia các 2.1.2.4. Thực trạng quản lí cơ sở vật chất, trang thiết bị<br />
lớp bồi dưỡng theo chủ; quan tâm đến việc bồi dưỡng dạy học<br />
chuyên môn, nghiệp vụ cho GV. Hàng năm, nhà trường Bảng 4 cho thấy, hiệu trưởng các nhà trường đã đầu cơ<br />
đã làm quy hoạch đào tạo cho đội ngũ GV học tập nâng sở vật chất, trang thiết bị dạy học phục vụ cho hoạt động dạy<br />
cao trình độ, trình Sở GD-ĐT phê duyệt, khi có điều kiện học, hàng năm đều xây dựng kế hoạch mua sắm bổ sung<br />
<br />
96<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 7/2019, tr 95-99; 127<br />
<br />
<br />
Bảng 3. Mức độ quản lí bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho GV<br />
Mức độ<br />
Bình Điểm<br />
Rất tốt Tốt Chưa tốt Thứ<br />
TT Nội dung thường trung<br />
bậc<br />
Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ bình<br />
SL SL SL SL<br />
(%) (%) (%) (%)<br />
Cử đi đào tạo nâng cao trình độ<br />
1 35 29,7 59 50,0 15 12,7 9 7,6 3,02 3<br />
chuyên môn, nghiệp vụ<br />
Cử GV tham gia các lớp bồi dưỡng<br />
2 40 33,9 60 50,8 11 9,3 7 5,9 3,13 2<br />
theo chủ đề<br />
Cử GV tham gia các lớp bồi dưỡng<br />
3 45 38,1 51 43,2 17 14,4 5 4,2 3,15 1<br />
chính trị<br />
Tạo điều kiện cho GV tự bồi dưỡng<br />
4 34 28,8 55 46,6 21 17,8 8 6,8 2,97 4<br />
thường xuyên<br />
5 Dự giờ đồng nghiệp 31 26,3 54 45,8 22 18,6 11 9,3 2,89 5<br />
Bảng 4. Mức độ quản lí cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học<br />
Mức độ<br />
Bình Điểm<br />
Rất tốt Tốt Chưa tốt Thứ<br />
TT Nội dung thường trung<br />
bậc<br />
Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ bình<br />
SL SL SL SL<br />
(%) (%) (%) (%)<br />
Xây dựng kế hoạch mua sắm, khai<br />
1 thác, sử dụng cơ sở vật chất, trang 42 35,6 46 39,0 21 17,8 9 7,6 3,03 1<br />
thiết bị dạy học<br />
Tổ chức cho tổ chuyên môn, GV đăng<br />
2 37 31,4 48 40,7 23 19,5 10 8,5 2,95 4<br />
kí sử dụng trang thiết bị dạy học<br />
Cử GV tham gia hội thi sáng tạo trang<br />
3 thiết bị, đồ dùng dạy học do Sở GD- 41 34,7 42 35,6 24 20,3 11 9,3 2,96 3<br />
ĐT tổ chức<br />
Theo dõi, đánh giá việc sử dụng cơ sở<br />
vật chất, trang thiết bị dạy học từng<br />
4 36 30,5 47 39,8 26 22,0 9 7,6 2,93 5<br />
tháng, từng học kì, cả năm học của<br />
hiệu trưởng<br />
Sử dụng kết quả khai thác, sử dụng cơ<br />
5 sở vật chất, trang thiết bị vào đánh giá, 39 33,1 50 42,4 18 15,3 11 9,3 2,99 2<br />
xếp loại GV cuối năm học<br />
các trang thiết bị dạy học, đặc biệt là chú trọng ứng dụng Bảng 5 cho thấy, công tác KT, ĐG kết quả học tập<br />
công nghệ thông tin vào quản lí, khai thác sử dụng cơ sở vật của HS ở các trường có quy trình chặt chẽ, tạo được tính<br />
chất, trang thiết bị dạy học. Tuy nhiên, việc theo dõi, đánh<br />
khách quan, công bằng, phản ánh đúng năng lực học tập<br />
giá việc sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học của<br />
hiệu trưởng chưa chặt chẽ, kịp thời, nên trong thực tế chưa của HS; quy trình, hình thức, phương thức tổ chức KT,<br />
kịp thời động viên, khích lệ những cá nhân tích cực hoặc ĐG kết quả học tập của HS phù hợp với định hướng đổi<br />
nhắc nhở; uốn nắn, xử lí các cá nhân cố tình không thực mới GD-ĐT. Tuy nhiên, việc đổi mới phương pháp, hình<br />
hiện, nhằm nâng cao hiệu quả của việc khai thác, sử dụng thức KT, ĐG theo tiếp cận phẩm chất và năng lực chưa<br />
cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học trong nhà trường. đạt hiệu quả cao, hiệu trưởng cần nghiên cứu các văn bản<br />
2.1.2.5. Thực trạng quản lí kiểm tra, đánh giá kết quả hướng dẫn, để quản lí tốt công tác KT, ĐG kết quả học<br />
học tập của học sinh (bảng 5) tập của HS trong xu thế đổi mới GD-ĐT.<br />
<br />
97<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 7/2019, tr 95-99; 127<br />
<br />
<br />
<br />
Bảng 5. Mức độ quản lí KT, ĐG kết quả học tập của HS<br />
Mức độ<br />
Điểm<br />
Rất tốt Tốt Bình thường Chưa tốt Thứ<br />
TT Nội dung trung<br />
Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ Tỉ lệ bình bậc<br />
SL SL SL SL<br />
(%) (%) (%) (%)<br />
Lập kế hoạch, xây dựng quy chế KT,<br />
1 44 37,3 51 43,2 16 13,6 7 5,9 3.12 1<br />
ĐG kết quả học tập của HS<br />
Đổi mới phương pháp, hình thức KT,<br />
2 ĐG theo tiếp cận phẩm chất và năng 36 30,5 47 39,8 22 18,6 13 11,0 2.90 4<br />
lực của HS<br />
Xây dựng tiêu chuẩn, tiêu chí, quy<br />
3 39 33,1 45 38,1 25 21,2 9 7,6 2.97 3<br />
trình KT, ĐG kết quả học tập của HS<br />
4 Tổ chức KT, ĐG kết quả học tập của HS 40 33,9 48 40,7 19 16,1 11 9,3 2.99 2<br />
Phân tích, đánh giá kết quả học tập của<br />
5 34 28,8 44 37,3 25 21,2 15 12,7 2.82 5<br />
HS<br />
<br />
2.1.3. Đánh giá chung về thực trạng quản lí hoạt động được yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay. Để<br />
dạy học ở các trường trung học phổ thông huyện Hồng thực hiện tốt biện pháp trên, hiệu trưởng cần phải thực<br />
Dân, tỉnh Bạc Liêu hiện tốt các hoạt động sau:<br />
2.1.3.1. Ưu điểm - Tham gia học tập đầy đủ các lớp tập huấn về đổi<br />
Cán bộ quản lí đã xác định hoạt động dạy học là hoạt mới giáo dục phổ thông do Bộ GD-ĐT, Sở GD-ĐT tổ<br />
động trung tâm của nhà trường, là cơ sở nâng cao chất chức để nắm được chủ trương, chính sách, mục tiêu, yêu<br />
lượng dạy học. Hiệu trưởng các trường đã xây dựng được cầu cơ bản đối với nhiệm vụ đổi mới hoạt động dạy học<br />
một hệ thống các biện pháp quản lí hoạt động dạy học hiện nay.<br />
khá chi tiết, cụ thể, bước đầu đã tạo được sự ổn định cho - Tăng cường giao lưu, học hỏi, trao đổi kinh nghiệm<br />
hoạt động của nhà trường. với cán bộ quản lí của các trường trung học phổ thông<br />
2.1.3.2. Hạn chế trong và ngoài tỉnh để nâng cao năng lực chuyên môn,<br />
nghiệp vụ, đặc biệt là nghiệp vụ quản lí nhà trường.<br />
Một số hiệu trưởng chưa thực sự quan tâm đến công<br />
Thường xuyên tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ,<br />
tác bồi dưỡng, tập huấn chuyên môn, nghiệp vụ cho GV năng lực nghiệp vụ quản lí của bản thân.<br />
