intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Quản lý dinh dưỡng cho cây lúa - Kỹ thuật bón phân

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:11

357
lượt xem
76
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kỹ thuật bón phân cho lúa ở đồng bằng sông Hồng * Sử dụng phân bón NPK riêng rẽ: ( NPK: 100,60,60). Thúc đợt Thúc đợt 1 Giống Lọai phân Số lượng (kg/ ha) Bón lót (%) (%) Khi lúa 2 (%) Khi phân

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Quản lý dinh dưỡng cho cây lúa - Kỹ thuật bón phân

  1. Quản lý dinh dưỡng cho cây lúa - Kỹ thuật bón phân Kỹ thuật bón phân cho lúa ở đồng bằng sông Hồng * Sử dụng phân bón NPK riêng rẽ: ( NPK: 100,60,60) Thúc đợt 3 Thúc đợt Thúc đợt 1 2 (%) Bón lót Số lượng (%) (%) Trước trỗ Giống Lọai phân (kg/ ha) (%) bông12 - Khi lúa Khi phân 15 ngày hồi xanh hóa đòng - Ngắn ngày Phân chuồng 8000 100 - - - Urê 217 40 40 – 50 10 - 20
  2. - Lân supe 300 100 - - - Kaliclorua 120 30 30 40 - Phân chuồng 8000 100 - - 10 Urê 217 30 40 20 Trung, dài ngày - Lân supe 300 100 - - - Kaliclorua 120 30 30 40 * Sử dụng phân bón NPK tổng hợp
  3. Thúc Thúc đợt 3 Thúc đợt đợt 1 (%) 2 (%) Bón lót Số lượng (%) Trước trỗ Giống Lọai phân Khi (kg/ ha) (%) bông Khi lúa phân 12 - 15 hồi xanh hóa ngày đòng Phân chuồng 8000 100 - - Đầu trâu Phun 415-550 40 40 20 Ngắn Nitrama, (NPK: 17, 12, 5) ngày 2,7 kg/ ha Con ó 415-550 40 40 20 (NPK: 16, 16, 8) Trung, Phân chuồng 8000 100 40 - Phun dài Nitrama, ngày 2,7 kg/ ha Đầu trâu 415-550 30 - 30 (NPK: 17, 12, 5)
  4. Con ó 415-550 30 40 30 (NPK: 16, 16, 8) Kỹ thuật bón phân cho lúa ở đồng bằng ven biển miền Trung * Sử dụng phân bón NPK riêng rẽ: ( NPK: 100,60,60) Thúc đợt 3 Thúc đợt Thúc đợt 1 2 (%) Bón lót Số lượng (%) (%) Trước trỗ Giống Lọai phân (kg/ ha) (%) bông Khi lúa Khi phân 12 - 15 hồi xanh hóa đòng ngày Phân Ngắn ngày 8000 100 - - - chuồng Urê 217 30 40 20 10 Lân supe 300 100 - - -
  5. Kaliclorua 120 30 30 30 10 Phân 8000 100 - - - chuồng Urê 217 30 40 20 10 Lân supe 300 100 - - - Trung, dài ngày Kaliclorua 120 30 20 40 10 * Sử dụng phân bón NPK tổng hợp Thúc Thúc đợt 3 đợ t 2 Thúc đợ t 1 (%) (%) Số Bón lót (%) Trướctrỗ Giống Lọai phân lượng Khi (kg/ ha) (%) bông Khi lúa phân 12 - 15 hồi xanh hóa ngày đòng Ngắn ngày Phân chuồng 8000 100 - - Phun Đầu
  6. trâu 009 Đầu trâu theo hướng 415- 40 40 20 dẫ n (NPK: 17, 12, 550 5) Con ó 415- 40 40 20 (NPK: 16, 16, 550 8) Phân chuồng 8000 100 - - Đầu trâu Phun Đầu 415- 30 40 30 (NPK: 17, 12, 550 trâu 009 Trung, dài 5) ngày theo hướng dẫ n Con ó 415- 30 40 30 (NPK: 16, 16, 550 8)
