Quan trắc môi trường ở Việt Nam
lượt xem 26
download
Quan trắc môi trường là việc theo dõi thường xuyên chất lượng môi trường với các trọng tâm, trọng điểm hợp lý nhằm phục vụ các hoạt động bảo vệ môi trường và phát triển bền vững".
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Quan trắc môi trường ở Việt Nam
- Ch ng 4. Quan tr c môi tr ng Vi t Nam 4.1. Vài nét về lịch sử phát triển hoạt động quan trắc môi trường ở Việt Nam 4.2. Mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia 4.3. Quy hoạch hệ thống QTMT VN đến 2020 4.4. Một số ví dụ về quan trắc môi trường ở Việt Nam (phần thảo luận) 4.4.1. QTMT ngành thủy sản 4.4.2. QTMT địa phương Hà Nội, Tp HCM 4.4.3. QTMT lưu vực sông Đồng Nai
- Năm 1902: Toàn quyền Đông Dương thành lập Đài Quan sát Từ trường và Khí tượng Phủ Liễn (Hải Phòng); khởi đầu xây dựng mạng lưới KTTV. Đến năm 1939 có 54 trạm khí tượng và 56 trạm thủy văn. Năm 1985: Nghị quyết số 246/HĐBT ngày 20-9- 1985 của Hội đồng Bộ trưởng về việc đẩy mạnh công tác điều tra cơ bản, sử dụng hợp lý tài nguyên và bảo vệ môi trường. Tổng cục KTTV tổ chức lại 54 trạm quan trắc CLN, 22 trạm nước mưa-bụi lắng, 3 trạm quan trắc ÔN đô thị, 1 trạm nền và 6 trạm môi trường biển.
- Năm 1994, sau khi Luật BVMT ban hành, bắt đầu hình thành hệ thống mạng lưới quan trắc môi trường quốc gia, phục vụ các báo cáo hiện trạng môi trường. Đến 2004: có 21 trạm, thuộc 8 Bộ- ngành, với gần 800 điểm phân bố trên địa bàn 45 địa phương; đến 2005 có 25 trạm.
- Trong “Chiến lược BVMT đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020” (Thủ tướng phê duyệt 12/2003), “Chương trình nâng cao năng lực quan trắc môi trường” là một trong 36 chương trình, đề án ưu tiên cấp quốc gia. Trong Luật BVMT (2005), Chương X. Quan trắc và thông tin về MT; dành 4 điều (94~97) nói về QTMT Quyết định 16/2007/QĐ-TTg ngày 29/1/2007 phê duyệt “Quy hoạch tổng thể mạng lưới quan trắc tài nguyên và môi trường quốc gia đến năm 2020”
- Trung tâm đầu mạng (Cục Môi trường) Các trạm QT và PTMT vùng trong đất liền Các trạm QT và PTMT vùng biển Các trạm QT và PTMT chuyên đề Các trạm QT và PTMT địa phương Phòng thử nghiệm môi trường Các trạm Các trạm Các trạm Các trạm Phòng thử vùng đất liền vùng biển chuyên đề địa phương nghiệm MT
- (a).Trung tâm đu mng (Cc Môi trng) Lập kế hoạch xây dựng, phát triển mạng lưới QTMT quốc gia Lập kế hoạch công tác QTMT hàng năm Quản lý kinh phí QTMT toàn quốc Quản lý hoạt động mạng lưới trạm toàn quốc Thu nhận, quản lý, lưu trữ dữ liệu QTMT toàn quốc Lập báo cáo hiện trạng môi trường, thông tin MT quốc gia Hợp tác quốc tế về QTMT (b). Trm QT và PTMT vùng Thực hiện quan trắc ở vùng lãnh thổ đất liền hay biển Hỗ trợ kỹ thuật các trạm địa phương trong vùng Hỗ trợ hoạt động các Sở trong vùng Huấn luyện nghiệp vụ cho quan trắc viên trong vùng Tổng hợp kết quả quan trắc (của cả các trạm địa phương trong vùng) định kỳ báo cáo về Cục Môi trường Lập báo cáo môi trường, thông tin MT vùng.
- (c).Trm QT và PTMT đa phơng Tiến hành QTMT trong phạm vi lãnh thổ địa phương Định kỳ báo cáo kết quả cho trạm vùng để tập hợp báo cáo về Cục MT Lập báo cáo hiện trạng MT địa phương. Chịu sự quản lý NN của các Sở, quản lý chuyên môn của các trạm vùng (d). Trm QT và PTMT chuyên đ& Thực hiện quan trắc một hay một số thành phần môi trường đặc biệt, vi dụ: quan trắc nền, quan trắc mưa acid, quan trắc ÔN công nghiệp, quan trắc ÔN nông nghiệp, quan trắc phóng xạ,… (e). Phòng th) nghi*m MT Thực hiện kiểm chuẩn thiết bị và phương pháp quan trắc
- 25 trạm với các lĩnh vực quan trắc: Nước mặt lục địa : 3 trạm Hoá học phóng xạ :3 Mưa axit :3 Môi trường đất :3 Trạm nền :1 Môi trường lao động và công nghiệp :3 Phòng thí nghiệm trung tâm :1 Môi trường biển ven bờ và ngoài khơi :5 QT không khí tự động :2 QT CLN sông Hương :1
- 1. Trạm QT&PTMT đất miền Bắc 2. Trạm QT&PTMT đất miền Nam 3. Trạm QT&PTMT đất Tây nguyên và Nam Trung bộ 4. Trạm QT&PTMT vùng đất liền 1 5. Trạm QT&PTMT vùng đất liền 2 6. Trạm QT&PTMT vùng đất liền 3 7. Trạm QT&PTMT vùng ven biển 1 miền Bắc (Trạm QT&PTMT biển Đồ Sơn) 8. Trạm QT&PTMT vùng ven biển 2 miền Trung (Trạm QT&PTMT biển miền Trung) 9. Trạm QT&PTMT vùng ven biển 3 miền Nam (Trạm QT&PTMT biển miền Nam) 10. Trạm QT&PTMT vùng biển khơi 4 (Quân chủng Hải quân) 11. Trạm QT&PTMT vùng biển khơi 5 (Viện nghiên cứu Hải sản)
- 12. Trạm QT&PTMT Mưa axit 1 13. Trạm QT&PTMT Mưa axit 2 14. Trạm QT&PTMT Mưa axit 3 15. Trạm QT&PTMT Hóa học - Phóng xạ 1 16. Trạm QT&PTMT Hóa học - Phóng xạ 2 17. Trạm QT&PTMT Hóa học - Phóng xạ 3 18. Trạm QT&PTMT Lao động - Viện Y học lao động và vệ sinh môi trường 19. Trạm QT&PTMT Lao động - Viện nghiên cứu khoa học kỹ thuật Bảo hộ lao động 20. Trạm QT&PTMT Công nghiệp 21. Phòng thử nghiệm môi trường 22. Trạm QT&PTMT Nước sông Hương - Huế 23. Trạm QT&PTMT nền Cúc Phương và Hồ Hòa Bình 24. Trạm QT&PTMT không khí tự động cố định miền Bắc 25. Trạm QT&PTMT không khí tự động di động miền Nam
- V& t, ch-c - Ngoài mạng lưới quốc gia do Bộ TN-MT quản lý, các Bộ, ngành khác cũng có hệ thống quan trắc riêng: -Bộ Thủy sản – Hệ thống QT cảnh báo chất lượng MT biển, hình thành từ 2001, đến nay có 76 điểm QT -Tổng cục KTTV – Mạng lưới gồm 154 điểm/trạm quan trắc kiểm soát môi trường không khí và nước -Liên đoàn Địa chất – hệ thống quan trắc nước dưới đất trên 78 trạm,.. → thiếu sự phối hợp V& k/ thu0t nghi*p v - Trang thiết bị? - Nhân lực?
- Quyết định /2007/QĐ-TTg ngày 29/1/2007 về việc phê duyệt “Quy hoạch tổng thể mạng lưới quan trắc tài nguyên và môi trường quốc gia đến năm 2020” Quan đi1m: 1. kế thừa, tận dụng và phát huy tối đa điều kiện sẵn có; xây dựng mới tập trung, có trọng tâm, trọng điểm,… 2. bảo đảm tính đồng bộ, tiên tiến, hiện đại, trên phạm vi toàn lãnh thổ và chỉ do một đơn vị sự nghiệp thực hiện theo một quy trình thống nhất. 3. là một hệ thống mở, liên tục được bổ sung, nâng cấp và hoàn thiện. 4. từng bước hiện đại hóa công nghệ, máy móc và thiết bị 5. được bảo đảm chủ yếu bằng nguồn vốn ngân sách nhà nước, đồng thời huy động thêm các nguồn kinh phí hợp pháp khác
- Mc tiêu (1). Mục tiêu tổng quát (2). Mục tiêu cụ thể cho từng giai đoạn a) Giai đoạn 2007 - 2010: Xây dựng và hoàn thiện cơ cấu tổ chức, bộ máy quản lý và điều hành… Bổ sung, sửa đổi các quy định, quy trình, quy phạm, chỉ tiêu quan trắc... Từng bước hiện đại hoá các trạm hiện có; xây xít nhất 1/3 số trạm dự kiến, Xây dựng, củng cố, nâng cấp các trung tâm thông tin, tư liệu.. b) Giai đoạn 2011 - 2015: Tiếp tục hiện đại hoá các trạm đã có; xây ít nhất 1/2 số trạm còn lại; Nâng cấp cơ sở dữ liệu tài nguyên và môi trường,.. Tiếp tục đào tạo bổ sung đội ngũ quan trắc viên, … c) Giai đoạn 2016 - 2020: Hoàn thành và đưa vào hoạt động các trạm QT trong quy hoạch, Nâng cao năng lực đội ngũ quan trắc viên, kỹ thuật viên và CB quản lý
- (a). Mạng lưới quan trắc môi trường (b). Mạng lưới quan trắc tài nguyên nước (c). Mạng lưới quan trắc khí tượng thủy văn Các trạm, điểm quan trắc và PTN được quy hoạch theo mức độ ưu tiên để đầu tư xây dựng, nâng cấp theo ba giai đoạn: 2007 - 2010, 2011 - 2015 và 2016 – 2020. Danh sách các trạm, điểm quan trắc được ghi trong các Phụ lục I, II, III và IV kèm theo QĐ
- quan trắc môi trường nền: 8 điểm nền không khí, 60 điểm nền nước sông, 6 điểm nền nước hồ, 140 điểm nền nước dưới đất 12 điểm nền biển ven bờ và biển khơi; quan trắc môi trường tác động: 34 đơn vị quan trắc 58 tỉnh, thành phố, khu công nghiệp quan trắc tác động MT không khí; 64 tỉnh, thành phố, khu công nghiệp quan trắc tác động MTnước mặt lục địa; 21 tỉnh, thành phố quan trắc mưa axit; 32 tỉnh, thành phố quan trắc môi trường đất. quan trắc MT biển ở 48 cửa sông, 14 cảng biển, 11 bãi tắm, 7 vùng nuôi trồng thuỷ sản, 160 điểm ngoài khơi; quan trắc môi trường phóng xạ ở 120 mỏ và tỉnh, thành phố quan trắc CTR ở 64 tỉnh, thành phố (tập trung cho các KCN, làng nghề); quan trắc đa dạng sinh học ở 49 vườn quốc gia và khu bảo tồn thiên nhiên.
- QT tài nguyên nước mặt: 348 trạm (lồng ghép tại các trạm, điểm thuộc mạng QT khí tượng thủy văn): 270 trạm quan trắc lượng nước sông, 116 trạm quan trắc chất lượng nước sông, hồ 1580 điểm đo mưa. QT tài nguyên nước dưới đất: bổ sung đưa tổng số trạm, điểm quan trắc 70 trạm, 692 điểm và 1331 công trình quan trắc
- quan trắc khí tượng: 231 trạm khí tượng bề mặt, 79 trạm khí tượng nông nghiệp, 50 trạm khí tượng cao không 1.580 điểm đo mưa; quan trắc thủy văn: đưa tổng số trạm quan trắc lên 347 trạm; quan trắc khí tượng hải văn: đưa tổng số trạm lên 35 trạm
- 1. Vốn: khoảng 6.500 tỷ đồng; nguồn vốn ngân sách nhà nước + huy động thêm các nguồn vốn khác. 2. Hoàn thiện về chính sách, pháp luật, kiện toàn tổ chức bộ máy 3. Tăng cường đầu tư xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật, đổi mới công nghệ quan trắc. 4. Đẩy mạnh công tác NCKH, phát triển và ứng dụng các công nghệ tiên tiến và tăng cường đào tạo nguồn nhân lực. 5. Mở rộng và tăng cường hợp tác quốc tế trong lĩnh vực quan trắc tài nguyên và môi trường.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
ÁP DỤNG MÔ HÌNH I-O MÔI TRƯỜNG TRONG HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC VÀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠI VIỆT NAM
11 p | 265 | 101
-
CƠ SỞ MÔI TRƯỜNG ĐẤT, NƯỚC, KHÔNG KHÍ - PHẦN III MÔI TRƯỜNG NƯỚC - CHƯƠNG 4
4 p | 191 | 62
-
Quan trắc và kiểm soát ô nhiễm môi trường nước
0 p | 250 | 40
-
Bài giảng Quan trắc và kiểm soát ô nhiễm môi trường nước và không khí lục địa
54 p | 191 | 38
-
Bài giảng Tổng quan hoạt động quan trắc môi trường
49 p | 211 | 37
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn