intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Quản lý nhà nước về đất đai ở Việt Nam: Thực trạng và một số yêu cầu, giải pháp hoàn thiện

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:16

195
lượt xem
40
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu Quản lý nhà nước về đất đai ở Việt Nam: Thực trạng và một số yêu cầu, giải pháp hoàn thiện bao gồm những nội dung về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất và một số nội dung khác.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Quản lý nhà nước về đất đai ở Việt Nam: Thực trạng và một số yêu cầu, giải pháp hoàn thiện

Formatted: Dutch (Netherlands)<br /> Formatted: Dutch (Netherlands)<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> <br /> Trang<br /> I. Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất (QHKHSDĐ)<br /> <br /> 2<br /> <br /> II. Giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất<br /> <br /> 5<br /> <br /> III. Thu hồi đất, bồi thường, giải phóng mặt bằng, hỗ trợ, tái định cư<br /> <br /> 6<br /> <br /> IV. Đăng ký quyền sử dụng đất, lập và quản lý hồ sơ địa chính, cấp<br /> <br /> 8<br /> <br /> Formatted: Dutch (Netherlands)<br /> <br /> Formatted: Dutch (Netherlands)<br /> <br /> Formatted: Dutch (Netherlands)<br /> <br /> Formatted: Dutch (Netherlands)<br /> <br /> giấy chứng nhận, thống kê, kiểm kê đất đai<br /> V. Tài chính đất đai<br /> <br /> 9<br /> <br /> VI. Giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo về đất đai; thanh tra,<br /> kiểm tra và xử lý vi phạm<br /> VII. Việc thực hiện các quyền của người sử dụng đất<br /> <br /> 11<br /> 12<br /> <br /> Formatted: Dutch (Netherlands)<br /> <br /> Formatted: Dutch (Netherlands)<br /> <br /> Formatted: Dutch (Netherlands)<br /> <br /> Formatted: Dutch (Netherlands)<br /> <br /> Formatted: Dutch (Netherlands)<br /> <br /> 1<br /> <br /> Formatted: Dutch (Netherlands)<br /> <br /> QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI Ở VIỆT NAM: THỰC TRẠNG VÀ<br /> MỘT SỐ YÊU CẦU, GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN<br /> Điều 6, Luật Đất đai 2003 đã thể chế hóa các quy định của Hiến pháp năm<br /> 1992 về nội dung quản lý nhà nước về đất đai bằng việc quy định Nhà nước thống<br /> nhất quản lý về đất đai. Các nội dung quản lý nhà nước về đất đai bao gồm các nội<br /> dung chủ yếu như: ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý, sử dụng đất<br /> đai và tổ chức thực hiện các văn bản đó; xác định địa giới hành chính, lập và quản lý<br /> hồ sơ địa giới hành chính, lập bản đồ hành chính; khảo sát, đo đạc, đánh giá, phân<br /> hạng đất; lập bản đồ địa chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất và bản đồ quy hoạch sử<br /> dụng đất; quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; quản lý việc giao đất, cho thuê<br /> đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất; đăng ký quyền sử dụng đất, lập và<br /> quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; thống kê, kiểm kê<br /> đất đai; quản lý tài chính về đất đai; quản lý và phát triển thị trường quyền sử dụng<br /> đất trong thị trường bất động sản; quản lý, giám sát việc thực hiện quyền và nghĩa vụ<br /> của người sử dụng đất; thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của pháp luật<br /> về đất đai và xử lý vi phạm pháp luật về đất đai; giải quyết tranh chấp về đất đai; giải<br /> quyết khiếu nại, tố cáo các vi phạm trong việc quản lý và sử dụng đất đai; quản lý<br /> các hoạt động dịch vụ công về đất đai. Trong phạm vi chuyên đề này chỉ đề cập đến<br /> những nội dung cơ bản nhất về quản lý Nhà nước về đất đai như sau:<br /> I. Về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất (QHKHSDĐ)<br /> <br /> Formatted: Dutch (Netherlands)<br /> <br /> 1- Kết quả thực hiện<br /> Thông qua QHKHSDĐ đã góp phần đảm bảo tính thống nhất trong công tác<br /> quản lý nhà nước về đất đai; thực hiện quyền định đoạt của Nhà nước về đất đai;<br /> đảm bảo cơ sở pháp lý quan trọng cho công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất,<br /> chuyển mục đích sử dụng đất, lập hồ sơ địa chính và cấp giấy chứng nhận quyền sử<br /> dụng đất; quản lý đất đai theo quy hoạch và pháp luật; tạo điều kiện thuận lợi cho<br /> việc chuyển đổi cơ cấu sử dụng đất, thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế - xã hội theo<br /> hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.<br /> Công tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được triển khai khá đồng bộ<br /> theo 04 cấp hành chính (quốc gia, cấp tỉnh, huyện và xã). Quy hoạch sử dụng đất<br /> đến năm 2010 của cả nước đã được Quốc hội Khóa XI, Kỳ họp thứ 5 thông qua<br /> tại Nghị quyết số 29/2004/QH11 ngày 15 tháng 6 năm 2004. Kế hoạch sử dụng<br /> đất 5 năm (2006-2010) của cả nước được Quốc hội Khóa XI, Kỳ họp thứ 9<br /> thông qua tại Nghị quyết số 57/2006/QH11 ngày 29 tháng 6 năm 2006. Công<br /> tác lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đến năm 2020 tiếp tục được đổi mới.<br /> Từ kinh nghiệm rút ra qua quá trình triển khai thực hiện quy hoạch kế hoạch sử<br /> dụng đất, Chính phủ ban hành Nghị định số 69/2009/NĐ-CP quy định bổ sung<br /> về quy hoạch sử dụng đất, giá đất, thu hồi đất, bồi thường, hỗ trợ và tái định cư<br /> trong đó đổi mới về phương pháp lập quy hoạch kế hoạch sử dụng đất, quy định<br /> rõ trách nhiệm của các Bộ, ngành, địa phương trong việc lập quy hoạch sử dụng<br /> 2<br /> <br /> Formatted: Dutch (Netherlands)<br /> <br /> Formatted: Dutch (Netherlands)<br /> <br /> đất; chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất của từng cấp được làm rõ tạo tính linh hoạt,<br /> chủ động của địa phương trong xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội. Bộ<br /> Tài nguyên và Môi trường cũng đã ban hành Thông tư số 19/2010/TT-BTNMT<br /> quy định chi tiết việc lập, điều chỉnh và thẩm định quy hoạch, kế hoạch sử dụng<br /> đất và Chỉ thị số 01/CT-BTNMT về Tăng cường công tác quy hoạch kế hoạch<br /> sử dụng đất.<br /> Cho đến nay việc lập, thực hiện quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất của các<br /> cấp đã dần đi vào nề nếp, trở thành cơ sở quan trọng để định hướng cho phát<br /> triển, trở thành công cụ để quản lý và trở thành phương tiện để đảm bảo sự đồng<br /> thuận xã hội. Cơ cấu sử dụng đất được chuyển đổi phù hợp với quá trình chuyển<br /> đổi cơ cấu kinh tế, đã đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất trong nông<br /> nghiệp, nông thôn phù hợp với nền kinh tế hàng hóa, tạo điều kiện để kinh tế<br /> nông thôn đã thoát khỏi tình trạng tự cung, tự cấp và chuyển sang sản xuất hàng<br /> hóa, bộ mặt kinh tế - xã hội nông thôn được cải thiện. Quy hoạch sử dụng đất đã<br /> góp phần khôi phục, bảo vệ và phát triển rừng, đất dành cho phát triển công<br /> nghiệp, dịch vụ, xây dựng kết cấu hạ tầng, chỉnh trang và phát triển đô thị được<br /> mở rộng, cơ bản đáp ứng nhu cầu của giai đoạn đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện<br /> đại hóa đất nước. Nhiều chỉ tiêu sử dụng đất đạt cao so với chỉ tiêu được Quốc<br /> hội duyệt như chỉ tiêu sử dụng đất nông nghiệp đạt 100,02%; đất lâm nghiệp đạt<br /> 94,59%; đất khu công nghiệp đạt 100,0%; đất giao thông đạt 94,34%; đất thủy<br /> lợi đạt 96,88%; đất cơ sở y tế đạt 85,71%; đất cơ sở giáo dục- đào tạo 97,62%;<br /> đất di tích, danh thắng 94,44%; khai thác đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng đạt<br /> 91,02%.<br /> 2- Hạn chế và nguyên nhân<br /> 2.1. Hạn chế<br /> Chất lượng, hiệu lực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất ở một số địa phương<br /> chưa cao, tính khả thi thấp, dự báo quy hoạch trong nhiều trường hợp không sát với<br /> thực tế dẫn đến tình trạng phải điều chỉnh nhiều lần. Việc quản lý, thực hiện quy<br /> hoạch sử dụng đất sau khi được xét duyệt còn bị buông lỏng; tình trạng lấn chiếm, tự<br /> chuyển mục đích sử dụng đất trái phép mặc dù trong thời gian gần đây đã được chấn<br /> chỉnh nhưng vấn còn xảy ra. Mặc dù quy hoạch chỉnh trang phát triển đô thị đã<br /> được quy định tại Điều 82 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP nhưng các địa phương<br /> chưa triển khai được trong thực tế.<br /> 2.2. Nguyên nhân chủ yếu<br /> Do nhận thức về vai trò và vị trí của quy hoạch sử dụng đất chưa đầy đủ, chưa<br /> thống nhất, dẫn đến sự phối hợp giữa các ngành, các cấp, các đơn vị và địa phương<br /> còn hạn chế. Quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất chưa phải là căn cứ duy nhất để quyết<br /> định giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất mà còn dựa trên nhiều loại<br /> quy hoạch khác; trong khi quy hoạch của các ngành thường vượt ra ngoài khung của<br /> 3<br /> <br /> Formatted: Dutch (Netherlands)<br /> <br /> Formatted: Dutch (Netherlands)<br /> <br /> quy hoạch quy hoạch sử dụng đất;<br /> 3- Giải pháp<br /> Tiếp tục đổi mới hoàn thiện chính sách đất đai trong đó có quy hoạch sử dụng<br /> đất để quy hoạch sử dụng đất thực sự là công cụ quan trọng trong quản lý đất đai như<br /> tinh thần Hiến pháp theo hướng:<br /> + Hệ thống quy hoạch sử dụng đất các cấp phải được hoàn thiện để thực sự<br /> trở thành công cụ của phát triển và cơ sở quan trọng đảm bảo hài hòa mọi quan hệ<br /> kinh tế - xã hội và cân đối mọi hoạt động và lợi ích của các ngành trong nền kinh tế<br /> quốc dân.<br /> + Tăng cường tính chế tài và tính thượng tôn pháp luật trong thi hành quy<br /> hoạch. Đặc biệt là hệ thống chỉ tiêu quy hoạch sử dụng đất các cấp phải trở thành<br /> những chỉ tiêu tổng thể quyết định xu hướng phát triển của mỗi địa phương mà<br /> không mâu thuẫn với lợi ích toàn cục. Các chỉ tiêu này phải được giám sát thường<br /> xuyên một cách chặt chẽ với một cơ chế điều chỉnh linh hoạt, kịp thời, đúng pháp<br /> luật. Phải quản nghiêm ngặt chỉ tiêu đất trồng lúa như xác định ranh giới, cắm mốc<br /> ngoài thực địa đến từng xã, xác định danh tính cụ thể của người lãnh đạo địa phương<br /> chịu trách nhiệm chỉ đạo, xem đây là vùng đầu tư trọng điểm phát triển nông nghiệp<br /> trong quy hoạch xây dựng nông thôn mới với một lộ trình chặt chẽ, công khai, trở<br /> thành vùng trồng lúa “bất khả xâm phạm” để đầu tư cơ sở hạ tầng cho nghề trồng lúa<br /> kỹ thuật cao, người trồng lúa có đời sống chất lượng cao và bền vững. Đồng thời<br /> phải kiểm soát chặt chẽ chỉ tiêu đất khu công nghiệp để đảm bảo quỹ đất hoàn thành<br /> cơ bản quá trình công nghiệp hóa.<br /> + Tập trung ưu tiên đẩy mạnh phối hợp quy hoạch đất đai với quy hoạch xây<br /> dựng và quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội. Nhất là quy hoạch chi tiết xây<br /> dựng đô thị và điểm dân cư nông thôn, quy hoạch chi tiết xây dựng các khu chức<br /> năng như: quy hoạch các khu công nghiệp, khu đô thị và nhà ở, đồng thời quy định<br /> cụ thể chế độ công khai quy hoạch để nhân dân biết và thực hiện, đồng thời tạo điều<br /> kiện thuận lợi cho các nhà đầu tư dễ dàng tiếp cận thông tin về quy hoạch; Khắc<br /> phục sự trùng lặp, chồng chéo giữa quy hoạch xây dựng với các loại quy hoạch khác.<br /> Thu hút đầu tư xây dựng hạ tầng, phát triển công nghiệp, dịch vụ, du lịch<br /> <br /> đồng bộ với cơ sở hạ tầng kinh tế, xã hội để khai thác tiềm năng đất đai tại<br /> các vùng trung du, miền núi, ven biển, hạn chế tối đa việc lấy vào đất<br /> chuyên trồng lúa.<br /> + Rà soát lại các quy hoạch, chỉnh sửa những bất cập, khiếm khuyết, chồng<br /> lấn và thiếu hụt của các quy hoạch đối với một địa bàn cụ thể. Từng bước nghiên cứu<br /> ban hành Luật Quy hoạch trong đó bao gồm các quy hoạch tổng thể phát triển kinh<br /> tế -xã hội, quy hoạch phát triển đô thị, quy hoạch sử dụng đất và các quy hoạch<br /> ngành. Đây có thể là một việc làm cần có những điều chỉnh không chỉ về mặt luật<br /> pháp mà còn là sự điều chỉnh về tổ chức bộ máy trong các cơ quan Nhà nước. Chẳng<br /> Formatted: Dutch (Netherlands)<br /> <br /> 4<br /> <br /> Formatted: Dutch (Netherlands)<br /> <br /> hạn, phần nội dung có liên quan đến quy hoạch đất đai sẽ không nằm trong Luật đất<br /> đai như hiện nay mà sẽ chuyển sang nằm trong Luật Quy hoạch.<br /> + Sử dụng kỹ thuật hiện đại trong điều tra cơ bản về đất đai, lập quy hoạch sử<br /> dụng đất và quan trắc giám sát kết quả thực hiện quy hoạch trên thực địa và từ các tư<br /> liệu viễn thám.<br /> II. Về giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất<br /> 1- Kết quả thực hiện<br /> Việc giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử dụng đất nhìn<br /> chung đã phù hợp với quy hoạch sử dụng đất được duyệt. Trình tự, thủ tục giao đất,<br /> cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất đã được thực hiện theo đúng quy định.<br /> Đã từng bước khắc phục tình trạng giao đất, cho thuê đất trái thẩm quyền, không<br /> đúng đối tượng. Đất được giao, cho thuê, được chuyển mục đích về cơ bản là phù<br /> hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được xét duyệt và quá trình chuyển đổi cơ<br /> cấu đầu tư và cơ cấu lao động và bảo đảm quốc phòng - an ninh.<br /> Tổng diện tích đất đã được Nhà nước giao cho các đối tượng sử dụng là<br /> 24.996 nghìn ha, chiếm 75,53% tổng diện tích tự nhiên cả nước; trong đó: Hộ<br /> gia đình, cá nhân đang sử dụng 14.878 nghìn ha chiếm 59,52% tổng diện tích đã<br /> giao; các tổ chức trong nước sử dụng 9.735 nghìn ha chiếm 38,95 % tổng diện<br /> tích đã giao, cho thuê; tổ chức, cá nhân nước ngoài được thuê sử dụng 56 nghìn<br /> ha (chỉ chiếm 0,22%); cộng đồng dân cư được giao 325 nghìn ha (1,30%).<br /> Thông qua việc giao đất, cho thuê đất và thu hồi đất, Nhà nước đảm bảo quyền được<br /> hưởng dụng của chủ thể sử dụng đất. Người sử dụng đất yên tâm đầu tư trên diện<br /> tích đất được giao, được thuê để thực hiện tự nguyện đầy đủ quyền và nghĩa vụ.<br /> 2- Hạn chế và nguyên nhân<br /> 2.1. Hạn chế<br /> Quy định về thời hạn, hạn mức sử dụng đất nông nghiệp còn làm hạn chế đến<br /> việc tích tụ đất đai để đầu tư phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa trên quy mô<br /> lớn, chưa tạo động lực để ổn định và phát triển nông nghiệp. Tình trạng giao đất, cho<br /> thuê đất tràn lan, chủ đầu tư bao chiếm, găm giữ đất, bỏ hoang gây lãng phí còn xảy<br /> ra khá phổ biến. Việc thu hồi, giao đất, cho thuê đất, cho phép chuyển mục đích sử<br /> dụng đất còn bộc lộ nhiều bất cập. Việc giao đất, cho thuê đất theo hình thức đấu giá<br /> quyền sử dụng đất, đấu thầu dự án có sử dụng đất chưa được triển khai thực hiện<br /> nghiêm túc.Tình trạng sử dụng đất không đúng mục đích được giao, sử dụng đất<br /> chậm so với tiến độ còn khá phổ biến ở các các địa phương, mặc dù pháp luật về đất<br /> đai đã có quy định thu hồi đất nhưng chưa thực hiện được nhiều.<br /> 2.2. Nguyên nhân<br /> Formatted: Dutch (Netherlands)<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2