  7. Kỹ thuật bón phân cho lúa ở đồng bằng sông Cửu Long a. Đất phù sa sông Tiền và sông Hậu * Sử dụng phân bón NPK riêng rẽ:( NPK: 100,60,60) Thúc Thúc đợt 3 đợ t Thúc đợt 1 (%) Bón 2 (%) (%) Số lượng lót Trước trỗ Giống Lọai phân Khi (kg/ ha) bông12 – Khi lúa (%) phân 15 ngày hồi xanh hóa đòng Phân 8000 100 - - chuồng Urê 217 40 40 20 Ngắn ngày Lân supe 300 100 - - Kaliclorua 120 30 30 40 Trung, Phân 8000 100 - - -
  8. chuồng Urê 217 30 40 20 10 dài ngày Lân supe 300 100 - - - Kaliclorua 120 30 20 40 10 * Sử dụng phân bón NPK tổng hợp Thúc đợt Thúc đợt 3 Thúc đợt 1 2 (%) Số Bón lót (%) (%) lượng Giống Lọai phân Trước trỗ (kg/ ha) (%) Khi lúa Khi phân bông12 – hồi xanh hóa đòng 15 ngày Ngắn Phun Đầu - Phân 8000 100 - ngày, trâu 009 chuồng Trung và theo hướng dẫn dài ngày Đầu trâu 400 50 50 -
  9. Te -1 Đầu trâu 100 - - 100 Te -2 Đầu trâu 415-550 30 40 30 (NPK: 17, 12, 5) b. Đất phèn và mặn Áp dụng tỷ lệ nêu trên, song cần tăng lượng phân Lân từ 100 lên 150 kg P2O5 / ha, tương ứng 500- 750 kg Lânsupe/ha, hoặc 200- 300 kg/ha Lân hạt đầu Trâu, hoặc 150- 200kg/ha Lân IndoGuano( Lân thiên nhiên, 22% Lân, 19% Canxi và nguyên tố trung, vi lượng khác). Phương pháp bón phân theo bảng so màu lá lúa 1. Bảng so màu lá lúa Được chế tạo theo công nghệ của Nhật Bản nhằm xác định màu sắc lá lúa để dự đoán tình trạng dinh dưỡng Đạm ở cây. Bảng có 6 khung màu từ xanh vàng nhạt đến xanh đậm. 2. Cách sử dụng +Xác định tình trạng dinh dưỡng ở cây:
  10. Đưa lá luá vào khung, đồng thời di chuyển cho tới khi trùng với màu trong khung là được. Màu lá trùng với màu khung thứ nhất, hai, hoặc ba... thì được ghi nhận tình trạng đạm trong cây ở số đó. + Chọn lá trên cùng đã phát triển đầy đủ để so màu : Đo khoảng 20 lá của các khóm lúa khác nhau để lấy số trung bình. Số trung bình này thể hiện tình trạng dinh dưỡng đạm trong cây của ruộng lúa. Cứ 7 ngày đo một lần, tính từ ngày thứ 14 sau khi gieo hoặc cấy để xác định chính xác thời điểm cần thúc đạm. Thời kỳ bón thúc đạm: Bón thúc đạm thích hợp nhất khi lá lúa có màu sắc như ở khung chuẩn (số 3- 5) tuỳ theo giống lúa. Thí dụ, Giống lúa ngắn ngày cao sản ở ĐBSCL có khung số 4 là chuẩn. Khi lá lúa có màu tương tự như khung số 4, có nghĩa lúa thiếu đạm. Vì vậy, cần thúc đạm ngay cho lúa. Liều lượng bón theo bảng hướng dẫn dưới đây.
  11. Vụ đông xuân Vụ hè thu Thời kỳ ( kg Ure /ha) ( kg Ure /ha) - Đẻ nhánh 55- 65 76- 87 - Làm đòng 45 65
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2