intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

QUẢN LÝ TỔNG HỢP LƯU VỰC SÔNG

Chia sẻ: Nguyễn Lê Huy | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:47

115
lượt xem
22
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Quản lý tổng hợp lưu vực sông (IRBM) là quá trình phối hợp việc bảo tồn, quản lý và phát triển tài nguyên nước, tài nguyên đất và các tài nguyên khác đối với ngành/lĩnh vực trong một lưu vực sông, nhằm gia tăng tối đa các lợi ích kinh tế và xã hội có được từ việc khai thác và sử dụng TNN, nhưng vẫn đảm bảo được việc bảo tồn và phục hồi các hệ sinh thái nước ngọt....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: QUẢN LÝ TỔNG HỢP LƯU VỰC SÔNG

  1. QUẢN LÝ TỔNG HỢP LƯU VỰC SÔNG (14 APRIL 2012) LỚP CAO HỌC QLMT K2011. Bộ Môn: QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG CBGD: TS. Võ Lê Phú, Khoa Môi Trường, ĐHBK TPHCM volephu@hcmut.edu.vn or lephuvo@yahoo.com
  2.  Định nghĩa IRBM: “Integrated river basin management (IRBM) is the process of coordinating conservation, management and development of water, land and related resources across sectors within a given river basin, in order to maximize the economic, social benefits derived from water resources in an equitable manner while preserving and, where necessary, restoring freshwater ecosystems” Nguồn: WWF, 2003
  3.  Quản lý tổng hợp lưu vực sông (IRBM) là quá trình phối hợp việc bảo tồn, quản lý và phát triển tài nguyên nước, tài nguyên đất và các tài nguyên khác đối với ngành/lĩnh vực trong một lưu vực sông, nhằm gia tăng tối đa các lợi ích kinh tế và xã hội có được từ việc khai thác và sử dụng TNN, nhưng vẫn đảm bảo được việc bảo tồn và phục hồi các hệ sinh thái nước ngọt. Nguồn: WWF, 2003
  4.  Tầm Nhìn (Vision) Management of river basins should be governed by a long-term vision, agreed by consensus among all stakeholders, to meet economic, social and environmental objectives.
  5.  Tầm Nhìn (Vision) Việc quản lý các lưu vực sông phải được hoạch định lâu dài, đạt được sự đồng thuận của tất cả các bên liên quan, nhằm đáp ứng các mục tiêu kinh tế, xã hội và môi trường.
  6. Tổng hợp (Integration) Policies, decisions and institutional frameworks must be integrated and must allow the sharing of costs and benefits of management. This means ensuring strong links between different sectoral activities such as biodiversity conservation, pollution control, fisheries management, navigation, water supply and land use.
  7. Tổng hợp (Integration) Các chính sách, quyết định và khung pháp lý phải được gắn kết và có tính tổng thể, và phải chia sẻ được lợi ích và chi phí của hoạt động quản lý. Điều này nhằm đảm bảo các mối liên kết chặt chẽ giữa các hoạt động kinh tế, các lĩnh vực khác nhau, chẳng hạn như: đa dạng sinh học, kiểm soát ô nhiễm, hoạt động nuôi trồng thủy sản, giao thông thủy, cấp nước và sử dụng đất.
  8. Phạm vi (Scope) The primary scale for strategic decision-making must be the whole river basin as this encompasses the ecological processes needed for sustainable management. Operational decision must then be taken in accordance with the basin-wide strategy but can be made at sub- basin or local levels. This principle applies in all cases, including transboundary river basins.
  9. Phạm vi (Scope) Phạm vi cho việc hoạch định chiến lược phải thể hiện cho toàn bộ lưu vực sông vì nó bao gồm các quá trình sinh thái cần thiết cho quá trình quản lý bền vững. Việc vận hành quyết định phải phù hợp với chiến lược toàn lưu vực, nhưng có thể thực hiện ở cấp tiểu cùng hoặc địa phương. Nguyên tắc này áp dụng cho tất cả các trường hợp, kể cả các lưu vực sông đa biên giới.
  10.  Thời gian (Timing) With IRBM, timing is important as well as consideration of elements including political, geographical and economic contexts. IRBM is not a neat liner process where step has to be completed before the next can begin, different tasks can be tackled simultaneously.