mà chủ yếu trông đợi vào các đợt tập huấn của cấp trên.<br />
- Tổ chức các lớp tập huấn, bồi dưỡng tuyên truyền<br />
Việc sử PPDH tích cực, phương pháp KT, ĐG kết quả cho GV thấm nhuần tinh thần đổi mới giáo dục phổ<br />
HS theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực chưa được thông. Cung cấp các văn bản, tài liệu hướng dẫn thực<br />
các hiệu trưởng quan tâm đúng mức. hiện việc đổi mới giáo dục phổ thông cho GV để họ<br />
2.2. Đề xuất các biện pháp quản lí hoạt động dạy học ở nghiên cứu.<br />
các trường trung học phổ thông huyện Hồng Dân, tỉnh 2.2.2. Cải tiến việc thực hiện kế hoạch dạy học<br />
Bạc Liêu Hiệu trưởng cần đầu tư xây dựng kế hoạch dạy học của<br />
2.2.1. Nâng cao nhận thức của cán bộ quản lí, giáo viên nhà trường chi tiết, cụ thể, bám sát vào các văn bản chỉ đạo<br />
về tầm quan trọng của việc quản lí hoạt động dạy học của các cấp quản lí giáo dục và tình hình thực tiễn của nhà<br />
trong nhà trường trường, đảm bảo tính khoa học và tính khả thi; triển khai<br />
Cán bộ quản lí, GV cần phải nắm vững các chủ kế hoạch đã xây dựng đến từng tổ chức, cá nhân trong nhà<br />
trương chính sách của Đảng, Nhà nước, của ngành về đổi trường để tổ chức thực hiện. Chỉ đạo tổ trưởng chuyên<br />
mới căn bản, toàn diện GD-ĐT; nắm vững mục tiêu, nội môn hướng dẫn GV xây dựng kế hoạch dạy học cá nhân,<br />
dung, phương pháp, hình thức tổ chức, KT, ĐG kết quả trình hiệu trưởng phê duyệt trước khi tổ chức thực hiện.<br />
học tập của HS và các điều kiện hỗ trợ cho hoạt động dạy Kế hoạch dạy học của GV phải cụ thể hóa được kế hoạch<br />
học, để thực hiện tốt nhiệm vụ dạy học, quản lí nhà hoạt động của tổ chuyên môn, của nhà trường; kế hoạch<br />
trường, nhằm điều hành tốt hoạt động dạy học đáp ứng dạy học phải thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, phương pháp,<br />
<br />
98<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 7/2019, tr 95-99; 127<br />
<br />
<br />
hình thức tổ chức, phương tiện hỗ trợ và KT, ĐG kết quả khi được nhà trường cử đi đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn<br />
học tập của HS, đồng thời phải gắn với một số chỉ tiêu do Bộ GD-ĐT và Sở GD-ĐT tổ chức.<br />
phấn đấu của bản thân GV. Kế hoạch dạy học mang tính - Thường xuyên tổ chức các buổi hội thảo chuyên<br />
định hướng hoạt động của từng cá nhân và tổ chức, cho đề cấp trường, mời một số chuyên gia về nói chuyện,<br />
nên kế hoạch dạy học phải mang tính khoa học, toàn diện, trao đổi, chia sẽ kinh nghiệm; trong các buổi sinh<br />
sáng tạo, thiết thực mang tính khả thi cao. hoạt tổ chuyên môn cần đi sâu vào các hoạt động<br />
2.2.3. Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học của chuyên môn, các vấn đề khó, phức tạp, chưa thống<br />
giáo viên nhất trong quá trình dạy học cần được đưa ra trong tổ<br />
Đổi mới PPDH là nhiệm vụ thường xuyên của cán để trao đổi, chia sẻ; góp phần nâng cao chuyên môn<br />
bộ quản lí, GV; đặc biệt trong xu thế đổi mới giáo dục nghiệp vụ cho GV<br />
