Quyển 2: Quản lý, điều hành các hoạt động trong trường học
lượt xem 105
download
Tham khảo sách 'quyển 2: quản lý, điều hành các hoạt động trong trường học', khoa học xã hội, hành chính - pháp luật phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Quyển 2: Quản lý, điều hành các hoạt động trong trường học
- DỰ ÁN HỖ TRỢ ĐỔI MỚI QUẢN LÝ GIÁO DỤC (SREM) TÀI LIỆU TĂNG CƯỜNG NĂNG LỰC QUẢN LÝ TRƯỜNG HỌC ____________________________ QUYỂN 2 QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG TRƯỜNG HỌC (Dùng cho thảo luận nội bộ) Hà Nội, tháng 7/2009
- Tài liệu tăng cường năng lực quản lý trường học 2
- Tài liệu tăng cường năng lực quản lý trường học 3 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU..................................................................................................8 Lời giới thiệu: .............................................................................................11 Chương 1: CÁCH SỬ DỤNG TÀI LIỆU VÀ CÁC THUẬT NGỮ...................12 Các thuật ngữ...............................................................................................13 Các ký hiệu sử dụng trong sơ đồ quy trình.................................................24 Các từ viết tắt sử dụng trong tài liệu..........................................................27 Chương 2: CÁC NGHIỆP VỤ THEO THỜI GIAN...........................................28 A. Nghiệp vụ thường xuyên........................................................................28 1. Cả năm.................................................................................................28 2. Hàng quý...............................................................................................29 3. Hàng tháng............................................................................................29 4. Hàng tuần.............................................................................................29 B. Nghiệp vụ đặc thù theo tháng.................................................................30 C. Nghiệp vụ đột xuất.................................................................................33 Chương 3: CHI TIẾT CÁC NGHIỆP VỤ THEO TÍNH CHẤT CÔNG VIỆC...34 A. QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH......................................................................34 a.1 Hành chính quản trị............................................................................34 a.1.1 Quản lý văn bản đi......................................................................34 a.1.2 Quản lý văn bản đến...................................................................35 a.1.3 Lưu trữ hồ sơ học sinh...............................................................37 a.1.4 Trả hồ sơ học sinh......................................................................38 a.1.5 Cấp giấy chứng nhận.................................................................39 a.1.6 Phát bằng tốt nghiệp...................................................................41 a.1.7 Lập sổ đăng bộ............................................................................43 a.1.8 Lập kế hoạch phát triển GD và dự toán thu-chi NS hàng năm. 44 a.1.9 Lập kế hoạch năm học...............................................................46 a.1.10 Lập kế hoạch học kỳ, tháng, tuần. .........................................48 a.1.11 Kiểm tra, đánh giá và điều chỉnh kế hoạch.............................49 a.1.12 Lập kế hoạch chuyên đề*........................................................50 a.1.13 Lập báo cáo thống kê định kỳ...................................................50 a.1.14 Báo cáo sơ kết học kỳ, tổng kết năm học................................52 Quyển 2: Quản lý, điều hành các hoạt động trong trường học
- Tài liệu tăng cường năng lực quản lý trường học 4 a.1.15 Báo cáo chuyên đề, đột xuất.....................................................53 a.1.16 Tự đánh giá chất lượng cơ sở giáo dục...................................54 a.1.17 Quản lý hồ sơ sổ sách*.............................................................58 a.1.18 Ban hành các quyết định*.........................................................58 a.2 Nhân sự...............................................................................................59 a.2.1 Quản lý hồ sơ lý lịch...................................................................59 a.2.2 Tuyển dụng giáo viên, nhân viên (trong trường hợp Hiệu trưởng đã được phân quyền tuyển dụng cán bộ)...............................61 a.2.3 Quản lý giáo viên, nhân viên thử việc........................................63 a.2.4 Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, nhân viên....................................65 a.2.5 Giải quyết thuyên chuyển, nghỉ việc.........................................66 a.2.6 Bổ nhiệm cán bộ.........................................................................67 a.2.7 Đánh giá xếp loại giáo viên, nhân viên.......................................69 a.2.8 Xét thi đua khen thưởng..............................................................70 a.2.9 Kỷ luật giáo viên, nhân viên ......................................................71 a.2.10 Tổ chức bộ máy nhà trường.....................................................73 a.2.11 Quản lý lao động.......................................................................74 a.2.12 Duyệt thừa giờ..........................................................................75 a.2.13 Duyệt xét nâng lương...............................................................76 a.2.14 Nghỉ theo chế độ.......................................................................77 a.2.15 Làm sổ bảo hiểm xã hội...........................................................82 a.2.16 Kiểm tra nội bộ.........................................................................84 a.2.17 Giải quyết khiếu nại................................................................86 a.2.18 Xử lý tố cáo...............................................................................88 a.2.19 Kê khai tài sản, thu nhập...........................................................89 a.3 Tài chính..............................................................................................91 a.3.1 Lập dự toán thu chi.....................................................................91 a.3.2 Thực hiện thu chi........................................................................93 a.3.3 Lập báo cáo tài chính, quyết toán...............................................95 a.3.4 Công khai tài chính......................................................................96 a.4 Tài sản................................................................................................97 a.4.1 Đăng ký tài sản............................................................................97 a.4.2 Kiểm kê tài sản...........................................................................98
- Tài liệu tăng cường năng lực quản lý trường học 5 a.4.3 Thanh lý tài sản.........................................................................100 a.4.4 Mua sắm tài sản........................................................................102 a.4.5 Đấu thầu mua sắm hàng hóa *.................................................103 a.4.6 Sửa chữa tài sản và xây dựng mới *........................................104 a.4.7 Công khai sử dụng tài sản *......................................................105 a.5 Thư viện thiết bị..............................................................................105 a.5.1 Xây dựng thư viện theo chuẩn *..............................................105 a.5.2 Quản lý thư viện điện tử *.......................................................106 a.5.3 Kiểm kê thư viện *...................................................................106 a.5.4 Xây dựng phòng bộ môn theo chuẩn *.....................................106 a.5.5 Kiểm kê thiết bị........................................................................107 a.5.6 Mua sắm thiết bị *....................................................................109 a.6 Công tác quản trị* ...........................................................................110 a.6.1 Quản lý bán trú*........................................................................110 a.6.2 Quản lý nội trú *.......................................................................111 B. QUẢN LÝ DẠY VÀ HỌC....................................................................111 b.1 Giảng dạy của giáo viên..................................................................111 b.1.1 Phân công chủ nhiệm lớp*.......................................................111 b.1.2 Phân công giảng dạy.................................................................112 b.1.3 Tổ chức hội giảng, thi giáo viên dạy giỏi...............................113 b.1.4 Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn..............................................115 b.1.5 Hội thảo chuyên đề chuyên môn..............................................115 b.1.6 Sinh hoạt chuyên môn*.............................................................117 b.1.7 Hướng dẫn viết sáng kiến kinh nghiệm..................................117 b.1.8 Quản lý việc dạy thêm, học thêm*..........................................119 b.1.9 Đánh giá xếp loại chuẩn nghề nghiệp*...................................120 b.1.10 Theo dõi thực hiện quy chế, nhiệm vụ chuyên môn.............120 b.1.11 Theo dõi công tác kiêm nhiệm................................................122 b.1.12 Quản lý hoạt động của các tổ/khối chuyên môn...................123 b.1.13 Theo dõi giáo viên nghỉ, bố trí dạy thay.................................124 b.1.14 Theo dõi nghỉ dạy học toàn trường........................................126 b.1.15 Công tác tự kiểm tra toàn diện nhà trường............................127 b.1.16 Theo dõi công tác nhân viên hành chính. ...............................129 Quyển 2: Quản lý, điều hành các hoạt động trong trường học
- Tài liệu tăng cường năng lực quản lý trường học 6 b.2 Học tập của học sinh.......................................................................130 b.2.1 Lập hồ sơ học sinh...................................................................130 b.2.2 Chuyển giao hồ sơ học sinh cuối cấp......................................131 b.2.3 Cấp giấy chứng nhận...............................................................131 b.2.4 Tuyển sinh đầu cấp..................................................................131 b.2.5 Học sinh chuyển đến, chuyển đi (hoặc chết).........................132 b.2.6 Học sinh không được lên lớp*..................................................133 b.2.7 Học sinh bỏ học, thôi học.........................................................134 b.2.8 Giải quết học sinh học lại........................................................134 b.2.9 Chuyển lớp................................................................................135 b.2.10 Kỷ luật học sinh......................................................................136 b.2.11 Đăng ký môn, chủ đề tự chọn................................................137 b.2.12 Xếp lớp, phân ban...................................................................138 b.2.13 Theo dõi chuyên cần...............................................................139 b.2.14 Theo dõi hạnh kiểm và học lực..............................................139 b.2.15 Quản lý học nghề...................................................................141 b.2.16 Phụ đạo học sinh yếu, kém....................................................141 b.2.17 Bồi dưỡng học sinh giỏi.........................................................142 b.2.18 Tổ chức kiểm tra định kỳ, giữa kỳ, cuối kỳ...........................142 b.2.19 Thi/Xét tốt nghiệp/Hoàn thành chương trình.........................143 b.2.20 Xét kết quả học tập, xếp loại Thể lực học sinh cuối năm. .145 b.2.21 Theo dõi thi đua khen thưởng học sinh..................................145 b.2.22 Tổ chức rèn luyện trong hè.....................................................146 b.2.23 Kiểm tra lại môn học..............................................................146 b.2.24 Quản lý học sinh năng khiếu..................................................147 b.2.25 Quản lý hoạt động ngoài giờ lên lớp*...................................148 b.2.26 Giáo dục học sinh cá biệt*.....................................................148 b.2.27 Quản lý học sinh diện chính sách...........................................149 b.2.28 Theo dõi sức khỏe của trẻ mầm non*...................................149 C. HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KHÁC.......................................................149 c.1 Khai giảng năm học.....................................................................149 c.2 Tổng kết năm học........................................................................151 c.3 Hội thao, Hội khỏe Phù Đổng.....................................................153
- Tài liệu tăng cường năng lực quản lý trường học 7 c.4 Hội diễn/ Hội thi văn nghệ/ Hội thi của trẻ...............................155 c.5 Tổ chức tham quan ngoại khóa....................................................157 c.6 Công tác xã hội hóa giáo dục.......................................................159 c.7 Hoạt động đoàn thể (Đội, Hội, Đoàn, Đảng, Công đoàn).........163 c.8 Phổ biến giáo dục pháp luật........................................................165 c.9 Giáo dục bảo vệ môi trường.......................................................167 c.10 Giáo dục an toàn giao thông*.....................................................169 c.11 Giáo dục phòng, chống ma túy*................................................169 c.12 Giáo dục quốc phòng – an ninh*................................................170 c.13 Giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật*...........................171 c.14 Giáo dục thể chất*.....................................................................171 c.15 Công tác phổ cập giáo dục, chống mù chữ.*............................172 c.16 Xây dựng trường chuẩn quốc gia*............................................172 c.17 Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực*...............173 c.18 Tổ chức hoạt động các ngày lễ lớn*........................................174 c.19 Giao lưu kết nghĩa*....................................................................175 c.20 Học tập kinh nghiệm*...............................................................175 c.21 Công tác xã hội-từ thiện*..........................................................175 c.22 Công tác giáo dục hướng nghiệp (THPT).................................176 c.23 Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học....................................180 c.24 Giáo dục địa phương (THCS, THPT)........................................183 c.25 Thực hiện “3 công khai” và “4 kiểm tra”..................................185 c.26 Quản lý bếp ăn...........................................................................186 c.27 Tổ chức hội nghị cán bộ công chức..........................................187 Quyển 2: Quản lý, điều hành các hoạt động trong trường học
- Tài liệu tăng cường năng lực quản lý trường học 8 LỜI NÓI ĐẦU Dự an Hỗ trợ đổi mới quản lý giáo dục (Suport to the Renovation of Education ́ Management - viết tắt là SREM) do Công đông Châu Âu tai tr ợ. M ục tiêu l ớn c ủa D ự an là ̣ ̀ ̀ ́ hỗ trợ Chinh phủ thuc đây viêc hoan thanh các mục tiêu đề ra trong Chiến lược phát tri ển ́ ́ ̉ ̣ ̀ ̀ giáo dục của Việt Nam giai đoạn đến 2010. Dự an có nhiêm vụ hỗ trợ Bộ GD-ĐT thực hiện đổi mới quan lý giao duc thông qua ́ ̣ ̉ ́ ̣ viêc tăng cường khung pháp lý cho phân cấp quan lý và thực hiện Luật Giao duc 2005 đông ̣ ̉ ́ ̣ ̀ thời xây dựng Hệ thông thông tin quan lý giao duc, thực hiên đôi mới ph ương th ức quan ly ́ ́ ̉ ́ ̣ ̣ ̉ ̉ ̣ ̀ trên pham vi toan ngành. Dự an được ký kêt chinh thức vao ngay 01/9/2005, triên khai thực hiên từ thang 4/2006, ́ ́ ́ ̀ ̀ ̉ ̣ ́ ́ ́ ̀ kêt thuc vao năm 2010. Các nhiệm vụ cụ thể bao gồm hỗ trợ Bộ đây nhanh tiên trình đôi mới quan lý và c ải ̉ ́ ̉ ̉ cách hành chính thông qua các hoạt động tăng cường năng lực th ể chế và qu ản lý ở các c ấp QLGD; thực hiên và hỗ trợ thực hiện việc đào tạo, bôi dưỡng Hiệu trưởng trường phổ ̣ ̀ thông; tăng cường năng lực lâp kế hoach chiên lược và năng lực tổ chức thực hiên ở cac đia ̣ ̣ ́ ̣ ́ ̣ phương thông qua viêc hỗ trợ tai chinh trực tiêp cho môt số tỉnh trong diên khó khăn để triển ̣ ̀ ́ ́ ̣ ̣ khai cac nỗ lực đôi mới. ́ ̉ Hoat đông lớn và có tính phức tạp nhất là hỗ trợ Bô ̣ thực hiên tin hoc hoa công tac ̣ ̣ ̣ ̣ ́ ́ quan lý nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động trường học thông qua việc nâng câp và ̉ ́ xây dựng mới các Hệ thống phân mêm quan lý thông tin giáo dục t ừ c ấp c ơ s ở v ới cac ch ức ̀ ̀ ̉ ́ năng quan lý can bô, quan lý hoc sinh, quan lý tai chinh, hanh chinh, thư viên, thiêt bi, quan lý ̉ ́ ̣ ̉ ̣ ̉ ̀ ́ ̀ ́ ̣ ́ ̣ ̉ công tac thanh tra, đanh giá và thông kê giao duc. ́ ́ ́ ́ ̣ Với mục tiêu hỗ trợ Hiệu trưởng tăng cường nhận thức v ề ti ến trình đ ổi m ới và nâng cao năng lực quản lý trên cả phương diện lý luận lẫn thực ti ễn, đ ồng th ời thúc đ ẩy văn hóa tự học và học suốt đời của cán bộ quản lý giáo dục, Dự án SREM biên so ạn B ộ Tài li ệu tăng cường năng lực quản lý trường học. Bộ Tài li ệu cung c ấp nhi ều khái ni ệm, lý thuy ết chung về những lĩnh vực khác nhau của quản lý giáo dục và những nhiệm v ụ riêng trong quản lý trường học, từ cơ bản đến phức tạp. Ngoài ra còn gi ới thi ệu quá trình phát tri ển giáo dục ở Việt Nam và một số nước trên thế giới. Trên c ơ sở các ki ến th ức này, m ỗi Hi ệu trưởng sẽ tự rút ra bài học kinh nghiệm cho riêng mình, vận d ụng các ki ến th ức này trong hoàn cảnh thực tế và khả năng của từng trường. Khi biên soạn, Dự án SREM cố gắng để Bộ Tài liệu đáp ứng được tình hình giáo dục Việt Nam hiện tại, cũng như phải có những bứt phá c ần thi ết đ ể hòa nh ập v ới các chu ẩn giáo dục quốc tế. Dự án đã tham khảo các tài liệu quản lý giáo dục trong và ngoài n ước và hệ thống hóa lại các vấn đề cần thiết đối với hiệu trưởng, dựa trên c ơ sở năng l ực c ần có của Hiệu trưởng để đáp ứng những yêu cầu quản lý m ới . Bộ Tài liệu còn là sự tổng hợp những kiến thức, kinh nghiệm và thực tiễn quản lý giáo d ục mà D ự án thu th ập đ ược thông qua các hội thảo và thực tiễn nhằm giúp Hi ệu trưởng có cái nhìn r ộng h ơn v ề xu th ế giáo dục hiện nay của nhiều nước trên thế giới. Bộ Tài liệu gồm 6 cuốn: 1. Quản lý nhà nước về giáo dục; 2. Quản lý điều hành các hoạt động trong trường học; 3. Giám sát, đánh giá trong trường học; 4. Sơ lược quá trình phát triển giáo dục của Việt Nam và một số nước trên thế giới; 5. Công nghệ thông tin trong quản lý trường học 6. Quản trị hiệu quả trường học.
- Tài liệu tăng cường năng lực quản lý trường học 9 Bộ Tài liệu được biên soạn cho Hiệu trưởng các trường phổ thông (kể cả các trường ngoài công lập) và cũng sẽ rất bổ ích đối với các phó hi ệu tr ưởng, t ổ tr ưởng b ộ môn, những người giúp Hiệu trưởng thực hiện kế hoạch phát tri ển nhà tr ường. M ột số đ ộc gi ả khác, có thể là những giáo viên, với hy vọng m ột ngày nào đó h ọ sẽ tr ở thành Hi ệu tr ưởng cũng có thể tham khảo tài liệu này. Trong lúc chưa trở thành cán b ộ qu ản lý, vi ệc am t ường các nhiệm vụ của Hiệu trưởng cũng giúp họ có khả năng giám sát ho ặc h ỗ tr ợ Hi ệu tr ưởng tốt hơn trong quá trình quản lý đang ngày càng được yêu cầu theo hướng công khai, minh bạch. Dự án hy vọng các cơ sở đào tạo về quản lý giáo d ục, th ậm chí c ả các tr ường s ư phạm cũng tìm thấy sự hữu dụng trong bộ tài li ệu này khi thực hiện các khóa đào t ạo sinh viên sư phạm. Dự án tin rằng những người công tác trong ngành giáo d ục, t ừ các cán b ộ trong B ộ GD-ĐT, cho tới các cán bộ công tác tại các Sở GD-ĐT, Phòng GD-ĐT và những ai ti ến hành các hoạt động nghiên cứu về việc nâng cao hiệu quả hoạt động của trường học cũng sẽ tìm thấy những nội dung bổ ích trong Bộ Tài liệu này. Bộ Tài liệu này sẽ hỗ trợ các Hiệu trưởng nói riêng và các nhà qu ản lý giáo d ục nói chung phát triển năng lực quản lý của mình. Tuy nhiên, do điều kiện địa lý, kinh t ế và giáo dục tại các vùng miền của nước ta rất khác nhau, tài li ệu có thể chưa bao quát và đáp ứng đầy đủ nhu cầu thực tiễn quản lý cho từng địa phương. Đi ều này đòi h ỏi s ự sáng t ạo c ủa mỗi cán bộ quản lý trong việc áp dụng linh hoạt kiến thức quản lý giáo d ục nói chung vào thực tiễn địa phương mình, phù hợp với đặc thù nhà trường và đặc thù giáo d ục c ủa vùng miền. Bộ tài liệu có thể được sử dụng cho nhiều mục đích: tự học, trao đ ổi th ảo lu ận trong các nhóm chuyên môn hoặc trong các hội thảo và cũng có th ể dùng làm tài li ệu tham kh ảo cho các khóa đào tạo cán bộ quản lý ở các trường, hay các khoa sư phạm, trường sư phạm. Phương pháp sử dụng tài liệu Do mỗi người có một xuất phát điểm khác nhau về trình độ và kinh nghiệm chuyên môn nên nhu cầu học tập của mỗi người là rất khác nhau. Cách s ử d ụng phù h ợp nh ất là t ự học theo những định hướng phát triển của bản thân (còn gọi là h ọc t ập theo l ối m ở). Có nghĩa là, người đọc tự chọn thời gian và nội dung mu ốn h ọc theo th ứ t ự ưu tiên c ủa chính mình. Bằng cách này, Dự án hy vọng rằng mỗi người học sẽ tìm được những đi ều m ới m ẻ và phù hợp với nhu cầu của riêng mình. Nếu tự học, người đ ọc c ần suy ngẫm v ề nh ững điều vừa đọc được, so sánh, vận dụng vào thực tế đang diễn ra. Có thể làm đi ều này bất cứ lúc nào, khi ở trường, ở nhà thậm chí trên đường đi công tác. Theo cách này, ng ười h ọc s ẽ không phải chịu áp lực từ bên ngoài mà lại có thể tự tìm ra nh ững gì phù h ợp nh ất đ ể áp dụng cho bản thân và đơn vị của mình. Tựu chung l ại, người đ ọc có th ể đ ọc t ừng cu ốn trong Bộ Tài liệu theo bất cứ trình tự nào. Để có thể áp dụng vào thực tiến trường học của mình, m ỗi Hi ệu trưởng phải tư duy và thực hành các công việc qua các chủ đề. Các thực hành này có thể gồm những ho ạt đ ộng như lập ra các bảng danh mục hoạt động cần kiểm tra, trả lời các câu h ỏi, t ập h ợp d ữ li ệu và thảo luận với các đồng nghiệp, có thể là giáo viên trong trường hoặc các Hi ệu tr ưởng khác. Khi nghiên cứu, học tập Bộ Tài liệu này, bạn đọc nên tham khảo thêm các tài li ệu khác, ví dụ các quy chế, qui định được ban hành bởi các cơ quan có thẩm quyền hoặc các tài liệu tập huấn của các cơ sở đào tạo tại trung ương hoặc địa phương để có vận d ụng sát với thực tiễn. Phần các văn bản qui phạm pháp luật liên quan t ới giáo d ục đ ược c ập nh ật tới thời điểm phát hành được cung cấp trong đĩa CD kèm theo Bộ Tài liệu này. Hiệu trưởng cũng nên trao đổi thảo luận giữa Hiệu trưởng, các Phó Hi ệu tr ưởng và các cán bộ cốt cán trong trường để sưu tầm thêm các tài liệu về lịch sử và quá trình phát Quyển 2: Quản lý, điều hành các hoạt động trong trường học
- Tài liệu tăng cường năng lực quản lý trường học 10 triển ngành giáo dục ở địa phương mình hoặc các kinh nghi ệm giáo d ục đ ể c ụ th ể hóa các nội dung và tình huống quản lý ở trường minhg, tiếp thêm sức sống cho Bộ Tài liệu. Các Hiệu trưởng cũng nên trao đổi cùng với Hiệu trưởng khác trong cùng xã, huy ện (trong các đợt học tập do Phòng/Sở tổ chức) và các cán bộ quản lý t ại các Phòng GD/S ở GD&ĐT để làm giàu lý luận về quản lý giáo dục. Có thể sử dụng Bộ Tài liệu này một cách chính qui hơn, ví dụ tại các hội thảo chuyên đề đổi mới phương pháp quản lý trường học hay dùng làm tài liệu bổ trợ cho các khóa đào tạo/bồi dưỡng Hiệu trưởng hoặc những người chuẩn bị được b ổ nhi ệm làm Hi ệu tr ưởng do một cơ sở đào tạo về quản lý giáo dục tiến hành. Quản lý giáo dục là một lĩnh vực khó, liên quan đến sự phát tri ển toàn di ện c ủa nhà trường cũng như của từng cá nhân, đòi hỏi ki ến thức sâu r ộng, tích h ợp nhi ều k ỹ năng và kinh nghiệm thực tiễn của mỗi cán bộ quản lý, các nội dung đ ược biên so ạn trong tài li ệu sẽ là những gợi ý hữu ích cho những người làm công tác quản lý. Dự án SREM chân thành cảm ơn sự cộng tác của hàng trăm Hi ệu trưởng và cán b ộ quản lý các cấp và các chuyên gia tư vấn quốc tế đã tham gia vào quá trình xây d ựng B ộ tài liệu này thông qua các cuộc hội thảo và các đợt làm việc. Danh sách các tác gi ả chính tham gia soạn thảo và biên tập Bộ Tài liệu có thể tìm thấy trong mỗi cuốn. Dự án đặc biệt cảm ơn vị Lãnh đạo cao nhất của ngành, Bộ trưởng Nguyễn Thi ện Nhân đã gợi ý Dự án xây dựng Bộ Tài liệu này. Dự án mong rằng Bộ Tài liệu sẽ đóng góp vào tiến trình đổi m ới qu ản lý giáo d ục nhằm tăng hiệu quả giáo dục. Hiệu quả của Bộ Tài liệu này với việc nâng cao chất lượng trường học sẽ chỉ được nhận thấy sau một thời gian, nhưng chắc ch ắn B ộ Tài li ệu s ẽ có tác động ngay tới các Hiệu trưởng vì tính đầy đủ và thực tiễn của nó. GIÁM ĐỐC DỰ ÁN GS.TS. Phạm Vũ Luận THỨ TRƯỞNG BỘ GD&ĐT
- Tài liệu tăng cường năng lực quản lý trường học 11 Lời giới thiệu: Quản lý, điều hành các hoạt động trong trường học Hoạt động quản lý nói chung và điều hành hoạt động tr ường h ọc nói riêng c ủa chúng ta hiện nay còn mang tính kinh nghiệm và “linh hoạt” theo ph ương pháp qu ản lý c ủa người đứng đầu. Những hiện tượng người lãnh đạo sau h ủy b ỏ k ế ho ạch c ủa ng ười lãnh đạo trước cũng đã xảy ra. Đó là bởi vì chúng ta m ột kế hoạch chi ến lược và thi ếu các chuẩn trong quản lý. Trong công việc, mọi người thường có xu h ướng “bắt tay ngay vào việc” và thường dành (hoặc có) rất ít thời gian cho sự chuẩn bị. Cách làm này đ ưa t ới h ậu quả làm chúng ta tốn thời gian vào việc khắc phục sự c ố hoặc sửa sai, có lúc phải làm đi làm lại một việc tưởng chừng rất đơn giản. Cuốn “Quản lý, điều hành các hoạt động trong trường học” được xây dựng d ựa vào ý kiến chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Thiện Nhân tại cuộc họp Hội đồng ch ỉ đạo dự án SREM tháng 10 năm 2006 về việc cần xây dựng các qui trình công vi ệc trong từng cấp quản lý và giữa các cấp quản lý để thực hiện c ải cách hành chính và đ ổi m ới phương thức quản lý trước khi thực hiện tin học hóa hệ thống. Ph ương pháp qu ản lý theo qui trình sẽ giúp minh bạch hóa công tác quản lý. Lợi ích mà ph ương th ức này mang l ại chính là sự tường minh đối với mỗi cán bộ trong tổ ch ức về th ủ t ục trình t ự th ực hi ện và kết quả cần đạt của một công việc, giúp tiết kiệm thời gian c ủa m ỗi người b ởi h ọ có th ể làm đúng ngay từ đầu. Vấn đề quan trọng của vi ệc xây dựng các qui trình t ổ ch ức công việc trong một tổ chức là những qui trình này phải được từng cá nhân trong t ổ ch ức (và những người liên quan ngoài tổ chức) biết rõ, thực hi ện chúng m ột cách hi ệu qu ả và đ ược cập nhật nếu có sự thay đổi trong tổ chức. Việc thực hiện theo qui trình không những có tác dụng thúc đẩy và cải thiện cách thức tiến hành công việc mà còn là m ột sự chuẩn b ị t ốt cho công việc kiểm tra, thanh tra của các cơ quan quản lý cấp trên. Việc áp dụng các qui trình này, trong thực tế, có thể gặp sự không đ ồng tình c ủa một số cá nhân trong tổ chức với lập luận cho rằng cách làm này có th ể t ạo ra nhi ều th ủ tục cứng nhắc, tốn thời gian. Điều này có thể cảm nhận đ ược trong th ời gian đ ầu th ực hiện. Nhưng sau này, cán bộ sẽ nhìn thấy những lợi ích c ủa tập thể nói chung và cá nhân nói riêng của việc tổ chức công việc theo các qui trình. Bằng vi ệc sơ đồ hóa công vi ệc theo các trình tự rõ ràng, tất cả mọi cá nhân trong tổ chức sẽ gi ảm b ớt th ời gian t ự tìm hi ểu đ ể “sống sót” trong công việc và tránh được các sai lầm, thi ếu sót trong quá trình th ực hi ện. Cán bộ mới vào nghề có thể coi đây là cuốn sách chỉ dẫn quí báu và yên tâm rằng mình đang đi đúng hướng. Mặc dù các qui trình được sơ đồ hóa trong cuốn 2 này đ ược xây d ựng d ựa trên các văn bản pháp qui đã ban hành và có sự tham vấn của nhi ều cán b ộ qu ản lý giáo d ục các c ấp thông qua các hội thảo (trong đó có nhi ều hiệu trưởng), nhưng các qui trình này v ẫn c ần được xem xét để cập nhật và điều chỉnh cho phù hợp với các qui định c ủa đ ịa ph ương. Chúng tôi mong rằng các trường sẽ áp dụng các qui trình cơ bản đ ể đi ều hành công vi ệc trong trường mình bởi chắc chắn cách làm này sẽ giảm bớt kh ối l ượng công vi ệc giám sát đánh giá của Hiệu trưởng và làm tăng hiệu quả công việc của toàn trường. Rất mong cuốn sách này sẽ giúp ích cho nhi ều hi ệu tr ưởng, đặc bi ệt là các Hi ệu trưởng mới được bổ nhiệm. Vì thời gian có hạn, nên cuốn sách không khỏi còn nhiều thi ếu sót, chúng tôi rất mong nhận được ý kiến góp ý của các nhà quản lý để đi ều ch ỉnh n ội dung tr ước khi in chính thức. Thay mặt nhóm soạn thảo ThS. Nguyễn Thị Thái Phó Vụ trưởng, Phó GĐ dự án Quyển 2: Quản lý, điều hành các hoạt động trong trường học
- Tài liệu tăng cường năng lực quản lý trường học 12 Chương 1: CÁCH SỬ DỤNG TÀI LIỆU VÀ CÁC THUẬT NGỮ Cách sử dụng tài liệu Đọc kỹ mục lục để nắm rõ các nội dung trong tài liệu này. Nhớ ý nghĩa các ký hiệu để hiểu sơ đồ quy trình. Có từ nào khó hiểu, tra phần Thuật ngữ, nơi có phần giải thích chi tiết. Phần 1 là minh họa của Phần 2 theo thời gian, gi ữa 2 phần là t ương đ ồng. Cán b ộ quản lý có thể tra cứu nhanh theo thời gian ở Phần 1. Nếu có quy trình nghi ệp v ụ c ần tìm, tiếp tục tham khảo quy trình nghiệp vụ chi tiết tại Phần 2. Khi sử dụng tài liệu dạng word: Tìm kiếm: bấm Ctrl+F Tìm tiếp: bấm Shift+F4 Di chuyển nhanh: bấm F5, nhập vào số trang cần di chuyển tới. Di chuyển giữa các liên kết: Bấm CTRL+nút mouse trái tại liên kết trên m ục l ục để được dẫn tới phần tham khảo kế tiếp. Muốn tham khảo văn bản nào, bấm CTRL+nút mouse trái tại số thứ tự văn bản tham khảo đã ch ỉ ra s ẽ đ ược chuy ển tới phần trích dẫn văn bản. Tiếp tục thao tác tại trích dẫn văn b ản đ ể m ở ra văn bản cần xem. Để thay đổi văn bản tham khảo hết hiệu lực được thay thế bởi văn bản m ới khác, thực hiện các bước sau: - Tạo dòng trích yếu mới thay thế tại dòng văn bản hết hiệu lực (giá tr ị bookmark vẫn còn – xem phần nói về quy ước tạo bookmark cho văn bản). - Thay thế văn bản dạng word vào đúng vị trí văn bản hết hiệu lực đang lưu trữ trên đĩa. - Tạo lại liên kết (đánh dấu trích yếu mới, bấm CTRL+K, xác đ ịnh v ị trí văn bản trong giao diện) Để bổ sung văn bản tham khảo, thực hiện các bước sau: - Tạo dòng trích yếu mới, số thứ tự tự động tăng. - Tạo bookmark mới theo quy ước. - Chỉ định văn bản tham khảo đến bookmark vừa tạo.
- Tài liệu tăng cường năng lực quản lý trường học 13 Các thuật ngữ GIÁO DỤC Nhà trường thuộc hệ thống giáo dục quốc dân gồm: trường m ẫu giáo, trường mầm non, trường tiểu học, trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông, trường phổ thông có nhiều cấp học, trường trung cấp, trường cao đẳng, trường đại học. Nhà trường trong hệ thống giáo dục quốc dân được tổ chức theo các loại hình sau đây: a) Trường công lập do Nhà nước thành lập, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, bảo đảm kinh phí cho các nhi ệm vụ chi thường xuyên; b) Trường dân lập do cộng đồng dân c ư ở c ơ sở thành lập, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất và bảo đảm kinh phí ho ạt động; c) Trường tư thục do các tổ chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức kinh tế hoặc cá nhân thành lập, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất và bảo đảm kinh phí hoạt động bằng vốn ngoài ngân sách nhà nước Cơ sở giáo dục khác thuộc hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm: a) Nhóm trẻ, nhà trẻ; các lớp độc lập gồm lớp mẫu giáo, lớp xóa mù chữ, lớp ngoại ngữ, lớp tin học, lớp dành cho trẻ em vì hoàn cảnh khó khăn không được đi học ở nhà trường, lớp dành cho trẻ tàn tật, khuyết tật, lớp dạy nghề và lớp trung cấp chuyên nghiệp được tổ chức tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; b) Trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp; trung tâm dạy nghề; trung tâm giáo dục thường xuyên; trung tâm học tập cộng đồng; c) Viện nghiên cứu khoa học được giao nhiệm vụ đào tạo trình độ tiến sĩ, phối hợp với trường đại học đào tạo trình độ thạc sĩ. Cơ sở giáo dục công lập do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định thành lập và nhà nước trực tiếp đầu tư, tổ chức, quản lý Cơ sở giáo dục dân lập do cộng đồng dân cư ở cơ sở thành lập, đầu tư xây dựng cơ sở vật chất và bảo đảm kinh phí hoạt động không vì m ục đích l ợi nhuận. Cộng đồng dân cư cấp cơ sở gồm tổ chức và cá nhân tại thôn, bản, ấp, xã, phường, thị trấn. Đơn vị sự nghiệp công lập do cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã h ội có thẩm quyền quyết định thành lập; gồm: a) Đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt động thường xuyên; b) Đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động thường xuyên; c) Đơn vị sự nghiệp được ngân sách nhà nước bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt động thường xuyên. Quyển 2: Quản lý, điều hành các hoạt động trong trường học
- Tài liệu tăng cường năng lực quản lý trường học 14 Giáo dục mầm non thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ ba tháng tuổi đến sáu tuổi. Giáo dục phổ thông bao gồm: a) Giáo dục tiểu học được thực hiện trong năm năm học, từ lớp một đến lớp năm. Tuổi của học sinh vào học lớp một là sáu tuổi; b) Giáo dục trung học cơ sở được thực hiện trong bốn năm học, từ lớp sáu đến lớp chín. Học sinh vào học lớp sáu phải hoàn thành chương trình tiểu học, có tuổi là mười một tuổi; c) Giáo dục trung học phổ thông được thực hi ện trong ba năm học, từ lớp mười đến lớp mười hai. Học sinh vào học lớp mười phải có bằng tốt nghiệp trung học cơ sở, có tuổi là mười lăm tuổi. Hội đồng trường là tổ chức quản trị, đại diện chủ sở hữu của nhà trường. Hội đồng trường đối với trường công lập, Hội đồng quản trị đ ối với trường dân lập, trường tư thục được gọi chung là Hội đồng trường. Mức chất lượng tối thiểu là yêu cầu tối thiểu về phẩm chất, năng lực, tri thức, k ỹ năng và sức khoẻ mà người học phải đạt được khi tốt nghi ệp các cấp học, bậc học, được xác định bởi các tiêu chí: tổ ch ức và quản lý trường học; đội ngũ giáo viên; cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy và học; thực hiện chủ trương xã hội hoá giáo d ục; chất lượng giáo dục và các hoạt động giáo dục. Đánh giá chất lượng giáo dục là đánh giá sự phù hợp của những người học sau quá trình đào tạo so với mục tiêu giáo dục đã được đặt ra cho ch ương trình đào tạo mà họ tham gia. Nếu người học được đánh giá là của một cơ sở giáo dục, thì đó là việc đánh giá chất lượng giáo dục của một cơ sở đào tạo. Nếu người học được đánh giá là của toàn bộ người học của một cấp học, bậc học trong hệ thống giáo dục quốc dân, thì đó là đánh giá chất lượng giáo dục của cấp học (tiểu học, trung học cơ sở, trung học phổ thông) hay bậc học (mầm non, trung cấp, đại học) Vì chất lượng giáo dục phụ thuộc trực tiếp vào các yếu tố sau: 1. Phẩm chất, năng lực của người vào học 2. Phẩm chất, năng lực của đội ngũ giáo viên, phương pháp giảng dạy 3. Chương trình đào tạo 4. Giáo trình, tài liệu phục vụ giảng dạy 5. Cơ sở vật chất của việc đào tạo (nhà cửa, thi ết b ị đào t ạo, thư viện, Internet...) 6. Nguồn tài chính của cơ sở đào tạo 7. Chính sách quản lý giảng viên (lương, đánh giá gi ảng viên, yêu cầu công việc, quyền tự do...)
- Tài liệu tăng cường năng lực quản lý trường học 15 8. Sự tham gia các tổ chức, cá nhân ngoài nhà trường vào quá trình đào tạo (các doanh nghiệp, đại diện đa phương, các c ựu sinh viên, các nhà tài trợ, các tổ chức quốc tế, nhà khoa học...) 9. Sự quản lý của nhà trường (cơ cấu tổ chức, quy chế ho ạt động, sự điều hành, chuẩn mực quan hệ trong nhà trường...) Nếu các yếu tố này không thoả mãn các yêu cầu nhất đ ịnh tương ứng thì chất lượng giáo dục của cơ sở đào tạo không thể được đảm bảo. Vì vậy, khi đánh giá chất lượng giáo dục của một trường, bên cạnh việc tìm cách đánh giá phẩm chất, khả năng, tri thức, kỹ nẵng và sức khoẻ ca những người tốt nghiệp, người đã ta còn đánh giá các yếu tố đầu vào nói trên của quá trình đào tạo. Ngoài ra, các yếu tố bên ngoài nhà trường như truyền thống văn hoá của dân tộc (ham học, coi trọng bằng c ấp), chính sách của nhà nước về giáo dục (đầu tư, lương, tôn vinh nhà giáo...), sự quản lý nhà nước về giáo dục (kiểm định chất lượng, công bố chuẩn giáo viên, quy chế nhà trường, tiêu chuẩn thành lập trường,...), sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước, các xu hướng phát triển quốc tế, cơ hội và thách thức với người tốt nghiệp cũng ảnh hưởng mạnh mẽ đến thái độ người học, người dạy, người quản lý trong nhà trường. Kiểm định chất lượng giáo dục là sự đánh giá chất lượng giáo dục của trường bởi một t ổ chức đánh giá độc lập, có thẩm quyền, nhằm làm rõ mức độ đáp ứng của trường đối với các yêu cầu sau: + Trường có mục tiêu đào tạo rõ ràng + Trường có đủ nguồn lực cần thiết để thực hiện việc đào tạo + Trường đã thực hiện tốt nhiệm vụ đào tạo, sự đáp ứng của người tốt nghiệp so với mục tiêu đào tạo + Trường có kế hoạch phát triển bảo đảm trong tương lai có thể tiếp tục đào tạo theo mục tiêu đã nêu ra. Việc kiểm định chất lượng một chương trình đào tạo cũng có yêu cầu tương tự.. Đánh giá ngoài là việc đánh giá chất lượng giáo dục một trường do một tổ chức bên ngoài nhà trường thực hiện Phổ cập giáo dục là quá trình tổ chức để mọi công dân đều được học tập và đạt tới một trình độ học vấn tối thiểu theo quy định của Nhà nước. + Phổ cập mẫu giáo 5 tuổi: Tất cả trẻ em 5 tuổi đều đ ược đi học mẫu giáo trước khi vào học lớp 1. + Phổ cập giáo dục tiểu học: Tất cả người dân đều được đi học tiểu học và tốt nghiệp tiểu học. + Phổ cập giáo dục trung học cơ sở: Tất cả người dân đều được đi học trung học cơ sở và tốt nghịêp trung học cơ sở. Phổ cập giáo dục đúng độ tuổi là đảm bảo hầu hết người dân trong độ tuổi nhất định đều được đi học ở một trình độ quy định, phản ảnh sự bình đẳng xã hội trong học tập đến một trình độ nhất định. Quyển 2: Quản lý, điều hành các hoạt động trong trường học
- Tài liệu tăng cường năng lực quản lý trường học 16 + Phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi: Tất cả trẻ em trong độ tuổi từ 6-11 tuổi đều được đi học tiểu học và tốt nghiệp tiểu học. + Phổ cập giáo dục trung học cơ sở đúng độ tuổi: Tất cả trẻ em trong độ tuổi từ 11-15 đều được đi học trung học c ơ sở và tốt nghiệp trung học cơ sở . Hướng nghiệp trong giáo dục là hệ thống các biện pháp tiến hành trong và ngoài nhà trường để giúp học sinh có kiến thức về nghề nghiệp và có khả năng lựa chọn nghề nghiệp trên cơ sở kết hợp nguyện vọng, sở trường của cá nhân với nhu cầu sử dụng lao động của xã hội. Phân luồng trong giáo dục là biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục trên cơ sở thực hiện hướng nghiệp trong giáo dục, tạo điều kiện để học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở, trung học phổ thông tiếp tục học ở cấp học hoặc trình độ cao hơn, học trung cấp, học nghề hoặc lao động phù hợp với năng lực, điều kiện cụ thể c ủa cá nhân và nhu cầu xã hội; góp phần điều tiết cơ c ấu ngành nghề c ủa lực lượng lao động phù hợp với nhu cầu phát triển của đất nước Liên thông trong giáo dục là biện pháp giúp người học có thể sử dụng kết quả học tập đã có để học tiếp ở các cấp học, trình độ cao hơn cùng ngành nghề hoặc khi chuyển sang ngành đào tạo, hình thức giáo d ục và trình độ đào tạo khác phù hợp với yêu c ầu n ội dung t ương ứng Chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình giáo dục là mức tối thiểu về kiến thức, kỹ năng mà người học phải đạt được sau khi kết thúc m ột chương trình giáo dục; là căn cứ chủ yếu để biên soạn sách giáo khoa, giáo trình, đánh giá kết quả học tập của người học Quy hoạch mạng lưới cơ sở giáo dục là phân bố, sắp xếp các cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân theo vị trí địa lý, vùng lãnh thổ, trên toàn quốc và từng địa phương, cho từng thời kỳ để cụ thể hóa chiến lược phát triển giáo dục, làm căn cứ xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục Chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông là sự đáp ứng của cơ sở giáo dục phổ thông đối với các yêu cầu về mục tiêu giáo dục phổ thông được quy định tại Luật Giáo dục. Kiểm định chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông là hoạt động đánh giá cơ sở giáo dục phổ thông về mức độ đáp ứng các Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục đối với từng loại cơ sở giáo dục phổ thông do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Tự đánh giá của cơ sở giáo dục phổ thông là hoạt động tự xem xét, tự kiểm tra, đánh giá của cơ sở giáo dục phổ thông căn cứ vào tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành để chỉ ra các điểm mạnh, điểm yếu, xây dựng kế hoạch cải ti ến chất lượng và các biện pháp thực hiện nhằm đáp ứng các tiêu chuẩn chất lượng giáo dục. Đánh giá ngoài cơ sở giáo dục phổ thông là hoạt động đánh giá của đoàn đánh giá ngoài chất lượng cơ sở giáo dục phổ thông nhằm xác định mức độ
- Tài liệu tăng cường năng lực quản lý trường học 17 cơ sở giáo dục phổ thông thực hiện các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Thông tin trong báo cáo tự đánh giá là những tư liệu được sử dụng để hỗ trợ và minh hoạ cho các phân tích, giải thích, nhận định, kết luận trong báo cáo tự đánh giá. Minh chứng trong báo cáo tự đánh giá là những thông tin gắn với các tiêu chí để xác định từng tiêu chí đạt hay không đạt. Các minh chứng được sử dụng làm căn cứ để đưa ra các phân tích, giải thích, nhận định, kết luận trong báo cáo tự đánh giá. NHÂN SỰ Cán bộ là công dân Việt Nam, được bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, ở tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh), ở huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước. Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; trong cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà không phải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, công nhân quốc phòng; trong cơ quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp và trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghi ệp công lập của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội (sau đây gọi chung là đơn vị sự nghiệp công lập), trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước; đối với công chức trong bộ máy lãnh đạo, quản lý của đơn vị sự nghiệp công lập thì lương được bảo đảm từ quỹ lương của đơn vị sự nghiệp công lập theo quy định của pháp luật. Công chức dự bị là công dân Việt Nam, trong biên chế, hưởng lương từ ngân sách nhà nước, được tuyển dụng để bổ sung cho đội ngũ cán bộ, công chức. Viên chức là công dân Việt Nam, trong biên chế, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào một ngạch viên chức hoặc giao giữ một nhi ệm v ụ thường xuyên trong đơn vị sự nghiệp của Nhà nước Cơ quan sử dụng cán bộ, công chức, viên chức là cơ quan, tổ chức, đơn vị được giao thẩm quyền quản lý, phân công, bố trí, kiểm tra việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của cán bộ, công chức, viên chức. Cơ quan quản lý cán bộ, công chức, viên chức là cơ quan, tổ chức, đơn vị được giao thẩm quyền tuyển dụng, bổ nhiệm, nâng ngạch, nâng lương, cho thôi việc, nghỉ hưu, giải quyết chế độ, chính sách và khen thưởng, kỷ luật đối với cán bộ, công chức, viên chức. Đơn vị sử dụng viên chức là đơn vị có thẩm quyền quản lý hành chính, chuyên môn nghiệp vụ đối với viên chức. Vị trí việc làm là công việc gắn với chức danh, chức vụ, c ơ cấu và ngạch công chức để xác định biên chế và bố trí công chức trong cơ quan, tổ chức, đơn vị. Quyển 2: Quản lý, điều hành các hoạt động trong trường học
- Tài liệu tăng cường năng lực quản lý trường học 18 Ngạch là tên gọi thể hiện thứ bậc về năng lực và trình độ chuyên môn, nghi ệp v ụ c ủa công chức, viên chức. Bậc là khái niệm chỉ thang giá trị trong mỗi ngạch, ứng với m ỗi b ậc có m ột h ệ s ố ti ền lương. Hệ số là chỉ số tiền lương trong ngạch. Nâng ngạch là nâng từ ngạch thấp lên ngạch cao trong cùng m ột ngành chuyên môn nghiệp vụ. Chuyển ngạch là chuyển từ ngạch viên chức này sang ngạch viên chức khác có cùng cấp độ về trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Tuyển dụng là việc tuyển người theo hình thức hợp đồng làm việc trong biên chế ở đơn vị sự nghiệp của Nhà nước thông qua thi hoặc xét tuyển. Hợp đồng làm việc là hình thức tuyển dụng người vào làm việc trong các đơn v ị sự nghiệp của Nhà nước bằng văn bản thỏa thuận giữa đơn vị được giao thẩm quyền tuyển dụng và người được tuyển dụng. Bổ nhiệm là việc cán bộ, công chức được quyết định gi ữ m ột chức v ụ lãnh đạo, quản lý. Bổ nhiệm ngạch là việc quyết định bổ nhiệm người có đủ tiêu chuẩn vào m ột ngạch viên chức nhất định. Thử việc là quá trình người được tuyển dụng làm thử chức trách, nhi ệm vụ của ngạch sẽ được bổ nhiệm sau khi ký hợp đồng làm việc. - Đối với công chức loại A, thời gian tập sự là 12 tháng (riêng bác sĩ là 9 tháng). - Đối với công chức loại B, thời gian tập sự là 6 tháng. - Đối với công chức loại C, thời gian tập sự là 3 tháng. - Trong thời gian tập sự được hưởng 85% hệ số luơng khởi điểm của ngạch được tuyển dụng và các quyền lợi khác như công chức trong cơ quan. Người được tuyển dụng làm việc ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa, hải đảo hoặc trong các ngành độc hại thì trong thời gian tập sự được hưởng 100% hệ số lương khởi điểm. Người tập sự được cơ quan phân công một công chức có kinh nghiệm hướng dẫn, người hướng dẫn được hưởng hệ số phụ cấp trách nhiệm là 0,3 so với mức lương tối thiểu. Trong thời gian tập sự, nếu người tập sự vi phạm quy chế làm việc của cơ quan và vi phạm pháp luật có thể bị hủy bỏ quyết định tuyển dụng. - Hết thời gian tập sự, nếu kết quả tập sự đạt yêu cầu của ngạch thì được cơ quan đề nghị cấp có thẩm quyền ra quyết định bổ nhiệm chính thức vào ngạch; nếu không đạt yêu cầu thì sẽ bị hủy bỏ quyết định tuyển dụng. Nếu người tập sự không được bổ nhiệm vào ngạch thì được trợ cấp 1 tháng lương hiện hưởng và tiền tàu xe về nơi thường trú. Miễn nhiệm là việc cán bộ, công chức được thôi giữ chức vụ, chức danh khi chưa hết nhiệm kỳ hoặc chưa hết thời hạn bổ nhiệm. Bãi nhiệm là việc cán bộ không được tiếp tục giữ chức vụ, chức danh khi chưa hết nhiệm kỳ.
- Tài liệu tăng cường năng lực quản lý trường học 19 Giáng chức là việc công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý bị h ạ xu ống chức vụ thấp hơn. Cách chức là việc cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý không được ti ếp tục giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý khi chưa hết nhiệm kỳ hoặc chưa hết thời hạn bổ nhiệm. Điều động là việc cán bộ, công chức được cơ quan có thẩm quyền quyết định chuyển từ cơ quan, tổ chức, đơn vị này đến làm việc ở cơ quan, tổ chức, đơn vị khác. Luân chuyển là việc cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý được cử ho ặc b ổ nhiệm giữ một chức danh lãnh đạo, quản lý khác trong một thời hạn nhất định để tiếp tục được đào tạo, bồi dưỡng và rèn luyện theo yêu cầu nhiệm vụ. Biệt phái là việc công chức của cơ quan, tổ chức, đơn vị này được cử đến làm việc tại cơ quan, tổ chức, đơn vị khác theo yêu cầu nhiệm vụ. Từ chức là việc cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý đề nghị được thôi giữ chức vụ khi chưa hết nhiệm kỳ hoặc chưa hết thời hạn bổ nhiệm. Tinh giản biên chế được tiến hành cùng với việc rà soát, xác định rõ chức năng, nhiệm vụ, cơ cấu tổ chức bộ máy nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; nâng cao ch ất l ượng hoạt động, hiệu lực, hiệu quả của tổ chức bộ máy, làm ti ền đề cho việc đổi mới căn bản hệ thống hành chính nhà nước trong thời gian tới. Minh bạch tài sản, thu nhập là việc kê khai tài sản, thu nhập của người có nghĩa vụ kê khai và khi cần thiết được xác minh, kết luận. Nhũng nhiễu là hành vi cửa quyền, hách dịch, gây khó khăn, phi ền hà khi thực hiện nhiệm vụ, công vụ. Vụ lợi là lợi ích vật chất, tinh thần mà người có chức v ụ, quyền h ạn đ ạt đ ược ho ặc có th ể đạt được thông qua hành vi tham nhũng. TÀI CHÍNH Ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nước đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền quyết định và được thực hiện trong một năm để bảo đảm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nước. Quỹ ngân sách nhà nước là toàn bộ các khoản tiền của Nhà nước, kể cả tiền vay, có trên tài khoản của ngân sách nhà nước các cấp. Quỹ ngân sách nhà nước được quản lý tại Kho bạc Nhà nước. Kế toán là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính dưới hình thức giá trị, hiện vật và thời gian lao động. Kế toán tài chính là việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính bằng báo cáo tài chính cho đối tượng có nhu cầu sử dụng thông tin của đơn vị kế toán. Quyển 2: Quản lý, điều hành các hoạt động trong trường học
- Tài liệu tăng cường năng lực quản lý trường học 20 Kế toán quản trị là việc thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính trong nội bộ đơn vị kế toán. Đơn vị kế toán là các đối tượng: a) Cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp, tổ chức có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước; b) Đơn vị sự nghiệp, tổ chức không sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước; c) Doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế được thành lập và hoạt động theo pháp luật Việt Nam; chi nhánh, văn phòng đại diện của doanh nghiệp nước ngoài hoạt động tại Vi ệt Nam; d) Hợp tác xã; đ) Hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác; Kỳ kế toán là khoảng thời gian xác định từ thời điểm đơn vị kế toán bắt đầu ghi sổ kế toán đến thời điểm kết thúc việc ghi sổ kế toán, khóa sổ kế toán để lập báo cáo tài chính. 1. Kỳ kế toán gồm kỳ kế toán năm, kỳ kế toán quý, kỳ kế toán tháng và được quy định như sau: a) Kỳ kế toán năm là mười hai tháng, tính từ đầu ngày 01 tháng 01 đến hết ngày 31 tháng 12 năm dương lịch. Đơn vị kế toán có đặc thù riêng về tổ chức, hoạt động được chọn kỳ kế toán năm là mười hai tháng tròn theo năm dương lịch, bắt đầu từ đầu ngày 01 tháng đầu quý này đến hết ngày cuối cùng của tháng cuối quý trước năm sau và thông báo cho cơ quan tài chính biết; b) Kỳ kế toán quý là ba tháng, tính từ đầu ngày 01 tháng đầu quý đến hết ngày cuối cùng của tháng cuối quý; c) Kỳ kế toán tháng là một tháng, tính từ đầu ngày 01 đ ến h ết ngày cuối cùng của tháng. 2. Kỳ kế toán của đơn vị kế toán mới được thành lập được quy định như sau: a) Kỳ kế toán đầu tiên của doanh nghiệp mới được thành lập tính từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đến hết ngày cuối cùng của kỳ kế toán năm, kỳ kế toán quý, kỳ kế toán tháng theo quy định tại khoản 1 Điều này; b) Kỳ kế toán đầu tiên của đơn vị kế toán khác tính từ ngày có hiệu lực ghi trên quyết định thành lập đến hết ngày cuối cùng của kỳ kế toán năm, kỳ kế toán quý, kỳ kế toán tháng theo quy định tại khoản 1 Điều này. 3. Đơn vị kế toán khi chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức sở hữu, giải thể, chấm dứt hoạt động ho ặc phá sản thì kỳ kế toán cuối cùng tính từ đầu ngày kỳ kế toán năm, kỳ kế toán quý, kỳ kế toán tháng theo quy định tại kho ản 1 Điều này đến hết ngày trước ngày ghi trên quyết định chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức sở hữu, giải
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH VÀ XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN Ở VIỆT NAM
6 p | 436 | 218
-
Tài liệu LUẬT PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG
34 p | 178 | 28
-
Tài liệu về LUẬT VIỄN THÔNG
41 p | 107 | 19
-
LUẬT QUẢN LÝ NỢ CÔNG
27 p | 102 | 16
-
TÌM HIỂU VỀ LUẬT DÂN QUÂN TỰ VỆ
28 p | 215 | 13
-
Quy định về quản lý, sử dụng chi phí quản lý dự án của các dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn ngân sách nhà nước.1
21 p | 178 | 12
-
tài liệu LUẬT NĂNG LƯỢNG NGUYÊN TỬ
56 p | 99 | 11
-
QUAN HỆ VỢ CHỒNG
8 p | 243 | 8
-
Tìm hiểu quản lý điều hành tại ấp - thôn - tổ dân phố: Phần 2
113 p | 17 | 7
-
Quy định về LUẬT BƯU CHÍNH
27 p | 90 | 5
-
TÌM HIỂU VỀ LUẬT HÓA CHẤT
25 p | 85 | 4
-
Điều khoản thi hành hành nghề y, dược tư nhân: Phần 2
13 p | 83 | 4
-
Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính - Pháp lệnh sửa đổi bổ sung: Phần 2
52 p | 95 | 4
-
Kiểm soát quyền lực nhà nước theo hiến pháp 2013
8 p | 78 | 4
-
Hệ thống pháp luật về phí và lệ phí (Tập 4): Phần 2
117 p | 135 | 3
-
Công báo/Số 373 + 374/Ngày 03-4-2019: Nghị định Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật nuôi con nuôi
25 p | 70 | 3
-
Chủ quyền kinh tế trong giai đoạn toàn cầu hóa: Phần 2
121 p | 12 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn