quy hoạch phát triển hệ thống điện, chương 5
lượt xem 115
download
Bài toán qui hoạch tổng quát thường là bài toán qui hoạch phi tuyến. Chỉ cần một trong các hàm { f(X) → min (max) } hoặc { gi(X) (≤,=,≥) bi (i = 1,2,…,m) } là các hàm phi tuyến thì bài toán qui hoạch tổng quát sẽ là bài toán qui hoạch phi tuyến. Để giải bài toán qui hoạch phi tuyến người ta thường áp dụng một trong các phương pháp là: tuyến tính hóa, đưa về bài toán qui hoạch phi tuyến không ràng buộc, giải trực tiếp, qui hoạch động v.v… Phương pháp tuyến tính hoá...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: quy hoạch phát triển hệ thống điện, chương 5
- Chương 5: Phương pháp qui hoạch xấp xỉ giải qui hoạch phi tuyến Bài toán qui hoạch tổng quát thường là bài toán qui hoạch phi tuyến. Chỉ cần một trong các hàm { f(X) → min (max) } hoặc { gi(X) (≤,=,≥) bi (i = 1,2,…,m) } là các hàm phi tuyến thì bài toán qui hoạch tổng quát sẽ là bài toán qui hoạch phi tuyến. Để giải bài toán qui hoạch phi tuyến người ta thường áp dụng một trong các phương pháp là: tuyến tính hóa, đưa về bài toán qui hoạch phi tuyến không ràng buộc, giải trực tiếp, qui hoạch động v.v… Phương pháp tuyến tính hoá ( qui hoạch xấp xỉ ) Xác định tập giá trị các biến: X = {x1, x2,… xn} Sao cho hàm f(xj) → max (min) j = 1,2,…,n Đồng thời thỏa mãn các điều kiện: hi(X) = 0 (i = 1,2,…,m1) gi(X) ≥ 0 (i = 1,2,…,m2) trong đó, trong trường hợp tổng quát, các hàm f(x), hi(x), gi(x) đều là hàm phi tuyến. x j X R n. Ta khai triển các hàm trên theo chuỗi Taylor và chỉ lấy đến hàm bậc nhất. Như vậy, ở bước lặp thứ k ta có: f ( X ) f ( X ( k ) ) f '( X ( k ) )( x i xi ( k ) ) min hi ( X ) hi ( X ) h 'xi ( X )( xi xi ) 0 (1) (k ) (k ) (k ) gi ( X ) gi ( X ) g ' xi ( X )( xi xi ) 0 (k ) (k ) (k ) trong đó xi(k) là giá trị xi tại bước lặp thứ k. Còn X(k) là vectơ X tại bước lặp thứ k. Như vậy ta đã đưa bài toán qui hoạch phi tuyến thành bài toán qui hoạch tuyến tính. Giải hệ phương trình (1) bằng phương pháp lặp như sau:
- Bước 1: + Chọn tập nghiệm ban đầu X(0). + Tính các giá trị f(X(0)), hi(X(0)), gi(X(0)). + Lấy các đạo hàm f’(X), hi’(X), gi’(X) và tính giá trị của chúng theo X(0): f’(X(0)), hi’(X(0)), gi’(X(0)). + Lập bài toán qui hoạch tuyến tính (1). Bước 2: + Giải bài toán qui hoạch tuyến tính (1) được X(1). + Chọn vectơ δ tùy ý + so sánh giữa các thành phần thứ i của hai vectơ (X(0)) và (X(1)). - nếu xi(1) > xi(0) thì xác định được xi(1) = xi(0) + δ(1). - nếu xi(1) < xi(0) thì xác định được xi(1) = xi(0) - δ(1). Trong đó δ(1) là độ dài bước lặp thứ 1 (0 < δ(1) < 1) Ở những bước lặp khác ta có: δ(k+1) = μ δ(k) (0 < μ < 1) Điều kiện tối ưu là khi nào δ ≤ ε thì coi như bài toán hội tụ theo tiêu chuẩn đã đề ra. (lý thuyết thế này là đủ nhưng có thể tham khảo thêm ví dụ trang 112 sách Quy Hoạch Phát Triển HTĐ của thầy Tráng)
- Sơ đồ khối: Vào f(X), h(X), g(X) Chọn X(0), δ(1) và μ Tính f(X(k)), hi(X(k)), gi(X(k)) f’(X(k)), hi’(X(k)), gi’(X(k)) Lập ptr (1) Giải (1) để tìm X(k+1) xi(k+1) > xi(k) xi(k+1) = xi(k) + δ(k+1) i = 1,2,…n xi(k+1) = xi(k) - δ(k+1) δ = μδ δ≤ε In gtrị của X; STOP Ưu điểm: - Thuật toán đơn giản, giải đơn giản (vì có chương trình mẫu) - Nói chung là hội tụ Nhược điểm: - Tốc độ tính toán chậm, không dùng cho hệ thống điện lớn
- Chương 6: Phương pháp Lagrange và định lý Kuhn – Tucker giải quy hoạch phi tuyến. 1, Bài toán Lagrange dạng chính tắc: Phương pháp Lagrange là phương pháp kinh điển giải bài toán quy hoạch phi tuyến khi có ràng buộc dạng đẳng thức và bất đẳng thức để xác định cực trị có điều kiện (cực trị vướng )của hàm có nhiều biến và khi hàm đó liên tục cùng đạo hàm riêng bậc nhất của nó. + Xét bài toán dạng chính tắc: Xác định X {x 1 ,x 2 ,...,x n} sao cho: f(x 1 ,x 2 ,...,x n ) min với các ràng buộc : h i (X) 0 i 1,2,...,m Áp dụng phương pháp đối ngẫu Lagrange: từ bài toán tối ưu đang xét (bài toán gốc) xây dựng một bài toán tối ưu khác (bài toán đối ngẫu) sao cho giữa các bài toán này có liên quan chặt chẽ (VD:từ nghiệm của bài toán này có thể suy ra nghiệm của bài toán kia). Cụ thể: Xác định X {x 1 ,x 2 ,...,x n} sao cho: m L(x 1 ,x 2 ,...,x n ; 1, 1,..., m ) f(x 1 ,x 2 ,...,x n ) 1.h i (x 1 ,x 2 ,...,x n ) min i 1 Trong đó: L – hàm Lagrange. - nhân tử Lagrange. Lấy đạo hàm riêng của L theo xj và i rồi cho bằng 0 ta được hệ phương trình Lagrange: L f X m h i X i 0 x j x j i 1 x j j 1,2,...,n L h i x1 ,x1 ,...,x n 0 i i 1,2,...,m xác định hệ (1) Nếu ở điểm X {x1 ,x 2 ,...,x n} hàm f{x1 ,x 2 ,...,x n} đạt cực trị thì tồn tại * * * * * * * vectơ {1 , 2 ,..., m} sao cho điểm {x1 ,x 2 ,...,x n ;1 , 2 ,..., m} là lời * * * * * * * * * * giải của hệ trên. Hệ có (n+m) phương trình, giải ra được n ẩn xj và m ẩn i .
- Để xác định cực đại hoặc cực tiểu phải khảo sát giá trị hàm bậc 2 của L(X) hoặc f(X). 1, Bài toán Lagrange dạng mở rộng: Là bài toán mà trong hệ ràng buộc có tồn tại cả các bất phương trình được giải theo phương pháp dựa trên định lý Kuhn- Tucker (định lý về điểm yên ngựa). Giả thiết cần xác định X {x 1 ,x 2 ,...,x n} sao cho: f(x 1 ,x 2 ,...,x n ) min và thỏa mãn các ràng buộc h i (x 1 ,x 2 ,...,x n ) 0;i 1,2,...,m1 g i (x 1 ,x 2 ,...,x n ) 0;i m1 1,...,m xj 0; j 1,2,...,n xác định hệ (2) Chú ý: Trường hợp cần làm max hàm f(X) thì nhân f(X) với (-1) để thành (-f(X))min hoặc khi có gi (X) 0 thì nhân gi (X) với ( -1) để có ràng buộc gi (X) 0 Hàm Lagrange có dạng: m1 m L X, f(x 1 ,x 2 ,...,x n ) i .h i (x 1 ,x 2 ,...,x n ) i .gi (x 1 ,x 2 ,...,x n ) min i 1 i m1 1 Vì gi (X) không đồng nhất bằng không nên không thể lấy đạo hàm hàm L X, và cho bằng không như trước đây. Giả thiết f(X) và gi (X) liên tục, khả vi và tạo thành tập hợp lồi thì ta có thể sử dụng định lý Kuhn-Tucker để giải bài toán này. Nội dung: Điểm L trên mặt cong L X, là min theo X và max theo
- L L( x , x x m(x , * Định lý: Vectơ X chỉ là lời giải tối ưu của bài toán (2) khi tồn tại véctơ sao cho: * L X * , L X * , * L X , * Giá trị của điểm L X* ,* là điểm yên ngựa của hàm L X, .
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
quy hoạch phát triển hệ thống điện, chương 10
5 p | 361 | 137
-
quy hoạch phát triển hệ thống điện, chương 3
5 p | 369 | 129
-
quy hoạch phát triển hệ thống điện, chương 9
8 p | 314 | 127
-
quy hoạch phát triển hệ thống điện, chương 4
8 p | 349 | 117
-
Hệ thống điện và quy hoạch phát triển: Phần 1
179 p | 312 | 106
-
Hệ thống điện và quy hoạch phát triển: Phần 2
207 p | 285 | 88
-
Quy hoạch cải tạo hệ thống P6
8 p | 165 | 54
-
ĐỀ CƯƠNG ÔN TÂP MÔN QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN GIAO THÔNG VẬN TẢI VÀ THIẾT KẾ MẠNG LƯỚI ĐƯỜNG
0 p | 255 | 45
-
cải tạo mở rộng hệ thống cấp nước thị xã Bắc Ninh- tỉnh Bắc Ninh, chương 6
7 p | 122 | 19
-
Quy hoạch lưới truyền tải có xét đến khả năng quá tải bằng phương pháp thu hẹp từng bước
8 p | 95 | 8
-
Giải pháp xây dựng hệ thống điện truyền tải linh hoạt
17 p | 46 | 7
-
Quản lý công trình ngầm đô thị - thách thức cho các đô thị đang phát triển
2 p | 80 | 6
-
Kỉ yêu hội thảo: Quy hoạch và phát triển kè bờ sông sài gòn và sông, kênh nội thành và các giải pháp để hoàn thành cơ bản kè sông sài gòn, sông và kênh nội thành vào năm 2025
412 p | 42 | 6
-
Quản lý xây dựng đồng bộ hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị
5 p | 70 | 5
-
Nghiên cứu quy hoạch tổng thể các mỏ dầu khí bể Cửu Long
10 p | 75 | 3
-
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý và giám sát phát triển mỏ dầu khí tại Việt Nam
7 p | 60 | 3
-
Mạng viễn thông: Quy hoạch và phát triển - Phần 2
212 p | 10 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn