Rối loạn lo âu của sinh viên khối ngành điều dưỡng
lượt xem 3
download
Bài viết Rối loạn lo âu của sinh viên khối ngành điều dưỡng trình bày xác định tỷ lệ stress, lo âu, trầm cảm của sinh viên khối ngành điều dưỡng tại Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh ở các mức độ; Xác định mối liên quan stress, lo âu, trầm cảm của sinh viên khối ngành điều dưỡng tại Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh với các yếu tố đặc tính sinh viên, lối sống và hành vi sức khoẻ, áp lực trong học tập, hỗ trợ từ gia đình, hỗ trợ từ thầy cô và hỗ trợ từ bạn bè.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Rối loạn lo âu của sinh viên khối ngành điều dưỡng
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN KHOA ĐIỀU DƯỠNG KỸ THUẬT Y HỌC – ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH RỐI LOẠN LO ÂU CỦA SINH VIÊN KHỐI NGÀNH ĐIỀU DƯỠNG Đoàn Minh Nhựt1, Nguyễn Thị Mỹ Hiền1 TÓM TẮT 55 Tỷ lệ lo âu ghi nhận được là: 40,3%. Trong Đặt vấn đề đó mức độ lo âu nhẹ, vừa, nặng, rất nặng có tỷ lệ Trong thời đại ngày nay, rối loạn lo âu trở lần lượt là: 8,5%; 24,1%; 5,6% và 2,1%. Năm thành một vấn đề sức khỏe tâm thần đáng chú ý, học và áp lực học tập có liên quan đến tình trạng đặc biệt đối với sinh viên thuộc khối ngành Điều lo âu của sinh viên (p
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 A descriptive cross-sectional study was đến nhiều thách thức cho con người. Trong carried out on a sample of 390 nursing students số các rối loạn tâm thần, lo âu nổi lên như from the University of Medicine and Pharmacy một vấn đề phổ quát và ngày càng trở nên at Ho Chi Minh City. The chi-square test was phức tạp, ảnh hưởng xấu đến sức khỏe và utilized to investigate the univariate association chất lượng cuộc sống (1,2,3). Trong các nghiên between anxiety disorders and the participants' cứu về vấn đề này gần đây cho thấy nhóm characteristics, while the logistic regression test đối tượng bị tác động nhiều là sinh viên, đặc was employed to determine the relationship biệt là sinh viên nhóm ngành Điều dưỡng. between anxiety disorders and the factors Một nghiên cứu trên nhóm sinh viên Điều explored in the study. dưỡng đã cho thấy tỷ lệ lo âu gia xuất hiện Results đáng báo động lên tới 40,3% (4). Trong một The observed rate of anxiety disorders was nghiên cứu khác của tác giả Lê Minh Thuận 40.3%. Among the cases, the distribution of cho kết quả tỷ lệ sinh viên y khoa lo âu ở anxiety disorders severity was as follows: mild mức độ nặng là 13%, mức độ rất nặng (8.5%), moderate (24.1%), severe (5.6%), and 11%(5). Đồng thời tỷ lệ lo âu và stress có xu very severe (2.1%). Gender, academic pressure, hướng tăng trong sinh viên khối ngành Điều and social support from friends showed Dưỡng, đòi hỏi cần sự quan tâm và hỗ trợ kịp significant associations with student anxiety thời(2,3,4,6). disorders (p