hiện nay, đổi mới PPDH là nhiệm vụ then chốt, mang - Thực hiện tốt công tác bồi dưỡng thường xuyên<br />
tính đột phá của mỗi nhà trường. Hiệu trưởng cần theo các thông tư hướng dẫn của Bộ GD-ĐT, văn bản<br />
khuyến khích GV sử dụng PPDH tích cực, hiện đại, cải chỉ đạo của Sở GD-ĐT; khai thác hiệu quả các trang<br />
tiến các PPDH truyền thống; phối hợp các PPDH một mạng như “trường học kết nối”, website của Bộ GD-<br />
cách linh động, khoa học để giúp HS lĩnh hội tri thức ĐT, Sở GD-ĐT… để bồi dưỡng GV.<br />
tốt nhất, kích thích được tính chủ động, sáng tạo của 2.2.5. Tăng cường đổi mới phương pháp kiểm tra,<br />
HS, hình thành được các phẩm chất, năng lực cho HS, đánh giá kết quả học tập của học sinh<br />
thông qua các hoạt động dạy học để hình thành nhân Đổi mới PPDH, gắn liền với đổi mới về phương<br />
cách cho HS. Muốn làm được điều đó, hiệu trưởng cần<br />
pháp KT, ĐG; KT, ĐG kết quả học tập của HS là khâu<br />
thực hiện các biện pháp cụ thể sau: quan trọng của hoạt động dạy học. Xu thế đổi mới giáo<br />
- Tổ chức trao đổi, thảo luận, để lựa chọn các PPDH dục hiện nay đòi hỏi khi đánh giá HS cần phải xem xét<br />
phù hợp cho từng bài, từng môn học, đáp ứng yêu cầu cả quá trình học tập, nên khi tổ chức kiểm tra cần có<br />
đổi mới chương trình giáo dục hiện nay; tiêu chí, tiêu chuẩn cụ thể rõ ràng; trên cơ sở đó, chúng<br />
- Tạo điều kiện cho GV được giao lưu, học tập kinh ta lựa chọn các phương pháp KT, ĐG phù hợp, nhằm<br />
nghiệm với các đơn vị thực hiện tốt việc đổi mới PPDH; đánh giá đúng năng lực của HS. Để thực hiện tốt nội<br />
thông qua các buổi sinh hoạt tổ chuyên môn, dự giờ, dung này, hiệu trưởng cần phải quan tâm những vấn<br />
thao giảng, sinh hoạt chuyên đề,… thực hiện nhiệm vụ đề sau:<br />
đổi mới PPDH. - Xây dựng kế hoạch đổi mới PPDH, gắn liền với<br />
- Trang bị đầy đủ trang thiết bị dạy học, nhất là các đổi mới phương pháp KT, ĐG cụ thể rõ ràng, đảm bảo<br />
thiết bị ứng dụng công nghệ thông tin, phục vụ cho việc tính khoa học, thời sự và khả thi cao<br />
đổi mới PPDH và sử dụng các PPDH tích cực. - Xây dựng quy trình KT, ĐG chặt chẽ, minh bạch,<br />
2.2.4. Chú trọng công tác bồi dưỡng chuyên môn, khoa học phù hợp với các văn bản hướng dẫn của các<br />
nghiệp vụ cho giáo viên cấp quản lí giáo dục.<br />
Hiệu trưởng phải xây dựng chiến lược phát triển - Lựa chọn các phương pháp KT, ĐG kết quả học<br />
nguồn nhân lực cho nhà trường ở từng giai đoạn, phù tập của HS, đảm bảo tính khách quan, công bằng,<br />
hợp tình hình đội ngũ của nhà trường, để chủ động trong chính xác.<br />
việc đào tạo, bồi dưỡng, tạo động lực cho đội ngũ GV - Tổ chức kiểm tra đúng quy trình, đảm bảo tính<br />
phấn đấu. Trong công tác quy hoạch phải đảm bảo được công khai, minh bạch, công bằng, khách quan, đánh<br />
tính công bằng, dân chủ, công khai, minh bạch. Để làm giá đúng năng lực học tập của HS.<br />
tốt công tác bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ cho đội - Trong KT, ĐG cần bám sát vào chuẩn kiến thức<br />