  11.  Thời gian (Timing) Với QLTHLVS, khung thời gian là quan trọng cũng như việc xem xét các yếu tố chính trị, địa lý và bối cảnh kinh tế. QLTHLVS không phải là một quá trình tuyến tính, không nhất thiết một bước nào đó phải hoàn thành trước khi triển khai bước tiếp theo. Các nhiệm vụ khác nhau có thể được tiến hành đồng thời.
  12.  Sự tham gia của cộng đồng (Participation) High priority must be given to establishing effective mechanism for active public participation in planning and decision-making. Participation initiatives must be managed carefully to ensure that they are transparent and accessible, that all opinions are respected and that expectations from all sides are clear at the beginning.
  13.  Sự tham gia của cộng đồng (Participation) Các ưu tiên hàng đầu phải được nhận dạng nhằm xác lập cơ chế hiệu quả cho sự tham gia của cộng đồng trong quá trình hoạch định và ra quyết định. Sự tham gia của cộng đồng phải đảm bảo tính minh bạch, mọi người đều có thể tiếp cận thông tin đầy đủ, chính xác, nhằm đảm bảo các ý kiến và đóng góp của cộng đồng đều được ghi nhận và đáp ứng sự mong đợi của nhiều phía ngay từ đầu quá trình.
  14.  Năng lực (Capacity) Capacity to engage in river basin planning needs to be maximized among officials, planners and administrators, and also among economic sectors, local authorities and civil society, especially local NGOs. Investment of adequate financial and human resources into capacity building and participation processes is one the keys to successful river basin management.
  15.  Năng lực (Capacity) Năng lực trong quá trình qui hoạch LVS cần phải được tối đa hóa các nguồn lực từ các nhà quản lý, hoạch định và quan chức, cũng như các lĩnh vực kinh tế, chính quyền địa phương và các tổ chức xã hội, đặc biệt là các tổ chức PCP. Việc đầu tư các nguồn lực và tài chính thỏa đáng trong quá trình xây dựng năng lực QLLVS là một trong những nhân tố then chốt cho việc QLLVS thành công.
  16.  Kiến thức (Knowledge) The foundation for effective management is good scientific information along with socio-economic analyses as the key to understanding the drivers behind water use and abuse. Effective monitoring is also important for adjusting management decisions; it consists of not measuring everything all the time, but rather carrying out a strategic, targeted and integrated programme and using the results.
  17.  Kiến thức (Knowledge) Nền tảng cho việc quản lý hiệu quả là các thông tin khoa học cùng với các phân tích đầy đủ về kinh tế-xã hội là chìa khóa để hiểu được các động lực của việc sử dụng nước trong LV. Chương trình quan trắc hiệu quả cũng là nhân tố quan trọng cho việc hiệu chỉnh các quyết định quản lý; CTQT không chỉ là đo đạc mọi thông số, mà nhằm sử dụng tốt các kết quả quan trắc để triển khai một kế hoạch chiến lượng, tổng thể và có mục tiêu. Nguồn: WWF. 2002. Living Waters Program. Seven Guiding Principles for Effective IRBM
  18. LƯU VỰC ĐỒNG NAI – SÀI GÒN Cá c vá n đề quả n lý & đả m bả o nguò n nươć cho Tp. HCMC? Nguò n nươc cho đo thị? ́ Cá c quan điể m về cong tá c quả n lý TNN?; Cá ch tiế p cạ n nà o cho mụ c tiêu đả m bả o TNN cho phá t triể n bề n vưng tạ i cá c đo thị ̃ trong cù ng lưu vưc? ̣
  19. Water Resources Dong Nai – Sai Gon river system: contributes to 60-70% water supplies  ~ 40% aquifers Upstream of Dong Nai river; Upstream of Sai Gon river; Groundwater of Pleistocene, Upper and Lower Pliocene containing layers.
  20. Water Supply Sources Ratio of Resources Use 100% 90% 80% 70% After 2003 60% Before 2003 Percentage (%) 50% 40% 30% 20% 10% 0% Dong Nai river Sai Gon river Groundwater Water Sources Source: PC HCMC, 2002
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0