intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Quản lý môi trường hệ thống ngăn mặn giữ ngọt vùng Gò Công thích ứng với biến đổi khí hậu

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

10
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Quản lý môi trường hệ thống ngăn mặn giữ ngọt vùng Gò Công thích ứng với biến đổi khí hậu đánh giá chung về tác động của hệ thống ngăn mặn giữ ngọt Gò Công đến môi trường giai đoạn quản lý khai thác, từ đó đề xuất một số giải pháp để quản lý môi trường hệ thống nhằm giảm ô nhiễm, mang lại hiệu quả cao cho sản xuất nông nghiệp thích ứng với biến đổi khí hậu vùng đồng bằng sông Cửu Long.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Quản lý môi trường hệ thống ngăn mặn giữ ngọt vùng Gò Công thích ứng với biến đổi khí hậu

  1. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3 QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG HỆ THỐNG NGĂN MẶN GIỮ NGỌT VÙNG GÒ CÔNG THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU Vũ Hoàng Hoa Trường Đại học Thủy lợi 1. GIỚI THIỆU CHUNG đất canh tác nông nghiệp thuộc Dự án ngọt hóa Gò Công; kết hợp giải quyết ô nhiễm cho 1.1. Dự án Ngọt hóa Gò Công TX.Gò Công trong mùa khô, nâng cấp mở Trong các công trình cải tạo thiên nhiên rộng các đoạn đê hiện hữu làm nhiệm vụ phục vụ sản xuất, Dự án ngọt hóa bán đảo Gò ngăn mặn. Hệ thống đã xây dựng thêm 3 Công (Tiền Giang) được đánh giá là chương cống Sơn Quy, Nguyễn Văn Côn, Salisete và trình có hiệu quả nhất tại đồng bằng sông 1,9 km đê bao nối các cống này với hệ thống Cửu Long (ĐBSCL). Dự án góp phần biến đê bao hiện hữu tạo nên hệ thống thủy lợi bán đảo Gò Công từ vùng đất nhiễm phèn, (HTTL) ngăn mặn giữ ngọt tương đối hoàn hạn mặn quanh năm, mỗi năm chỉ sản xuất chỉnh (Sở NNPTNT Tiền Giang, 2014). một vụ lúa bấp bênh, thành vùng đất canh tác được ngọt hóa, canh tác hai, ba vụ lúa/ năm, với năng suất bình quân từ 2 tấn/ ha nâng lên 6 đến 10 tấn/ ha (Tấn Vũ, 2010); trong đó hơn 20.000 ha đất sản xuất nông nghiệp, có thể canh tác 3 vụ lúa/năm. Tuy nhiên, sau 20 năm hoạt động, tình trạng thiếu nước, tái Hình 1. Sơ đồ hệ thống ngăn mặn giữ ngọt nhiễm phèn mặn, ô nhiễm nước đã diễn ra do vùng Gò Công (i) một số đoạn trong hệ thống đê bao ngăn mặn, cống dưới đê xây dựng lâu ngày đã Bài báo sẽ đánh giá chung về tác động của xuống cấp, không giữ được nguồn nước ngọt hệ thống ngăn mặn giữ ngọt Gò Công đến môi trong các kênh mương, không ngăn được trường giai đoạn quản lý khai thác, từ đó đề nước mặn khi có triều cường; (ii) một số khu xuất một số giải pháp để quản lý môi trường hệ vực Dự án có rò rỉ mặn mùa khô do nông dân thống nhằm giảm ô nhiễm, mang lại hiệu quả bất chấp khuyến cáo canh tác 2 vụ lúa/năm cao cho sản xuất nông nghiệp thích ứng với mà canh tác 3 vụ/năm; (iii) ô nhiễm môi biến đổi khí hậu (BĐKH) vùng ĐBSCL. trường cuối mùa khô và đầu mùa mưa ở 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU những nơi tập trung đông dân cư, trước và sau cống Gò Công, đặc biệt tại khu vực Thị Đối tượng nghiên cứu: Chất lượng môi xã (TX) Gò Công. trường tại các kênh/cống trong khu vực DA; hoạt động quản lý vận hành hệ thống thủy lợi 1.2. Dự án Nâng cấp hệ thống ngăn mặn trong khu vực. giữ ngọt Gò Công Phương pháp nghiên cứu tác giả đã sử dụng: Từ 2012 đến cuối 2017, đã triển khai thực Phương pháp khảo sát thực địa; phỏng vấn hiện nâng cấp hệ thống nhằm mục tiêu giữ người dân; phân tích thống kê, phương pháp nước ngọt cho vùng dự án, đảm bảo nguồn chuyên gia và phương pháp nhận biết tác nước tưới 10 tháng/ năm cho trên 34.000 ha động môi trường theo hoạt động của Dự án. 476
  2. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU iv) Sự cố MT như rò rỉ mặn, thiếu nước có thể vẫn xảy ra do thiếu sự quản lý, giám sát, 3.1. Nghiên cứu đánh giá tác động của vận hành đồng bộ HTTL trong điều kiện HTTL đến môi trường giai đoạn quản lý BĐKH; do người dân canh tác loại cây trồng, khai thác mùa vụ không phù hợp, hiệu quả thấp. Qua nghiên cứu, tác giả đánh giá các tác động của việc cải tạo nâng cấp các công 3.2. Nghiên cứu đề xuất biện pháp quản trình của hệ thống như sau: lý bảo vệ môi trường HTTL Gò Công Tác động tích cực thích ứng với biến đổi khí hậu - Việc vận hành ba cống mới xây dựng Sơn Để quản lý bảo vệ môi trường HTTL Gò Quy, Nguyễn Văn Côn và Salisete, kết hợp với Công giai đoạn vận hành thích ứng với BĐKH cống Gò Công và các cống/ đê đã có trước đây tác giả đề xuất một số biện pháp như sau: sẽ giúp chủ động tiêu nước mùa lũ, ngăn mặn 1) Biện pháp 1: Thực hiện tốt việc quan và giữ ngọt mùa cạn một cách hiệu quả, hạn chế trắc và giám sát môi trường phục vụ đánh giá tình trạng hạ xuống rất thấp mực nước trong sự biến đổi chất lượng nước kênh khi vận kênh rạch hệ thống, giảm chi phí cho các trạm hành, điều chỉnh thời gian đóng mở cống Gò bơm cung cấp nước tưới. Cụ thể, Dự án sẽ tăng Công khi cần thiết, cụ thể là: khoảng 4,5 triệu m3 lượng nước tưới cho khu - Quan trắc chất lượng nước định kỳ 6 vực để tưới thêm 1.075ha ở những nơi chịu ảnh tháng 1 lần tại thượng lưu 4 cống chính của hưởng của xâm nhập nước mặn; tăng cột nước hệ thống. Các thông số quan trắc : pH, độ ngọt ở các vùng sản xuất nông nghiệp lên 50 cm mặn, độ dẫn điện, DO, BOD5 , COD, TSS, từ đó làm giảm chi phí bơm cho khoảng 30% NH4 +; NO2 - ; NO3 - PO4 3-, Fe, tổng Coliform, diện tích của 30.000 ha đất vụ lúa Đông – Xuân dầu mỡ, tổng dư lượng thuốc bảo vệ thực vật (Sở NNPTNT, 2013); gốc P, dư lượng bảo vệ thực vật gốc Cl. Tại - Giải quyết ô nhiễm cho nội ô thị xã Gò khu vực thị xã Gò Công thực hiện quan trắc 10 thông số đầu tiên hàng tháng hoặc khi có Công do việc tăng trao đổi nước khu vực thị khiếu nại để đánh giá mức độ ô nhiễm do xã, tăng khả năng tự làm sạch của nước. nước thải sinh hoạt chảy đến HTTL. Tác động tiêu cực - Quan trắc mực nước và độ mặn tại Hoạt động của hệ thống sẽ gây ra các tác thượng lưu các cống: 2 đến 4 lần/ tháng tùy động tiêu cực đến môi trường khu vực như: theo yêu cầu quản lý vận hành, cấp nước. i) Ô nhiễm, suy giảm chất lượng nước do 2) Biện pháp 2: Quản lý chặt các nguồn xả tăng diện tích canh tác sẽ tăng lượng thuốc thải nhằm giảm thiểu tải lượng ô nhiễm do bảo vệ thực vật, dinh dưỡng dư thừa trong sinh hoạt và hoạt động sản xuất kinh doanh phân bón hồi quy theo nước xuống kênh dịch vụ của dân cư bên trong hệ thống thải rạch; làm tăng phú dưỡng, tổn hại các sinh vào nguồn nước, chú trọng các khu tập trung vật sống trong nước. dân cư trên cơ sở phối hợp thực hiện các ii) Gia tăng hiện tượng sạt lở, xói lở bờ dọc biện pháp sau: các tuyến đê khi có mưa, lũ (Trung tâm KH - Tuyên truyền người dân sử dụng nhà tiêu KTTL, 2015) tự hoại/ hợp vệ sinh, yêu cầu 100% công iii) Ô nhiễm MT do thay đổi chu kỳ tiêu trình xây mới phải có nhà vệ sinh tự hoại, thoát nước: hệ thống đê khép kín nên việc hướng tới xây dựng công trình xử lý nước tiêu thoát nước mưa/thải khu vực thị xã Gò thải sinh hoạt quy mô nhỏ cho các cụm dân Công và dân cư nông thôn trong hệ thống phụ cư nhằm giảm lượng nước thải sinh hoạt thuộc vào thời gian vận hành của cống. Tăng chưa xử lý đổ xuống kênh. thời gian mở cống Gò Công mùa khô sẽ giảm ô - Kiểm soát hoạt động xả thải, bắt buộc các nhiễm do nước thải sinh hoạt nhưng làm tăng cơ sở sản xuất phải xử lý nước thải đạt yêu cầu xâm nhập mặn đoạn từ cống Gò Công đến Thị môi trường trước khi xả xuống sông kênh theo xã, giảm một phần diện tích tưới. đúng quy định của luật Bảo vệ Môi trường. 477
  3. Tuyển tập Hội nghị Khoa học thường niên năm 2018. ISBN: 978-604-82-2548-3 3) Biện pháp 3: Xây dựng quy trình vận ô nhiễm môi trường. Ví dụ, nông dân huyện hành HTTL đồng bộ 4 cống (Gò công, Sơn Gò Công Tây đã thực hiện vùng rau màu Quy, Nguyễn Văn Côn, Salisete) trong các chuyên canh/luân canh trên nền đất lúa theo cơ mùa lũ và mùa cạn nhằm nâng cao hiệu quả cấu hai vụ lúa + một vụ màu, hai vụ màu + quản lý vận hành HTTL, giảm thiểu ngập một vụ lúa, tăng thu nhập lên 2-5 lần (Tấn Vũ, úng, ngăn mặt giữ ngọt, đồng thời cải tạo môi 2010); hướng dẫn nông dân áp dụng kỹ thuật trường TX Gò Công, trong cả mùa lũ và mùa thâm canh với chọn giống mới chất lượng tốt, cạn, thích ứng với BĐKH. năng suất cao; ứng dụng màng phủ nông - Mùa cạn: vận hành đóng mở các cống nghiệp trong sản xuất, trồng rau màu theo hợp lý, đóng 3 cống Sơn Quy, Nguyễn Văn ngưỡng an toàn, trồng theo hướng GAP nhằm Côn, Satelete nhưng tăng thời gian mở cống tạo nguồn nông sản an toàn cho người và môi Gò Công, sẽ không làm mất nước ngọt phục trường... (Minh Trí 2017). vụ tưới của hệ thống, vẫn ngăn có hiệu quả nước mặn xâm nhập, nhưng vẫn tăng khả 4. KẾT LUẬN năng trao đổi, tiêu thoát nước thải sinh hoạt và sản xuất của TX Gò Công với bên ngoài BĐKH gây khó khăn cho công tác quản lý nhằm hạn chế ô nhiễm nước, giảm ô nhiễm khai thác các HTTL, trong đó có HTTL Gò môi trường cho khu vực. Công. Việc nghiên cứu đánh giá được các tác - Mùa lũ: khi mực nước sông lên cao, đóng động tiêu cực của HTTL Gò Công trước và cống Gò Công và 3 cống mới xây để ngăn sau khi cải tạo nâng cấp đến môi trường trong không cho nước lũ bên ngoài xâm nhập vào quá trình vận hành, đề xuất các biện pháp thích trong HTTL; ngược lại, khi nước bên ngoài hợp phòng tránh và giảm thiểu các tác động đã rút, vận hành mở cống Gò Công và 3 cống tiêu cực như bài báo đã nêu sẽ giúp nâng cao mới xây một cách hợp lý để tiêu thoát tốt hiệu quả của hệ thống, giảm ô nhiễm môi lượng nước mưa và nước thải sinh hoạt và trường, tăng khả năng thich ứng với những nông nghiệp trong HTTL ra sông Gò Công và biến dổi của của bão lũ, xâm nhập mặn trong các rạch xung quanh, giảm thiểu úng ngập, các thời gian hoạt động của HTTL góp phần giảm ô nhiễm nước, đồng thời giữ đủ lượng phát triển bền vững KTXH của khu vực. nước ngọt bên trong hệ thống làm nguồn dự trữ 5. TÀI LIỆU THAM KHẢO nước tưới cho các tháng sau khi nước lũ rút. - Trong 3 năm đầu HTTL mới nâng cấp, [1] Minh Trí, 2017, Vùng ngọt hóa Gò Công Tây cần phối hợp đóng mở cống với kiểm tra chất chuyển mình để thích ứng biến đổi khí hậu, lượng nước để thay đổi quy trình vận hành cổng thông tin điện từ tỉnh Tiền Giang. phù hợp, nâng cao hiệu quả hệ thống. [2] Sở TNMT Tiền Giang, 2014, Báo cáo Tổng 4) Biện pháp 4: Duy tu bảo dưỡng thường hợp kết quả quan trắc môi trường tỉnh [3] Sở NN&PTNT Tiền Giang, 2013, Báo cáo xuyên hệ thống đê bao, đường giao thông Thuyết minh chung giai đoạn lập bản vẽ thi khu vực để hạn chế thiệt hại do sụt lún, sạt lở công cống Sơn Quy, cống Nguyễn Văn Côn bờ đê, ảnh hưởng đến an toàn cho dân cư và và cống Salisete trữ nước sản xuất khu vực trong HTTL. [4] Sở NNPTNT tỉnh Tiền Giang, 2014, Quyết 5) Biện pháp 5:Tổ chức tốt công tác khuyến định số 570/QĐ-SNN&PTNT ngày 20/10/ nông, mở rộng các hoạt động hỗ trợ nông dân 2014 về việc phê duyệt thiết kế chi tiết tiểu tái cơ cấu sản xuất nông nghiệp theo hướng Dự án ngăn mặn vùng Gò Công, Tiền Giang. thích ứng BĐKH như: đa dạng hóa cây trồng, [5] Trung tâm KHTKKTTL, 2015, Báo cáo thay đổi từ nghề trồng lúa truyền thống, sử EMP các Tiểu dự án 4.4 - Dự án Quản lý và dụng nhiều nước, sang các cây trồng, vật nuôi Giảm nhẹ Rủi ro Lũ lụt và Hạn hán Tiểu có tiềm năng kinh tế hàng hóa lớn không đòi vùng sông Mê Công mở rộng. hỏi nhiều nước như rau màu, cây ăn quả, chăn [6] Tấn Vũ, 2010, Ðể dự án ngọt hóa Gò nuôi gia súc, gia cầm... để nâng cao hiệu quả Công phát huy hiệu quả, Báo nhân dân từ sản xuất nông nghiệp, giảm nhẹ được nguy 10/12/2010. cơ thiên tai gây hại (hạn, lũ) nhưng không gây 478
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2