ngũ GV, hiệu trưởng cần làm tốt những việc sau: kĩ năng, yêu cầu về phẩm chất, năng lực; kết hợp hài<br />
- Chỉ đạo các tổ chuyên môn lựa chọn lựa chọn hòa các hình thức, công cụ đánh giá và mức độ cần đạt<br />
những GV có phẩm chất, năng lực để cử đi đào tạo, bồi của HS.<br />
dưỡng khi có điều kiện; tạo điều kiện thuận lợi về cơ - Sử dụng kết quả đổi mới phương pháp KT, ĐG kết quả<br />
chế, chính sách, chi phí đào tạo, bồi dưỡng; bố trí, sắp học tập của HS để xem xét, đánh giá, xếp loại GV, đề xuất<br />
xếp các nhiệm vụ phù hợp để GV an tâm tham gia các hình thức thi đua, khen thưởng cho cán bộ quản lí và GV<br />
lớp đào tạo, bồi dưỡng. cuối năm học. Đồng thời, cần kịp thời động viên, nhắc nhở,<br />
- Nâng cao nhận thức cho GV về tầm quan trọng của uốn nắn, xử lí các tổ chức, cá nhân thiếu tích cực, hoặc<br />
việc bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, để họ xác định không thực hiện đổi mới theo kế hoạch chung.<br />
được trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền lợi của bản thân (Xem tiếp trang 127)<br />
<br />
99<br />
VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 7/2019, tr 122-127<br />
<br />
<br />
cộng đồng, xã hội và bản thân người học; đổi mới ở tất QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC…<br />
cả các bậc học, ngành học. Cùng với sự phát triển mạnh (Tiếp theo trang 99)<br />
mẽ về KT-XH của đất nước, đứng trước yêu cầu mới<br />
về đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ đắc<br />
lực cho xã hội, các trường đại học phải chú trọng, quan 3. Kết luận<br />
tâm đến công tác QL SV nhằm tăng cường giáo dục Qua nghiên cứu lí luận về quản lí giáo dục, chúng tôi<br />
chính trị tư tưởng, đạo đức, lối sống, ý thức chấp hành đã tiến hành khảo sát thực trạng quản lí hoạt động dạy<br />
pháp luật cho SV trong thời kì mới. Đó cũng là nhiệm học ở các trường trung học phổ thông huyện Hồng Dân,<br />
vụ chiến lược lâu dài để cải tiến công tác QL ở các tỉnh Bạc Liêu, phân tích, đánh giá thực trạng dạy học, tìm<br />
trường đại học. Xuất phát từ các yêu cầu, nhiệm vụ của ra được các ưu điểm, hạn chế trong công tác quản lí của<br />
công tác QL SV trong tình hình mới, tác giả đề xuất một hiệu trưởng; trên cơ sở đó, đề xuất 5 biện pháp quản lí<br />
số giải pháp đổi mới công tác QL SV Trường Đại học hoạt động dạy học, nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở<br />
Lao động - Xã hội. các trường THPT huyện Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu trong<br />
thời gian tới. Các biện pháp đề xuất có mối quan hệ biện<br />
chứng với nhau, tác động qua lại tạo nên chỉnh thể thống<br />
Tài liệu tham khảo<br />
nhất trong quá trình quản lí hoạt động dạy học ở các<br />
[1] Ban Chấp hành Trung ương (2013). Nghị quyết số trường THPT; thực hiện đồng bộ, linh hoạt và sáng tạo<br />
29-NQ/TW ngày 4/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn các biện pháp đó sẽ góp phần nâng cao hiệu quả hoạt<br />
diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công động dạy học ở các trường THPT huyện Hồng Dân, tỉnh<br />
nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị Bạc Liêu trong thời gian tới.<br />
trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập<br />
quốc tế.<br />
[2] Bộ GD-ĐT (2007). Quyết định số 50/2007/QĐ- Tài liệu tham khảo<br />
BGDĐT ngày 29/8/2007 ban hành Quy định về [1] Võ Quang Phúc (1996). Mấy vấn đề cấp bách của lí<br />
công tác giáo dục phẩm chất chính trị, đạo đức lối luận dạy học. Trường Cán bộ quản lí Giáo dục và<br />
sống cho học sinh, sinh viên trong các đại học, học Đào tạo II, TP. Hồ Chí Minh.<br />
viện, trường đại học, cao đẳng, trung cấp chuyên<br />
[2] Ban Chấp hành Trung ương (2013). Nghị quyết số<br />
nghiệp.<br />
[3] Bộ GD-ĐT (2008). Chỉ thị số 71/2008/CT-BGDĐT 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục<br />
ngày 23/12/2008 về tăng cường phối hợp gia đình, và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện<br />
Nhà trường và xã hội trong công tác giáo dục trẻ đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định<br />
em, học sinh, sinh viên. hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.<br />
[4] Bộ GD-ĐT (2016). Thông tư số 10/2016/TT- [3] Phan Trọng Ngọ (2005). Dạy học và phương pháp<br />
BGDĐT, ngày 05/4/2016 về việc ban hành Quy chế dạy học trong nhà trường. NXB Đại học Sư phạm.<br />
công tác sinh viên đối với chương trình đào tạo đại [4] Đỗ Thị Thanh Thuỷ (chủ biên) - Nguyễn Thành<br />
học hệ chính quy. Vinh - Hà Thế Truyền - Nguyễn Thị Tuyết Hạnh<br />
[5] Trường Đại học Lao động - Xã hội. Báo cáo tổng<br />
(2017). Quản lí hoạt động dạy học trong trường phổ<br />
kết công tác sinh viên các năm học: 2015-2016;<br />
2016-2017; 2017-2018. thông. NXB Giáo dục Việt Nam.<br />
[6] Trường Đại học Lao động - Xã hội (2011). Kỉ yếu [5] Lê Hoàng Hà (2011). Bồi dưỡng giáo viên đáp ứng<br />
50 năm thành lập 1961-2011. yêu cầu dạy học theo quan điểm dạy học phân hóa<br />
[7] Trường Đại học Lao động - Xã hội (2014). Quyết ở trường trung học phổ thông. Tạp chí Giáo dục, số<br />
định số 122/QĐ-ĐHLĐXH ngày 17/01/2014 của 271, tr 35-38.<br />
Hiệu trưởng quy định Công tác sinh viên theo hệ [6] Đinh Quang Thanh Bình 2018). Thực trạng quản lí<br />
thống tín chỉ. hoạt động dạy học của hiệu trưởng các trường trung<br />
[8] Trường Đại học Lao động - Xã hội. Báo cáo tổng học phổ thông huyện Nhà Bè, Thành phố Hồ Chí Minh.<br />
kết năm học 2015-2016; 2016-2017; 2017-2018.<br />
Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt kì 1 tháng 5, tr 82-89.<br />
[9] Đỗ Hoàng Toàn (2000). Giáo trình khoa học quản<br />
lí. NXB Khoa học và Kĩ thuật. [7] Trần Trung Dũng (2016). Quản lí hoạt động dạy học<br />
[10] Hà Thế Ngữ - Đặng Vũ Hoạt (2001). Giáo dục học ở trường trung học phổ thông theo định hướng phát<br />
- Một số vấn đề về lí luận và thực tiễn. NXB Đại học triển năng lực học sinh. Luận án tiến sĩ Khoa học<br />
Quốc gia Hà Nội. Giáo dục, Trường Đại học Vinh.<br />
<br />
127<br />