Quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên ở các trường THCS huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên giang
lượt xem 3
download
Từ kết quả nghiên cứu lý luận và thực trạng quản lý hoạt động đào tạo cho giáo viên các trường trung học cơ sở huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang, bài viết đề xuất biện pháp quản lý hoạt động này, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên địa phương.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên ở các trường THCS huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên giang
- Journal of educational equipment: Education management, Volume 2, Issue 297 (September 2023) ISSN 1859 - 0810 Quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên ở các trường trung học cơ sở huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên giang Huỳnh Văn Trang* *Hoạc viên cao học - Trường Đại học Trà Vinh Received: 24/7/2023; Accepted: 30/7/20223; Published: 14/8/2023 Abstract: From the results of theoretical research and the actual situation of managing training activities for teachers in junior high schools in Tan Hiep district, Kien Giang province, the article proposes measures to manage this activity, contributing to improve the quality of local teachers. Keywords: Teacher training, junior high school, Tan Hiep district, Kien Giang province 1. Đặt vấn đề Để khắc phục tình trạng trên cần phải tăng cường quản GV là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục và là lý HĐBDGV THCS. Từ những lý do trên, tác giả chọn điều kiện đảm bảo chất lượng giáo dục phổ thông nói nghiên cứu đề tài: “Quản lý HĐBDđội ngũ GV ở các chung và giáo dục THCS nói riêng. Vì vậy Nghị quyết trường THCS huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang”, số 29-NQ/TW ngày 4/11/2013 Hội nghị Trung ương 8 2. Nội dung và kết quả nghiên cứu khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào 2.1. Quản lý HĐBD đội ngũ GV THCS tạo của Đảng đã đề ra các giải pháp đổi mới căn bản Quản lý HĐBD là cách thức chủ thể quản lý tiến toàn diện giáo giáo dục và một trong những giải pháp hành sử dụng các công cụ quản lý tác động vào việc đó là phát triển đội ngũ GV, CBQL và nâng cao chất thực hiện từng khâu của chức năng quản lý trong quá lượng đội ngũ nhà giáo, CBQLGD. trình làm cho tăng thêm năng lực hoặc phẩm chất, Theo Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT của Bộ nâng cao trình độ nghề nghiệp cho các cá nhân và Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Điều lệ trường tổ chức có nhu cầu nâng cao kiến thức hoặc kỹ năng THCS, trường trung học phổ thông và trường phổ chuyên môn của bản thân để đáp ứng nhu cầu lao động thông có nhiều cấp học, quy định “GV có nhiệm vụ nghề nghiệp. học tập, rèn luyện để nâng cao sức khỏe, trình độ chính Quản lý HĐBD cho GV là cách làm, cách giải trị, chuyên môn, nghiệp vụ, đổi mới phương pháp dạy quyết của mọi người quản lý thông qua các chức năng học, giáo dục; Tham gia tập huấn, bồi dưỡng chuyên quản lý (Lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra) về môn, nghiệp vụ”. các HĐBDcho đội ngũ GV nhằm đạt được mục tiêu Hiện nay, ở các trường THCS trên địa bàn tỉnh đã đề ra (Về nâng cao năng lực chuyên môn). Tức là, Kiên Giang nói chung và địa bàn huyện Tân Hiệp nói Hiệu trưởng thực hiện các chức năng quản lý trong riêng, việc bồi dưỡng GV đã có những chuyển biến quá trình tổ chức HĐBDcho GV, từ chức năng lập kế tích cực song cũng còn nhiều hạn chế. Hiệu trưởng hoạch, tổ chức, điều khiển đến khâu kiểm tra đánh giá các trường đã có