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN KHOA ĐIỀU DƯỠNG KỸ THUẬT Y HỌC – ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH dưỡng tại Đại học Y Dược Thành phố Hồ phần nhiều, hoặc phần lớn thời gian là đúng, Chí Minh với các yếu tố đặc tính sinh viên, (3) Hoàn toàn đúng với tôi, hoặc hầu hết thời lối sống và hành vi sức khoẻ, áp lực trong gian là đúng. Tổng các điểm câu hỏi của mỗi học tập, hỗ trợ từ gia đình, hỗ trợ từ thầy cô phần sẽ được nhân 2 và phân ra thành các và hỗ trợ từ bạn bè. mức độ. Stress với điểm cắt là 14, được phân thành: bình thường (0-14), nhẹ (15 – 18), vừa II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (19-25), nặng (25-33), rất nặng (≥ 34). Lo âu Nghiên cứu cắt ngang mô tả, được thực với điểm cắt là 7, được phân thành bình hiện trên 390 sinh viên khối ngành ĐD tại thường (0-7), nhẹ (8 – 9), vừa (10-14), nặng Khoa Điều Dưỡng – Kỹ Thuật Y Học, Đại (15-19), rất nặng (≥ 20). Trầm cảm với điểm học Y Dược TP. Hồ Chí Minh, từ tháng cắt là 9, được phân thành bình thường (0-9), 08/2022 đến tháng 07/2023. nhẹ (10–13), vừa (14-20), nặng (21-27), rất Đối tượng nghiên cứu nặng (≥ 28). Tiêu chuẩn chọn vào: sinh viên cử nhân Phần C: gồm 16 câu hỏi, nội dung trong chính quy khối ngành ĐD từ năm 1 đến năm thang đo áp lực trong học tập của thanh thiếu 4 tại Đại Học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh năm niên (ESSA). Các câu hỏi đo lường bằng học 2022-2023 và đồng ý tham gia nghiên thang đo 5 mức độ: (1) Hoàn toàn không cứu. đồng ý, (2) Phần lớn không đồng ý, (3) Tiêu chuẩn loại trừ: sinh viên không Không đồng ý, (4) Phần lớn đồng ý, (5) hoàn thành bộ câu hỏi khảo sát đầy đủ, phù Hoàn toàn đồng. Tổng điểm càng cao áp lực hợp; sinh viên đang bảo lưu hoặc không học tập càng nhiều, được chia làm 3 nhóm: đồng ý tham gia nghiên cứu. áp lực học tập thấp (≤ 50); áp lực học tập Công cụ thu thập số liệu trung bình (51 – 58) và có áp lực học tập cao Nội dung khảo sát sử dụng trong nghiên (>58). cứu được chỉnh sửa bằng bảng câu hỏi tự Phần D: gồm 12 câu hỏi , nội dung sử điền. Gồm có 4 phần A, B, C, D. dụng thang đo hỗ trợ xã hội đa diện Phần A: gồm 10 câu hỏi có nhiều lựa (MSPSS). Nội dung được chia làm 3 nhóm chọn, liên quan về các đặc điểm cá nhân của hỗ trợ từ gia đình, hỗ trợ từ thầy cô và hỗ trợ sinh viên như: năm sinh, giới tính, nơi ở, từ bạn bè. Tổng điểm càng cao thì sự hỗ trợ năm học, ngành học, kết quả học tập gần xã hội của các nhóm càng nhiều. Các câu hỏi nhất, lối sống và hành vi sức khỏe. đo lường bằng thang đo 5 mức độ: (1) Hoàn Phần B: gồm 21 câu hỏi sử dụng thang toàn không đồng ý, (2) Phần lớn không đồng đánh giá Lo âu – Trầm cảm – Stress (DASS- ý, (3) Không đồng ý, (4) Phần lớn đồng ý, 21) do Viện Sức khỏe Tâm thần Bệnh viện (5) Hoàn toàn đồng. Kết quả được chia làm 3 Bạch Mai biên dịch và chuẩn hóa. Trong đó nhóm: hỗ trợ thấp (1 – 2,9); hỗ trợ trung bình nội dung 7 câu đầu tiên đánh giá về stress, 7 (3 – 5) và hỗ trợ cao từ (5,1 – 7). câu tiếp theo đánh giá về lo âu và 7 câu cuối Phương pháp thu thập số liệu: sử dụng đánh giá về trầm cảm. Các câu hỏi đo lường bộ câu hỏi tự điền. Đối tượng đồng ý tham bằng thang đo 4 mức độ: (0) Không đúng với gia nghiên cứu sẽ được phát bộ câu hỏi, được tôi chút nào cả, (1) Đúng với tôi phần nào, giải thích về mục đích nghiên cứu và hình hoặc thỉnh thoảng mới đúng, (2) Đúng với tôi thức trả lời. Sau khi hoàn thành câu hỏi, 490
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 nghiên cứu viên tiến hành thu lại bộ câu hỏi. Xác định mối quan hệ giữa stress, lo âu, trầm Thời gian trả lời bộ câu hỏi khoảng 15 phút cảm với các yếu tố liên quan trong nghiên Phương pháp thống kê cứu sử dụng phép kiểm hồi quy logistic. Tính Số liệu sau khi được kiểm tra lại về tính tỷ số chênh (OR) với khoảng tin cậy 95% đầy đủ và phù hợp. Tiếp đến, số liệu sẽ được (KTC 95%) nhập và mã hoá vào máy vi tính để lý bằng Y đức phần mềm Epidata. Sử dụng phần mềm Stata Nghiên cứu đã được thông qua Hội đồng 14.0 để xử lý số liệu, với mức ý nghĩa thống đạo đức trong nghiên cứu Y sinh học Đại học kê p≤ 0,05. Kết quả được tính theo tỷ lệ %, Y dược TP.Hồ Chí Minh, số 1708/HĐĐĐ- trị số trung bình, độ lệch chuẩn. Xác định ĐHYD ngày19/12/2022. mối liên quan đơn biến giữa stress, lo âu, Kinh phí trầm cảm với các đặc điểm của đối tượng Nghiên cứu được thực hiện với sự tài trợ nghiên cứu, áp lực học tập và hỗ trợ xã hội kinh phí từ Đại học Y Dược Thành phố Hồ sử dụng phép kiểm định chi bình phương. Chí Minh. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Đặc điểm cá nhân và hành vi sức khỏe của đối tượng nghiên cứu Bảng 1. Đặc điểm ngành học, năm học và kết quả học tập của sinh viên khối ngành Điều dưỡng (n=390) Đặc điểm Tần số (n) Tỷ lệ (%) Ngành học Điều Dưỡng 170 43,6 Gây mê hồi sức 110 28,2 Hộ sinh 110 28,2 Năm học Năm 1 107 27,4 Năm 2 100 25,6 Năm 3 95 24,4 Năm 4 88 22,6 Kết quả học tập gần nhất Giỏi trở lên 70 17,9 Khá 179 45,9 Trung bình 115 29,5 Yếu 26 6,7 Bảng trên cho thấy trong nghiên cứu này thấp nhất (22,6%). Về kết quả học tập trong sinh viên Điều Dưỡng chiếm đa số (43,6%). năm học 2022 -2023, đa phần sinh viên có Về năm học, mỗi năm tỷ lệ sinh viên giảm học lực khá (45,9%), ngoài ra cũng còn một qua các năm học; trong đó năm thứ nhất số sinh viên có học lực yếu (6,7%). chiếm tỷ lệ cao nhất (27,4%), đến năm thứ tư 491
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN KHOA ĐIỀU DƯỠNG KỸ THUẬT Y HỌC – ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH Bảng 2. Đặc điểm lối sống, hành vi sức khoẻ của sinh viên tham gia nghiên cứu (n=390) Chuyên ngành Chung Đặc tính Tần số Tỷ lệ (%) Thói quen tập thể dục, thể thao Có 190 48,7 Không 200 51,3 Hút thuốc lá Có 16 4,1 Không 374 95,9 Uống rượu bia Có 87 22,3 Không 303 77,7 Thức khuya, khó ngủ Có 347 89,0 Không 43 11,0 Kết quả bảng 2 cho thấy tỳ lệ giữa 2 gia nghiên cứu có tình trạng thức khuya hay nhóm sinh viên khối ngành Điều dưỡng có mất ngủ (89%). thói quen tập thể dục, thể thao và chưa có Áp lực học tập đối với sinh viên khối thói quen này gần xấp xỉ nhau, nhưng chiếm ngành Điều dưỡng tỷ lệ cao hơn là nhóm sinh viên chưa có thói Nghiên cứu ghi nhận có trên 30% sinh quen này (51,3% với 48,7%). Kết quả nghiên viên tham gia nghiên cứu có áp lực học tập cứu cũng cho thấy hầu hết sinh viên không mức độ cao (32,3%). Chiếm tỷ lệ cao nhất là hút thuốc (95,9%) và không sử dụng rượu bia nhóm sinh viên có áp lực học tập ở mức độ (77,7%); Tuy nhiên vẫn có một bộ phận sinh thấp (47,4%), phần còn lại là nhóm sinh viên viên tham gia nghiên cứu có sử dụng rượu có áp lực học tập mức độ trung bình chiếm tỷ bia (22,3%) và sử dụng thuốc lá (4,1%). Ở lệ 20,3%. khía cạnh khác thì xấp xỉ 90% sinh viên tham Biểu đồ 1: Mức độ áp lực học tập của sinh viên theo chuyên ngành (n=390) 492
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 Kết quả cho thấy rằng sinh viên chuyên với ngành Điều dưỡng lần lượt là 27,3% và ngành Điều dưỡng có áp lực học tập ở mức 29,1%; Ở hai chuyên ngành này thì áp lực độ cao chiếm tỷ lệ tương đối (37,6%), cao học tập ở mức độ thấp cũng chiếm tỷ lệ cao nhất là áp lực học tập ở mức độ thấp nhất, lần lượt là 48,2% và 47,3%. (47,1%). Ở hai chuyên ngành còn lại là Gây Tỷ lệ lo âu của sinh viên khối ngành mê hồi sức và Hộ sinh thì sinh viên có áp lực Điều dưỡng học tập ở mức độ cao chiếm tỷ lệ thấp hơn so Bảng 3. Tình trạng lo âu của sinh viên khối ngành điều dưỡng theo thang đo DASS-21 (n = 390) Đặc điểm Số lượng (n) Tỷ lệ (%) Lo âu Không Bình thường 233 59,7 Nhẹ 33 8,5 Vừa 94 24,1 Có 40,3 Nặng 22 5,6 Rất nặng 8 2,1 Kết quả bảng trên cho thấy hơn một phần độ lo âu nặng (5,6%); bên cạnh đó thì mức ba sinh viên khối ngành Điều dưỡng có rối độ rất nặng cũng có chiếm tỷ lệ 2,1%. loạn lo âu (40,3%). Trong đó lo âu ở mức độ Phân tích đa biến giữa các yếu tố liên vừa chiếm tỷ lệ cao nhất (24,1%), gấp 2,8 lần quan đến lo âu của sinh viên khối ngành mức độ lo âu nhẹ (8,5%) và gấp 4,3 lần mức Điều Dưỡng Bảng 4. Phân tích đa biến giữa các yếu tố liên quan và lo âu (n=390) Đặc tính OR p CI 95% Năm học Năm thứ nhất (*) 1 - - Năm thứ hai 1,73 0,076 0,94 – 3,18 Năm thứ ba 2,50 0,003 1,35 – 4,62 Năm thứ tư 1,43 0,273 0,76 – 2,71 Áp lực học tập Thấp (*) 1 - - Trung bình 1,23 0,471 0,69 – 2,22 Cao 4,88
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN KHOA ĐIỀU DƯỠNG KỸ THUẬT Y HỌC – ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH IV. BÀN LUẬN CI95%:1,35– 4,62). Kết quả này tương đồng Tình trạng lo âu của sinh viên khối với nghiên cứu vào năm 2016 của Cheung tại ngành điều dưỡng Hồng Kông(10). Trong chương trình đào tạo Theo kết quả của thang đo DASS-21, của sinh viên khối ngành Điều dưỡng, các nghiên cứu ghi nhận được hơn một phần ba sinh năm thứ ba trở đi sẽ có các học phần số sinh viên khối ngành điều dưỡng tham gia được thực tập lâm sàng tại bệnh viện và cũng khảo sát mắc chứng lo âu (40,3%), trong đó bắt đầu học sâu hơn vào các môn chuyên chiếm tỷ lệ cao nhất là ở mức độ lo âu vừa. ngành...do đó đây có thể là nguyên nhân dẫn Tỷ lệ này cao hơn so với nghiên cứu của tác đến nguy cơ lo âu trên đối tượng nghiên cứu. giả Nguyễn Thị Minh Thành vào năm 2022, Bên cạnh đó, chúng tôi lại ghi nhận rằng: đồng thời kết quả này cũng cao hơn kết quả áp lực học tập mức độ cao cũng ảnh hưởng của Phùng Quốc Điệp vào năm 2021(7,8). Tuy đến sự lo âu của sinh viên, kết quả ghi nhận nhiên, kết quả nghiên cứu cũng tương đồng được sinh viên bị áp lực học tập mức độ cao với một số tác giả tại Việt nam và trên thế có nguy cơ lo âu cao hơn 4,88 lần so với sinh giới. Tác giả Nguyễn Thành Trung (2017) viên bị áp lực học tập mức độ thấp (p
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2023 mối quan tâm hàng đầu có mối tương quan nguyên nhân này, sinh viên có thể xây dựng với mức độ lo âu của sinh viên(11). Sự tương kế hoạch ứng phó thông minh để tránh rơi đồng này có thể giải thích là do đối tượng vào tình trạng lo âu. Việc tự quản lý và chủ khảo sát của các nghiên cứu hầu hết là đối động trong việc đối mặt với áp lực học tập sẽ tượng sinh viên, do đó việc học, điểm số và giúp họ duy trì tâm lý tích cực và sức khỏe ra trường đúng thời kỳ là mối quan tâm hàng tinh thần vững vàng hơn. đầu của các sinh viên cùng với việc thiếu tự tin vào bản thân và áp lực từ sự kỳ vọng của VII. LỜI CẢM ƠN bố mẹ(14,15). Ngoài ra, đối với sinh viên y Nhóm nghiên cứu xin cảm ơn Đại Học Y khoa nói chung và sinh viên khối ngành điều Dược Thành phố Hồ Chí Minh đã tài trợ kinh dưỡng nói riêng thì lượng kiến thức phải tích phí cho nghiên cứu này. lũy qua các năm học ngày càng nhiều, lịch học, lịch đi lâm sàng, thời gian học trên TÀI LIỆU THAM KHẢO giảng đường khá dày đặc nên có khả năng là 1. Maria Wiklund, Eva-Britt Malmgren- nguyên nhân gây ra tình trạng lo âu đối với Olsson, Ann Öhman, Erik Bergström, sinh viên. Anncristine Fjellman-Wiklund (2012) "Subjective Health Complaints In Older V. KẾT LUẬN Adolescents Are Related To Perceived Tỷ lệ lo âu ở sinh viên khối ngành Điều Stress, Anxiety And Gender–A Cross- dưỡng ghi nhận được là: 40,3%. Trong đó Sectional School Study In Northern mức độ lo âu nhẹ, vừa, nặng, rất nặng có tỷ Sweden". BMC public health, 12 (1), 1-13. lệ lần lượt là: 8,5%; 24,1%; 5,6% và 2,1%. 2. Nguyen TV, Dalman C, Le TC, Nguyen Khi xác định một số yếu tố liên quan đến TV, Tran NV, Allebeck P. Suicide attempt tình trạng lo âu, kết quả phân tích cho thấy in a rural area of Vietnam: Incidence, có 2 yếu tố có mối liên quan có ý nghĩa methods used and access to mental health thống kê đến trầm cảm của sinh viên là: năm care. Int J Ment Health Syst. 2019 Feb học và áp lực học tập. 17;4(1):3. 3. Tran Quynh Anh (2015). Factors associated VI. KIẾN NGHỊ with mental health of medical students in Để giảm bớt tình trạng lo âu ở sinh viên, Vietnam: A national study. PhD thesis, page nhà trường cần triển khai các biện pháp hỗ 45-50. Queensland University of trợ nhằm giảm áp lực học tập. Quan trọng Technology. nhất là tiến hành đánh giá các dấu hiệu của lo 4. Nguyễn Thị Thu Hằng, Vũ Thị Hải Oanh, âu trong sinh viên ngành Điều dưỡng và đưa Chu Thị Thơm , Bùi Thị Hiệu (2019). ra các biện pháp hỗ trợ kịp thời. Việc này “Khảo sát rối nhiễu lo âu của sinh viên năm không chỉ giúp sinh viên đối phó với áp lực thứ tư trường Đại Học Điều Dưỡng Nam học tập một cách hiệu quả mà còn tạo ra một Định”. Tạp chí Khoa học Điều Dưỡng, tập môi trường học tập tích cực hơn. 02 (02), tr83-88. Ngoài ra, sinh viên cũng cần tự nhận thức 5. Lê Minh Thuận (2011), “Sức khỏe tâm lý về những yếu tố có thể ảnh hưởng đến tâm lý sinh viên: nghiên cứu cắt ngang”. Y học thực và gây ra lo âu. Bằng cách hiểu rõ về những hành, Bộ Y Tế Xuất Bản, 7, (774), 71-74. 495
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN KHOA ĐIỀU DƯỠNG KỸ THUẬT Y HỌC – ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH 6. Nguyễn Bá Phu (2016). “Ảnh hưởng của Sectional Study. Int J Environ Res Public tinh thần lạc quan và chỗ dựa xã hội đến cách Health. 2016 Aug 3;13(8):779. quản lý cảm xúc lo âu trong học tập của sinh 11. Beiter R, Nash R, McCrady M, Rhoades viên”.Tạp chí Giáo dục, 328 (02), tr 24-27. D, Linscomb M, Clarahan M, Sammut S. 7. Nguyễn Thị Minh Thành, Nguyễn Thanh The prevalence and correlates of depression, Thành Long, Nguyễn Thị Thu Hiền, anxiety, and stress in a sample of college Nguyễn Thị Nhã Phương Đoàn (2023). students. J Affect Disord. 2015 Mar Một số biểu hiện stress, lo âu, trầm cảm của 1;173:90-6. sinh viên điều dưỡng tại Trường Đại học Y 12. Vũ Thái Phương Nam (2022), "Thực trạng dược Huế và các yếu tố liên quan. Tạp Chí trầm cảm, lo âu, stress và một số yếu tố liên Khoa học Điều dưỡng, 6(03), 56–64. quan ở sinh viên Trường Đại học Y dược- 8. Phùng Quốc Điệp, Chu Văn Thăng, DHQGHN". Khóa luận tốt nghiệp Y khoa, tr Nguyễn Thị Thúy Hạnh, Bùi Minh Thu. 25-28. Thực trạng trầm cảm, lo âu, stress ở sinh viên 13. Đinh Thị Hoa, "Stress, trầm cảm, lo âu và Cao đẳng Điều dưỡng chính quy trường Cao một số yếu tố liên quan ở sinh viên trường đẳng Y tế Bạch Mai và một số yếu tố liên Đại học Công Đoàn năm 2021," Luận văn quan năm 2021. Tạp chí Y học Cộng đồng Thạc sĩ Y tế công cộng, tr 45-48.Trường Đại 2021;62(7). học Công Đoàn. 9. Nguyễn Thành Trung (2017). "Thực trạng 14. Võ, Trương Như Ngọc, Chu Đình Tới, stress, lo âu, trầm cảm và các yếu tố liên Nguyễn Việt Anh (2021). "Thực trạng quan trong sinh viên cử nhân trường Đại học stress, lo âu, trầm cảm và một số yếu tố liên Y tế công cộng năm 2017 - Khảo sát bằng bộ quan ở sinh viên răng hàm mặt trường Đại công cụ DASS 21," Luận văn Thạc sĩ y tế học Y Hà Nội năm 2020 – 2021," Luận văn công cộng. Đại học Y tế công cộng. chuyên khoa 2, 2021. 10. Cheung T, Wong SY, Wong KY, Law LY, 15. Nguyễn Thanh Trúc, Nguyễn Thị Bích Ng K, Tong MT, Wong KY, Ng MY, Yip Tuyền (2020). Các yếu tố ảnh hưởng đến PS (2016). Depression, Anxiety and stress, lo âu, trầm cảm của sinh viên năm Symptoms of Stress among Baccalaureate cuối ngành Dược tại Đồng Nai. Tạp chí Khoa Nursing Students in Hong Kong: A Cross- học và Công nghệ - Đại học Đà Nẵng, 18 (10), tr 10-13. 496
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Nghiên cứu thực trạng các rối loạn lo âu, trầm cảm ở học sinh trường tiểu học Hoàng Văn Thụ thành phố Thái Nguyên
6 p | 234 | 13
-
Năng lực sức khỏe tâm thần về rối loạn lo âu của sinh viên y tế công cộng ở Hà Nội
6 p | 118 | 9
-
Đặc điểm nhân cách và lo âu ở sinh viên năm thứ hai trường Đại học Y Hà Nội năm học 2016-2017
8 p | 57 | 7
-
Biểu hiện rối loạn lo âu và mối tương quan với các hành vi sức khỏe của học sinh trung học phổ thông công lập thành phố Đà Nẵng
7 p | 52 | 5
-
Can thiệp “Happy House”: Kết quả sự thay đổi căng thẳng, lo âu và trầm cảm ở học sinh tại 8 trường trung học phổ thông của Hà Nội
5 p | 9 | 4
-
Áp lực học tập và mối liên quan với lo âu ở học sinh trung học phổ thông thành phố Thủ Đức, thành phố Hồ Chí Minh
11 p | 22 | 3
-
Lo âu ở sinh viên trường Đại học Phenikaa năm 2023 và một số yếu tố liên quan
6 p | 13 | 3
-
Thực trạng lạm đụng điện thoại thông minh và mối liên quan đến tình trạng lo âu, trầm cảm ở sinh viên đại học ngành Điều dưỡng
5 p | 13 | 3
-
Lo âu, trầm cảm và một số yếu tố liên quan ở các cặp vợ chồng khám, điều trị hiếm muộn tại Trung tâm Hỗ trợ sinh sản Quốc gia, Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2022
5 p | 7 | 2
-
Nghiên cứu mối liên quan giữa tật cận thị và một số yếu tố khác với tình trạng lo âu của sinh viên hai năm đầu đại học
5 p | 3 | 2
-
Đặc điểm thiệt chẩn trên sinh viên ngành Y học cổ truyền Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh có biểu hiện rối loạn lo âu thi cử
5 p | 2 | 2
-
Mối liên quan giữa tình trạng lo âu với tật cận thị và một số yếu tố khác của sinh viên năm cuối đại học
4 p | 5 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng rối loạn lo âu ở người bệnh Basedow
6 p | 11 | 2
-
Thực trạng lo âu, căng thẳng, trầm cảm sau sinh ở các bà mẹ có con sinh non tại Trung tâm Sơ sinh – Bệnh viện Nhi Trung Ương năm 2022-2023
5 p | 11 | 2
-
Rối loạn lo âu, trầm cảm và nhu cầu chăm sóc sức khoẻ tâm thần của sinh viên thành phố Hồ Chí Minh
9 p | 8 | 1
-
Xây dựng mô hình mô phỏng lo âu, trầm cảm trên chuột nhắt trắng bằng phương pháp nuôi cô lập
7 p | 3 | 1
-
Thực trạng sử dụng ChatGPT của sinh viên Y - Dược Huế và một số yếu tố liên quan
8 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn