intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

RABIPUR (Kỳ 2)

Chia sẻ: Thuoc Thuoc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

71
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bệnh nhân có vết thương gây bởi thú nuôi hay thú hoang đã bị dại hay nghi dại, hay phần niêm mạc hay vết thương da có tiếp xúc với nước bọt của những động vật này (xem Bảng 1), cần phải tiêm thêm một liều globulin miễn dịch bệnh dại (nguồn gốc người) với liều 20 UI/kg, hay huyết thanh miễn dịch bệnh dại (nguồn gốc động vật) với liều 40 UI/kg, tiêm đồng thời với liều thứ nhất của vaccin, nhưng tiêm ở vị trí khác (xem Bảng 1). Dự phòng bệnh dại : Rabipur có thể...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: RABIPUR (Kỳ 2)

  1. RABIPUR (Kỳ 2) Bệnh nhân có vết thương gây bởi thú nuôi hay thú hoang đã bị dại hay nghi dại, hay phần niêm mạc hay vết thương da có tiếp xúc với nước bọt của những động vật này (xem Bảng 1), cần phải tiêm thêm một liều globulin miễn dịch bệnh dại (nguồn gốc người) với liều 20 UI/kg, hay huyết thanh miễn dịch bệnh dại (nguồn gốc động vật) với liều 40 UI/kg, tiêm đồng thời với liều thứ nhất của vaccin, nhưng tiêm ở vị trí khác (xem Bảng 1). Dự phòng bệnh dại : Rabipur có thể được dùng để dự phòng bệnh dại ở mọi nhóm tuổi. Việc tiêm chủng dự phòng có thể áp dụng cho nhân viên trong ngành thú y, nhân viên nuôi thú, người đi săn, nhân viên làm việc trong phòng xét nghiệm bệnh dại hay những đối tượng tương tự. Một đợt dự phòng gồm 1 liều vào những ngày 0, 28 và 56 hay trong trường hợp khẩn cấp hơn, vào các ngày 0, 7 và 21.
  2. Tiêm chủng tăng cường : Những bệnh nhân đã được chủng ngừa bệnh dại có thể tiêm chủng tăng cường, được nêu rõ ở Bảng 2. Những người chưa từng được tiêm chủng hay tiêm chủng không đầy đủ, xem hướng dẫn ở Bảng 3. Lựa chọn giữa phác đồ B hay C (Bảng 3), Tổ chức Y tế Thế giới khuyến cáo một phác đồ được rút ngắn gồm 2 liều vào ngày 0, sau đó 1 liều vào ngày 7 và 1 liều vào ngày 21. Việc tiêm chủng phải được ghi vào sổ tiêm chủng và thực hiện bởi nhân viên y tế. Việc dự phòng chỉ có hiệu lực tốt khi phải tiêm chủng đầy đủ và đúng lịch. Globulin miễn dịch hay huyết thanh miễn dịch dùng chung với vaccin phải được báo cáo và ghi vào sổ tiêm chủng. Bảng 1. Chọn lựa phác đồ tiêm chủng tùy theo mức độ nặng Tình trạng của Phác đồ chọn lựa Mức độ nặng động vật
  3. Có tiếp xúc, nhưng không với Động Không cần tiêm nước nước bọt động vật. Da bệnh vật bị dại chủng nhân không trầy xước trước và trong thời gian có tiếp xúc Nếu sợ có nguy cơ vào những lần tiếp xúc sau, tiêm chủng theo phác đồ A (xem Bảng 3) Trường hợp có nghi ngờ, tiêm chủng theo phác đồ B (xem Bảng 3) Da có tiếp xúc với nước bọt Động Tiêm chủng ngay động vật, hay da bị trầy xước nhẹ vật nghi bị theo phác đồ B, nếu cần có trong khi tiếp xúc do bị trầy xước, cắn dại* và có thể thể áp dụng biện pháp điều ngoài da (ngoại trừ ở đầu, cổ, vai, thắt đem xét trị đồng thời khác** theo lưng, tay, bàn tay) nghiệm được phác đồ C (xem Bảng 3)
  4. Nếu kết quả xét nghiệm động vật không bị bệnh, nên tiếp tục phác đồ A Động vật bị dại là Dùng ngay biện thú hoang pháp điều trị đồng thời** hay không theo phác đồ C thể đem đi xét nghiệm Niêm mạc của bệnh nhân tiếp Động Dùng ngay biện xúc với nước bọt của thú, hay bị cắn, vật nghi bị pháp điều trị đồng thời** nhất là ở đầu, cổ, vai, thắt lưng, tay, dại* hay đã theo phác đồ C bàn tay bị dại Nếu kết quả xét nghiệm động vật không bị bệnh, nên tiếp tục phác đồ
  5. A
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2