nhiều cố gắng, tuy nhiên trong thời để công tác bồi dưỡng đạt được mục tiêu và hiệu quả. gian qua hiệu quả của HĐBDnâng cao năng lực, đạo Là quá trình xây dựng kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo thực đức, tư tưởng của GV, đặc biệt là GV bậc THCS trên hiện việc cập nhật kiến thức, củng cố, mở mang và địa bàn huyện còn nhiều hạn chế, chưa đồng bộ. Việc trang bị một cách có hệ thống những tri thức, kỹ năng, bồi dưỡng GV chưa thường xuyên, liên tục. Nội dung chuyên môn nghiệp vụ cho GV trong quá trình thực quản lý bồi dưỡng và bồi dưỡng GV còn mang tính hiện nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục HS. hình thức, phong trào nên chưa mang lại hiệu quả. Một Biện pháp quản lý HĐBDlà cách thức chủ thể quản số Hiệu trưởng chưa thật sự coi trọng HĐBDđể nâng lý (Hiệu trưởng) tiến hành sử dụng các công cụ quản cao trình độ chuyên môn, năng lực sư phạm, nghiệp lý tác động vào việc thực hiện từng khâu của chức vụ, phẩm chất, tư tưởng của GV, Vì vậy vấn đề bồi năng quản lý trong quá trình làm cho tăng thêm năng dưỡng GV THCS trên địa bàn huyện thực sự vẫn còn lực hoặc phẩm chất, nâng cao trình độ nghề nghiệp không ít những mặt yếu kém, bất cập, đặc biệt là chất cho GV và tổ chức có nhu cầu nâng cao kiến thức hoặc lượng đội ngũ GV chưa ngang tầm với yêu cầu nhiệm kỹ năng chuyên môn của bản thân để đáp ứng nhu cầu vụ nhà giáo, vẫn còn nhiều mặt chưa đáp ứng sự phát lao động nghề nghiệp sư phạm. triển toàn diện của giáo dục trong giai đoạn hiện nay. 2.2. Thực trạng quản lý HĐBDĐNGV các trường 122 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
- Journal of educational equipment: Education management, Volume 2, Issue 297 (September 2023) ISSN 1859 - 0810 THCS tại huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang thường xuyên các hình thức bồi dưỡng ĐNGV thông Tavs giả tiến hành khảo sát 128 người bao gồm 28 qua sinh hoạt tố nhóm chuyên môn. CBQL (Cán bộ Phòng GD&ĐT huyện Tân Hiệp: 03, 2.2.3. Thực trạng thực hiện phương pháp HĐBD HT trường THCS: 05, Phó HT: 05, TTCM: 15), và ĐNGV các trường THCS huyện Tân Hiệp 100 GV tại 5/8 trường trên địa bàn huyện Tân Hiệp, Phương pháp “Thuyết trình” được đánh giá ở mức tỉnh Kiên Giang gồm Trường THCS Thị Trấn, Trường cao nhất, ĐTB 3,44 điểm, xếp hạng 1. THCS Thạnh Đông, Trường THCS Thạnh Đông B, Phương pháp “Trình bày trực quan” được đánh giá Trường THCS Tân Hòa, Trường THCS Tân Thành. ở mức cao nhất, ĐTB 3,34 điểm, xếp hạng 2. Phương pháp khảo sát được thực hiện bằng cách Phương pháp “Trình diễn thao tác mẫu” được đánh phát phiếu hỏi cho các đáp viên. Ngoài ra, nghiên cứu giá ở mức cao nhất, ĐTB 3,23 điểm, xếp hạng 3. này còn sử dụng các phương pháp phỏng vấn, trao đổi Phương pháp “Làm việc nhóm” được đánh giá ở với một số CBQL và GV để làm rõ thêm các thông tin mức cao nhất, ĐTB 3,12 điểm, xếp hạng 4. cần nghiên cứu. Phương pháp “Bài tập tình huống” được đánh giá 2.2.1. Thực trạng thực hiện nội dung HĐBD ĐNGV ở mức cao nhất, ĐTB 2,91 điểm, xếp hạng 5. các trường THCS huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang Phương pháp “Thực hiện dự án” được đánh giá ở Nội dung “Mức độ thực hiện nội dung phát triển mức cao nhất, ĐTB 2,74 điểm, xếp hạng 6. chuyên môn, nghiệp vụ” được đánh giá ở mức cao Qua kết quả khảo sát chứng tỏ, các phương pháp nhất, ĐTB 3,33 điểm, xếp hạng 1. thuyết trình, trình bày trực quan, trình diễn thao tác Nội dung “Mức độ thực hiện nội dung bồi dưỡng mẫu dùng để bồi dưỡng ĐNGV các trường THCS phẩm chất nhà giáo” được đánh giá ở mức cao thứ 2, huyện Tân Hiệp được thực hiện thường xuyên. ĐTB 3,26 điểm, xếp hạng 2. 2.2.4. Thực trạng thực hiện đánh giá HĐBD ĐNGV Nội dung “Mức độ thực hiện nội dung phát triển các trường THCS huyện Tân Hiệp mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội” được Hoạt động “Nhà trường tổ chức lấy ý kiến của đánh giá ở mức cao thứ 3, ĐTB 3,16 điểm, xếp hạng 3. đồng nghiệp trong tổ chuyên môn đối với GV được Nội dung “Mức độ thực hiện nội dung sử dụng đánh giá theo chuẩn nghề nghiệp GV” được đánh giá ngoại ngữ, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và ở mức cao nhất, ĐTB 3,41 điểm, xếp hạng 1. sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục” Hoạt động “GV tự đánh giá theo chuẩn nghề được đánh giá ở mức cao thứ 4, ĐTB 2,80 điểm, xếp nghiệp GV” được đánh giá ở mức cao nhất, ĐTB 3,10 hạng 4. điểm, xếp hạng 2. Nội dung “Mức độ thực hiện nội dung xây dựng Hoạt động “Hiệu trưởng thực hiện đánh giá và môi trường giáo dục” được đánh giá ở mức cao thứ 5, thông báo kết quả đánh giá GV trên cơ sở kết quả tự ĐTB 2,71 điểm, xếp hạng 5. đánh giá của GV, ý kiến của đồng nghiệp và thực tiễn 2.2.2. Thực trạng thực hiện hình thức HĐBD ĐNGV thực hiện nhiệm vụ của GV thông qua minh chứng xác các trường THCS huyện Tân Hiệp thực, phù hợp” được đánh giá ở mức cao nhất, ĐTB Hình thức “Bồi dưỡng thông qua sinh hoạt tổ 3,10 điểm, xếp hạng 3. nhóm chuyên môn” được đánh giá ở mức cao nhất, 2.3. Biện pháp quản lý HĐBD ĐNGV ở các trường ĐTB 3,30 điểm, xếp hạng 1. THCS huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang Hình thức “Bồi dưỡng thông qua các lớp tập huấn” 2.3.1. Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của được đánh giá ở mức cao thứ 2, ĐTB 3,25 điểm, xếp quản lý HĐBD ĐNGV ở các trường THCS huyện Tân hạng 2. Hiệp Hình thức “Bồi dưỡng từ xa qua các phương tiện Biện pháp này giúp CBQL, GV nhận thức đúng thông tin đại chúng, các hình thức bổ trợ của băng đắn, đầy đủ, sâu sắc về tầm quan trọng và sự cần thiết hình, băng tiếng” được đánh giá ở mức cao thứ 3, của HĐBDGV đặc biệt HĐBDGV trong bối cảnh hiện ĐTB 2,98 điểm, xếp hạng 3. nay. Đồng thời nâng cao nhận thức về lý luận và thực Hình thức “Bồi dưỡng thông qua việc tự học của tiễn HĐBDGV các trường THCS. CB, GV, tự nghiên cứu tài liệu” được đánh giá ở mức Tổ chức nâng cao nhận thức cho GV về tầm quan cao thứ 4, ĐTB 2,84 điểm, xếp hạng 4. trọng và sự cần thiết của HĐBDGV sẽ giúp cho GV Nhìn chung, CBQL và GV đánh giá cao việc sử đánh giá đúng mục tiêu của HĐBD, có thái độ đúng về dụng các hình thức bồi dưỡng để thực hiện các nội hoạt động này, giúp cho GV không chỉ tích cực tham dung nhằm đạt được các mục tiêu đề ra. Các trường gia HĐBD mà còn tham gia với tinh thần tích cực, góp THCS huyện Tân Hiệp thời gian qua đã thực hiện phần quan trọng vào việc tiếp thu nội dung chương 123 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
- Journal of educational equipment: Education management, Volume 2, Issue 297 (September 2023) ISSN 1859 - 0810 trình bồi dưỡng, nâng cao hiệu quả của HĐBD. để điều hành quá trình bồi dưỡng đạt được các mục 2.3.2. Kế hoạch hóa HĐBD ĐNGV ở các trường tiêu đề ra. THCS huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang 2.3.5. Đẩy mạnh KTĐG HĐBD ĐNGV ở các trường XDKH là nhằm góp phần nâng cao tính chủ động THCS huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang trong công tác bồi dưỡng nâng cao chuyên môn, - Kiểm tra, đánh giá những kết quả bồi dưỡng đã nghiệp vụ cho ĐNGV, đảm bảo chất lượng bồi dưỡng đạt được, so với mục tiêu đề ra trong kế hoạch đầu đáp ứng mục tiêu đào tạo, bồi dưỡng GV có đủ trình năm để tìm ra những điểm yếu cần khắc phục. Giúp độ, đủ năng lực, phẩm chất, đạo đức phù hợp với thực CBQL quản lý chặt chẽ HĐBDGV, phát hiện, điều tiễn nhà trường, địa phương. Tạo được sự thống nhất chỉnh, khuyến khích và cổ vũ hoạt động theo đúng kế cao của các bộ phận trong nhà trường, các tổ chức hoạch. Khuyến khích và tạo động lực cho GV tham đoàn thể, xã hội và sử dụng có hiệu quả các nguồn gia bồi dưỡng nghiêm túc. Có hệ thống biện pháp, chỉ lực để triển khai thực hiện có hiệu quả HĐBD. Định tiêu kiểm tra đánh giá cho từng khóa bồi dưỡng hướng cho tổ chuyên môn, cho mỗi GV chủ động 2.3.6. Huy động các nguồn lực hỗ trợ HĐBD ĐNGV trong việc xây dựng kế hoạch giảng dạy, kế hoạch tự Tập trung các nguồn lực cho hoạt động BDGV bồi dưỡng; đồng thời sử dụng có hiệu quả nguồn nhân nhằm tạo điều kiện tốt nhất về nhân lực và vật lực cho lực của nhà trường. HĐBDGV, nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả cho XDK còn nhằm góp phần cho việc xây dựng kế hoạt động này. hoạch bồi dưỡng thiết thực, khả thi, đáp ứng nhu cầu Thứ nhất, tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho công tác chuyên môn bồi dưỡng của GV và nhà trường làm cho việc quản lý Thứ hai, xây dựng các chế độ, chính sách khuyến HĐBDGV được thực hiện có nội dung, có định hướng khích việc bồi dưỡng trình độ chuyên môn cho đội và theo một kế hoạch cụ thể. ngũ GV: 2.3.3. Đổi mới hình thức tổ chức HĐBD ĐNGV các Thứ ba, xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh trường THCS huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang trong nhà trường: - Đề xuất với đơn vị tổ chức bồi dưỡng bổ sung các 3. Kết luận nội dung bám sát với đặc điểm tâm sinh lý trẻ cho từng HĐBD cho đội ngũ GV có tầm quan trọng chiến vùng miền cụ thể; đồng thời đề xuất các hình thức và lược, có tính chất quyết định chất lượng giáo dục và phương pháp bồi dưỡng sát với yêu cầu, tình hình thực dạy học trong nhà trường, bởi lẽ lao động sư phạm là tế trên địa bàn; lao động sáng tạo, đòi hỏi người GV phải có kiến thức - Đổi mới nội dung, hình thức bồi dưỡng theo sâu và toàn diện, luôn bổ sung cái mới nhằm hoàn Chuẩn nghề nghiệp nhằm lựa chọn và xây dựng nội thiện các tiêu chuẩn nghề nghiệp. dung, hình thức bồi dưỡng chuyên môn thiết thực, đáp Qua quá trình khảo sát thực trạng quản lý HĐBDđội ứng nhu cầu người học và sự đổi mới của GDTHCS. ngũ GV ở các trường THCS huyện Tân Hiệp hiện nay - Khắc phục tình trạng nội dung bồi dưỡng dàn trải, cho thấy việc quản lý HĐBDcho GV thời gian qua đã thiếu trọng tâm, mang tính hình thức và chưa đáp ứng đạt được một số thành tựu nhất định; tuy nhiên, vẫn nhu cầu của GV mong đợi.- Đổi mới nội dung và hình còn một số hạn chế. Từ đó tác giá đề xuất5 biện pháp thức bồi dưỡng chuyên môn là một trong những giải quản lý HĐBDcho đội ngũ GV ở các trường THCS pháp lớn, quan trọng góp phần nâng cao chất lượng trong thời gian tới. ĐNGV trong trường THCS. Tài liệu tham khảo 2.3.2. Tăng cường chỉ đạo HĐBD ĐNGV các trường 1. Ban chấp hành TƯ/2013, Nghị quyết số 29-NQ/ THCS huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang TW về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đào tạo, Chỉ đạo có vị trí thứ ba trong quá trình quản lý Hà Nội. HĐBD, có vai trò vô cùng quan trọng với tổ chức để 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018), Thông tư số thực hiện các mục tiêu, điều hành và hướng dẫn các 20/2018/TT-BGDĐT về Quy định chuẩn nghề nghiệp hoạt động nhằm đạt chất lượng cao trong bồi dưỡng. GV cơ sở Giáo dục Phổ thông. Hà Nội. Đây là quá trình tác động cụ thể của Hiệu trưởng đến 3.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2019), Thông tư số mọi thành viên của nhà trường, nhằm biến nhiệm vụ 17/2019/TT-BGDĐT về ban hành Chương trình bồi chung quản lý bồi dưỡng chuyên môn GV của nhà dưỡng thường xuyên GV cơ sở GDPT. Hà Nội trường thành hoạt động thực tiễn của từng người. Vì 4. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2021), Thông tư số vậy, HT cần lựa chọn phương án tối ưu để ra các quyết 02/2021/TT-BGDĐT về Quy định mã số, tiêu chuẩn định hướng dẫn triển khai các nhiệm vụ thực hiện kế chức danh nghề nghiệp và bổ nhiệm, xếp lương viên hoạch bồi dưỡng. Sử dụng các phương pháp quản lý chức giảng dạy trong trường TH công lập. Hà Nội. 124 Journal homepage: www.tapchithietbigiaoduc.vn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Thực trạng và biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non trên địa bàn thị xã Quảng Trị, tỉnh Quảng Trị
10 p | 101 | 14
-
Ứng dụng Google Drive vào quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên
10 p | 101 | 12
-
Nội dung quản lí hoạt động bồi dưỡng lí luận chính trị tại các trung tâm bồi dưỡng chính trị cấp huyện
5 p | 81 | 10
-
Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên tiếng Anh các trường trung học phổ thông theo tiếp cận phát triển năng lực
9 p | 103 | 6
-
Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non tại thành phố Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai
9 p | 55 | 6
-
Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực sư phạm cho giáo viên tiểu học đáp ứng Chương trình giáo dục phổ thông 2018
8 p | 7 | 4
-
Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên các trường mầm non trên địa bàn thành phố Quy Nhơn, tỉnh Bình Định theo chuẩn chức danh nghề nghiệp
8 p | 85 | 4
-
Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học tích hợp cho giáo viên trung học cơ sở tại thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương
9 p | 23 | 4
-
Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp ở các trường tiểu học Quận 3, Thành phố Hồ Chí Minh đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018
3 p | 7 | 4
-
Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp ở các trường tiểu học
3 p | 11 | 3
-
Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực chuyên môn, nghiệp vụ cho giáo viên các trường trung học phổ thông huyện Mường La, tỉnh Sơn La đáp ứng Chương trình Giáo dục Phổ thông 2018
3 p | 18 | 3
-
Quản lý hoạt động bồi dưỡng giảng viên theo chuẩn chức danh nghề nghiệp tại Trường Cao Đẳng Nghề Việt Xô Số 1
9 p | 9 | 3
-
Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên môn Toán ở các trường trung học phổ thông quận Tân Phú, Thành phố Hồ Chí Minh
8 p | 10 | 3
-
Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp ở các trường mầm non công lập quận Phú Nhuận, thành phố Hồ Chí Minh
3 p | 11 | 3
-
Quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý các trường Trung học cơ sở huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình
5 p | 43 | 1
-
Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên môn Khoa học tự nhiên ở các trường trung học cơ sở quận Ninh Kiều, Thành phố Cần Thơ
3 p | 6 | 1
-
Biện pháp tổ chức thực hiện bồi dưỡng và quản lý hoạt động bồi dưỡng nâng cao năng lực sư phạm giáo viên mầm non tại trường Cao đẳng Sư phạm Trung ương
6 p | 61 | 1
-
Quản lý hoạt động bồi dưỡng đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp ở các trường tiểu học huyện Tánh Linh, tỉnh Bình Thuận
3 p | 11 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn