Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
<br />
RỐI LOẠN LO ÂU, TRẦM CẢM VÀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG<br />
CỦA NHỮNG NGƯỜI NHIỄM HIV ĐANG ĐIỀU TRỊ ARV<br />
TẠI TRUNG TÂM PHÒNG CHỐNG HIV/AIDS TỈNH BÌNH PHƯỚC<br />
Huỳnh Ngọc Vân Anh*, Tô Gia Kiên**, Nguyễn Thị Kim Tuyến***, Phạm Đình Quyết****<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn đề: Rối loạn lo âu là một dạng rối loạn tâm thần thường gặp, chiếm tỷ lệ cao ở những người nhiễm<br />
HIV đang điều trị ARV, tuy nhiên các yếu tố liên quan đến lo âu vẫn chưa được mô tả đầy đủ. Nghiên cứu này<br />
nhằm mục tiêu xác định tỷ lệ các mức độ rối loạn lo âu và các yếu tố liên quan trên những người nhiễm HIV<br />
đang điều trị ARV.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang được thực hiện trên những người nhiễm HIV đang điều<br />
trị ARV ở Trung tâm phòng chống HIV/AIDS tỉnh Bình Phước. Tất cả đối tượng thỏa tiêu chí chọn mẫu sẽ được<br />
chọn và được phỏng vấn dựa vào bảng câu hỏi soạn sẵn gồm những thông tin nền, quá trình tham gia điều trị,<br />
chất lượng sống (WHOQoL- HIV BREF), trầm cảm (CES-D) và rối loạn lo âu (HAMA).<br />
Kết quả: Hầu hết đối tượng tham gia nghiên cứu đều có triệu chứng rối loạn lo âu, khoảng 21% bị lo âu ở<br />
mức độ trung bình và nặng. Gần 1/3 đối tượng bị trầm cảm và điểm chất lượng sống khá thấp. Giới tính, trình<br />
độ học vấn, nghề nghiệp, thu nhập và tình trạng kinh tế là những đặc điểm dân số xã hội có liên quan đến lo âu.<br />
Kết luận: Tỷ lệ rối loạn lo âu trên những người nhiễm HIV đang điều trị ARV tại đây khá cao. Địa phương<br />
cần phải quan tâm đến những người nhiễm HIV/AIDS có các đặc tính như giới nữ, học vấn trên cấp 3, lao động<br />
tự do, kinh tế tự chủ với thu nhập từ 2,5 triệu/tháng trở lên vì họ bị lo âu ở mức độ không nhẹ cao hơn so với<br />
những người không có đặc tính này.<br />
Từ khóa: Rối loạn lo âu, trầm cảm, Chất lượng sống, HIV/AIDS, WHOQoL-BREF, CES-D, HAMA<br />
Tác giả liên hệ: Ths. Huỳnh Ngọc Vân Anh ĐT: 0909 944 845 Email: huynhngocvananh@gmail.com<br />
<br />
ABSTRACT<br />
ANXIETY, DEPRESSION AND QUALITY OF LIFE IN PEOPLE LIVING WITH HIV/AIDS<br />
RECEIVING ARV IN CENTER FOR HIV CONTROL IN BINH PHUOC PROVINCE<br />
Huynh Ngoc Van Anh, To Gia Kien, Nguyen Thi Kim Tuyen, Pham Dinh Quyet<br />
* Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Supplement of Vol. 23 - No 2- 2019: 259-266<br />
Background: Anxiety is one of the most common mental disorders, accounting for high prevalent in people<br />
living with HIV/AIDS. However, its correlates have not been studied. The study identified the prevalence of<br />
anxiety and correlates in people living with HIV/AIDS receiving ARV.<br />
Methods: A cross-sectional study was conducted in in people living with HIV/AIDS receiving ARV in<br />
Center for HIV/AIDS prevention and control in Binh Phuoc province. All eligible participants were recruited and<br />
interviewed using a structured questionnaire. Data included personal characteristics, treatment history, quality of<br />
life (WHOQOL-HIV BREF), depression (CES-D) and anxiety (HAMA).<br />
<br />
*Bộ môn Thống kê y học và Tin học - Khoa Y Tế Công Cộng, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh<br />
** Bộ môn Tổ chức quản lý y tế - Khoa Y Tế Công Cộng, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh<br />
***Bệnh viện Nhân Ái ****Trung tâm cấp cứu 115<br />
Tác giả liên lạc: Ths. Huỳnh Ngọc Vân Anh ĐT: 0909 944 845 Email: huynhngocvananh@gmail.com<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 259<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br />
<br />
Results: Most participants in the study had symptoms of anxiety disorder, with about 21% experiencing<br />
moderate to severe anxiety. Nearly one third of the subjects were depressed and the quality of life was low. Gender,<br />
education level, occupation, income and economic status are sociological characteristics related to anxiety.<br />
Conclusion: The prevalence of anxiety disorder in HIV-infected people on ARV treatment is high. Center for<br />
HIV/AIDS prevention and control in Binh Phuoc province need to pay attention to people with HIV/AIDS who<br />
have characteristics such as women, education level 3, self-employed with income of 2.5 million VND per month<br />
because anxiety levels higher than those without this characteristic.<br />
Keywords: Anxiety, Depression, Quality of life, WHOQoL-BREF, CES-D, HAMA<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ về sức khỏe tâm thần còn ảnh hưởng đến cuộc<br />
Theo báo cáo của Tổ chức y tế thế giới sống thường ngày, hoạt động thể lực, các mối<br />
(TCYTTG) trong năm 2016 trên thế giới có quan hệ với người thân và xã hội, khả năng đối<br />
khoảng 1 triệu người tử vong vì các nguyên mặt với những stress cao(2,5,6,8,3,4,7,1,40).<br />
nhân liên quan đến HIV/AIDS, có khoảng 36,7 Trong các vấn đề về sức khỏe tâm thần thì<br />
triệu người đang sống chung với bệnh, và rối loạn lo âu và trầm cảm là một trong những<br />
khoảng 1,8 triệu người nhiễm mới(41) HIV/AIDS vấn đề thường gặp nhất ở những người nhiễm<br />
vẫn tiếp tục là một trong những vấn đề sức khỏe HIV(4,19 6,25,28). Nghiên cứu của tác giả Đặng Thị<br />
cộng đồng đáng quan tâm. Số lượng người Thanh Thảo thực hiện tại bệnh viện Nhiệt Đới<br />
nhiễm cũng như gánh nặng phân bố không đều cho thấy có 54,4% đối tượng nhiễm HIV có các<br />
ở các quốc gia, giữa các vùng miền. Việt Nam là dấu hiệu về rối loạn lo âu(20). Tuy nhiên, các<br />
một trong những quốc gia có tỷ lệ nhiễm HIV nghiên cứu chưa bao quát về các vấn đề người<br />
khá cao và đã xuất hiện ở 100% các tỉnh thành nhiễm HIV gặp phải trong quá trình điều trị.<br />
trên cả nước. Trong 9 tháng đầu năm 2017 có Hiểu biết về dịch tễ học của rối loạn tâm thần có<br />
6.883 trường hợp nhiễm mới, số người nhiễm thể giúp xác định rõ hơn các nhu cầu và nguồn<br />
HIV/AIDS hiện được báo cáo còn sống là lực cần thiết để góp phần làm giảm tỷ lệ mắc,<br />
208.371, trong đó có 90.493 trường hợp đã giảm gánh nặng của dịch HIV đối với cá nhân<br />
chuyển sang giai đoạn AIDS, và đã có tổng cộng nói riêng và đối với cộng đồng nói chung. Vì vậy<br />
91.840 trường hợp tử vong. Số người nhiễm HIV cần thiết có thêm nghiên cứu bao quát hơn về<br />
phát hiện được có xu hướng giảm nhưng vẫn ở các vấn đề sức khỏe tâm thần và các yếu tố liên<br />
mức cao và tùy thuộc vào khả năng triển khai quan ở nhóm người nhiễm HIV/AIDS.<br />
của các công tác tư vấn xét nghiệm(13,14). Bình Phước là một trong những tỉnh thuộc<br />
TCYTTG cũng cho biết hiện tại vẫn chưa có vùng kinh tế trọng điểm phía Nam có nền kinh<br />
phương pháp điều trị khỏi HIV, nhưng liệu tế công nông nghiệp ngày càng phát triển và thu<br />
pháp điều trị bằng ARV đã được chứng minh là hút được nhiều nguồn nhân lực từ nhiều nơi.<br />
có hiệu quả trong việc kiểm soát vi-rút, giúp Theo thống kê của Cục phòng chống HIV/AIDS,<br />
ngăn ngừa lây truyền bệnh và góp phần kéo dài tính đến tháng 6/2014 toàn tỉnh có 1.687 người<br />
tuổi thọ của người nhiễm HIV(18,39,41). Tuy nhiên, nhiễm HIV/AIDS, trong đó có 411 người đang<br />
y văn cũng ghi nhận sức khỏe tâm thần có liên được điều trị ARV tại 3 cơ sở điều trị. Nghiên<br />
quan chặt chẽ với hiệu quả điều trị. Những cứu của chúng tôi được thực hiện nhằm xác định<br />
người có những rối loạn về tâm thần có chất tỷ lệ mắc các rối loạn lo âu, trầm cảm, đo lường<br />
lượng cuộc sống thấp hơn, khả năng thất bại điểm số chất lượng sống trung bình của những<br />
điều trị cao hơn, có các hành vi nguy cơ lây<br />
người nhiễm HIV/AIDS đang điều trị ARV tại<br />
truyền cao hơn và cản trở khả năng tiếp thu<br />
Trung tâm phòng chống (TTPC) HIV/AIDS tỉnh<br />
thông tin về bệnh so với nhóm người không có<br />
Bình Phước, đồng thời xác định các yếu tố liên<br />
vấn đề về sức khỏe tâm thần. Hơn nữa, rối loạn<br />
<br />
<br />
260 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
quan ảnh hưởng đến các vấn đề sức khỏe tâm Thang đo WHOQoL-HIV BREF được<br />
thần của những đối tượng này. TCYTTG xây dựng và phát triển gồm 31 câu chia<br />
PHƯƠNG PHÁP thành 6 lĩnh vực bao gồm 4 câu về sức khỏe thể<br />
chất (câu 3, 4, 14 và 21), 5 câu về sức khỏe tinh<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
thần (câu 6, 11, 15, 24 và 31), 4 câu về mức độ<br />
Nghiên cứu cắt ngang mô tả được thực hiện độc lập (câu 5, 20, 22 và 23), 4 câu về quan hệ xã<br />
trên những người nhiễm HIV đang điều trị tại hội (câu 17, 25, 26 và 27), 8 câu về môi trường<br />
Trung tâm phòng chống HIV/AIDS tỉnh Bình sống (câu 12, 13, 16, 18, 19, 28, 29 và 30) và 4 câu<br />
Phước từ tháng 4/2015 đến tháng 7/2015. Tất cả về niềm tin cá nhân (câu 7, 8, 9 và 10). Hai câu<br />
những người nhiễm HIV đang điều trị ARV từ đầu tiên trong thang đo WHOQoL-HIV BREF<br />
15 tuổi trở lên, sau khi được giải thích rõ ràng về không được tính vào tổng điểm mà chỉ được<br />
mục tiêu của nghiên cứu, đồng ý và sẵn sàng dùng để đánh giá tình trạng sức khỏe chung và<br />
tham gia nghiên cứu thì đối tượng nghiên cứu sự hài lòng về sức khỏe của người tham gia<br />
được phỏng vấn mặt đối mặt dựa trên bộ câu phỏng vấn. Tất cả các câu hỏi được cho điểm từ<br />
hỏi soạn sẵn gồm thông tin về dân số xã hội như 1 đến 5 điểm, sau đó được cộng lại và quy đổi ra<br />
tuổi, giới tính, trình độ học vấn, tình trạng hôn điểm chất lượng sống theo thang 20 điểm như<br />
nhân, nghề nghiệp, tình trạng kinh tế. Chất hướng dẫn của TCYTTG. Thang đo này đã được<br />
lượng sống được đánh giá bằng thang đo chuẩn hóa và sử dụng trong nhiều nghiên cứu<br />
WHOQoL- HIV Bref (World Health với độ tin cậy và tính giá trị tốt.(9, 11, 23, 27, 33, 35) Kết<br />
Organization Human Immunod eficiency virus quả của nghiên cứu thử cũng cho thấy hệ số<br />
infection Quality of Life Bref). Sử dụng thang đo Cronbach’s alpha của thang đo là 0,9.(30)<br />
CES-D (Center for Epidemiologycal Studies<br />
Thang đo HAM-A là một thang đo tâm lý<br />
Depression Scale) để đánh giá tình trạng trầm<br />
được sử dụng để đánh giá mức độ nghiêm<br />
cảm và thang đo HAM-A (Hamilton Anxiety<br />
trọng của sự lo lắng ở bệnh nhân. Thang đo<br />
Rating Scale) để đo lường rối loạn lo âu.<br />
này đã được chứng minh là có tính ổn định và<br />
Thang đo CES-D, WHOQoL-BREF và HAM-A độ nhạy cao và đã được dịch ra nhiều ngôn<br />
Thang đo CES-D là một trong những thang ngữ khác nhau trên thế giới(16,22,34). Năm 2004,<br />
đo được phát triển miễn phí nhằm phục vụ cho tác giả Trịnh Ngọc Tuân đã thực hiện nghiên<br />
cộng đồng và đã được nhiều nghiên cứu đánh cứu tại bệnh viện sức khỏe tâm thần và kết<br />
giá mức độ tin cậy khá cao khi sử dụng để đo luận rằng thang đo HAM-A có thể áp dụng<br />
lường tỷ lệ trầm cảm(10,12,32). Thang đo này gồm 20 cho nghiên cứu chẩn đoán, điều trị các rối loạn<br />
câu và được tính điểm từ 0 điểm đến 3 điểm lo âu(37). Thang đo HAM-A gồm có 14 câu, mỗi<br />
tương ứng với số ngày trải qua các sự kiện được câu hỏi được cho điểm từ 0 đến 4 điểm tương<br />
hỏi, trong đó “0 điểm” tương đương với hiếm ứng với mức độ lo âu tăng dần từ không lo âu,<br />
khi (không có hoặc có 30 tuổi chiếm tỷ lệ nhiều hơn so<br />
dân số xã hội. Kiểm định được xem là có ý<br />
với nhóm ≤30 tuổi. Trình độ học vấn từ cấp 2 trở<br />
nghĩa khi giá trị p30 tuổi 23 (20,0) 105 (82,0)<br />
Sống chung<br />
Sống chung vợ/chồng 25 (19,2) 105 (80,8) 0,159 1,48 (0,86 – 2,56)<br />
Khác 16 (28,6) 40 (71,4)<br />
Trình độ học vấn<br />
Trên cấp 3 5 (62,5) 3 (37,5) 1<br />
Cấp 3 3 (9,1) 30 (90,9) 0,002 0,14 (0,04 – 0,49)<br />
Cấp 2 21 (19,8) 85 (80,2) 0,001 0,32 (0,16 – 0,61)<br />
Dưới cấp 2 12 (30,8) 27 (69,2) 0,052 0,49 (0,24 – 1,01)<br />
Nghề nghiệp<br />
Lao động tự do 9 (45,0) 11 (55,0) 1<br />
Công nhân 10 (20,0) 40 (80,0) 0,031 0,44 (0,21 – 0,93)<br />
Nông dân 7 (17,1) 34 (82,9) 0,023 0,38 (0,16 – 0,87)<br />
Buôn bán 5 (16,1) 26 (83,9) 0,032 0,36 (0,14 – 0,92)<br />
Nội trợ, thất nghiệp 10 (22,7) 34 (77,3) 0,067 0,50 (0,24 – 1,05)<br />
Thu nhập<br />
>2,5 triệu 8 (10,0) 72 (90,0) 1<br />
1,5 - 2,5 triệu 14 (36,8) 24 (63,2) 0,001 3,68 (1,69 – 8,04)<br />
30 tuổi có tỷ lệ rối loạn<br />
Y văn ghi nhận tỷ lệ trầm cảm ở những lo âu thấp hơn so với những người ≤30 tuổi.<br />
người nhiễm HIV thay đổi theo từng quốc gia. Theo báo cáo của TCYTTG thì rối loạn lo âu có<br />
Các nghiên cứu trên thế giới cho thấy tỷ lệ trầm tần suất xảy ra thấp hơn ở nhóm người lớn<br />
cảm có thể dao động từ 18% đến 50%. Tại Việt tuổi(40). Bên cạnh đó thì học vấn, nghề nghiệp<br />
Nam, theo nghiên cứu của nhóm tác giả Trần và thu nhập cũng được tìm thấy là có liên<br />
Minh Giới(21) thì tỷ lệ trầm cảm là 18,7%. Trong quan đến rối loạn lo âu. Những người có học<br />
nghiên cứu này chúng tôi ghi nhận có 34,4% đối vấn trên cấp 3, nghề nghiệp lao động tự do và<br />
tượng tham gia bị trầm cảm theo thang đo CES- thu nhập dưới 2,5 triệu/tháng thì đều có tỷ lệ<br />
D. Kết quả này cũng tương đồng với kết quả ghi rối loạn lo âu từ mức trung bình cao hơn so<br />
nhận được của tác giả Thái Thanh Trúc(38) và với những người không có đặc tính này. Có lẻ<br />
Ngô Tích Linh(29). rằng tỷ lệ lo âu sẽ thấp hơn đối với những<br />
Nghiên cứu của tác giả Đặng Thị Thanh người có mối lo ngại về kinh tế ít hơn. Nghiên<br />
Thảo(20) ghi nhận tỷ lệ rối loạn lo âu ở người cứu của tác giả Đặng Thị Thanh Thảo(20) cũng<br />
nhiễm HIV là 54,4%. Trong nghiên cứu này thì cho biết người nào có hài lòng về tình trạng<br />
chúng tôi lại ghi nhận hầu hết đối tượng đều có kinh tế thì có liên quan đến lo âu.<br />
rối loạn lo âu theo thang đo HAMA, trong đó tỷ Nghiên cứu này cũng ghi nhận mối liên<br />
lệ rối loạn lo âu mức độ nhẹ là 74,4%, mức độ quan giữa trầm cảm và rối loạn lo âu. Những<br />
trung bình là 14,4% và mức độ nặng là 6,6%. Một người có rối loạn lo âu từ mức độ trung bình trở<br />
vài nghiên cứu của các tác giả khác trên thế giới lên thì có tỷ lệ trầm cảm gấp 3 lần so với những<br />
cũng cho ra tỷ lệ rối loạn lo âu thấp hơn nghiên người chỉ lo âu ở mức độ nhẹ. Kết quả này cũng<br />
cứu của chúng tôi như Kagee (52,9%)(26), Campos tương tự với các nghiên cứu trong và ngoài nước<br />
(51,5%)(4), Celesia B M (47%)(17), Qui Yangyang về mối liên quan giữa lo âu và trầm cảm(4,6,26,38).<br />
(40,3%)(31). Mặc dù có khác nhau về tỷ lệ rối loạn Lo âu càng kéo dài kèm theo mức độ lo âu càng<br />
lo âu giữa các nghiên cứu, tuy nhiên mức độ rối cao thì càng dễ dẫn đến trầm cảm. Đây là một<br />
loạn lo âu thì tương đối giống nhau, trong đó đa trong những vấn đề đáng quan tâm của cộng<br />
phần là rối loạn mức độ nhẹ. đồng nói chung hay của cá nhân và gia đình nói<br />
riêng, bởi lẻ khi người nhiễm HIV có các vấn đề<br />
Các yếu tố liên quan rối loạn lo âu<br />
về sức khỏe tâm thần thì dù họ mắc lo âu hay<br />
Nghiên cứu này ghi nhận rối loạn lo âu có<br />
trầm cảm thì cũng sẽ ảnh hưởng đến chất lượng<br />
liên quan với giới tính. Những người nữ thì có tỷ<br />
cuộc sống của họ và từ đó gián tiếp ảnh hưởng<br />
lệ rối loạn lo âu từ mức trung bình trở lên cao<br />
đến tình trạng lây nhiễm. Bởi khi có các vấn đề<br />
hơn gấp đôi so với những người nam với p =<br />
về sức khỏe tâm thần thì đối tượng dễ có thể có<br />
0,01. Kết quả này tương tự tác giả Đặng Thị<br />
<br />
<br />
264 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
những hành vi tiêu cực và có khả năng làm tăng học vấn thấp và quan tâm nhiều hơn đối với<br />
nguy cơ truyền nhiễm bệnh. những người nhiễm là nữ, nhóm tuổi ≤30, nghề<br />
Một trong những điểm mạnh của nghiên nghiệp không ổn định hay thu nhập thấp. Và<br />
cứu là chúng tôi đã sử dụng những thang đo đã cần thực hiện thêm những nghiên cứu về<br />
được chuẩn hóa, có độ tin cậy và tính giá trị cao nguyên nhân dẫn đến tình trạng trầm cảm, rối<br />
như thang đo rối loạn lo âu theo HAMA, thang loạn lo âu trên đối tượng này.<br />
đo trầm cảm theo CES-D và thang đo chất lượng TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
sống theo WHOQoL-HIV BREF. Nghiên cứu đã 1. AIDS Government (2016). Mental Health USA: U.S. Department<br />
góp phần khẳng định lại các yếu tố có khả năng of Health & Human Services; [cited 2016 accessed on 9/03/2017].<br />
Available from: https://www.aids.gov/hiv-aids-basics/staying-<br />
ảnh hưởng đến rối loạn lo âu ở người nhiễm healthy-with-hiv-aids/taking-care-of-yourself/mental-health/.<br />
HIV đang điều trị ARV. Tuy nhiên, nghiên cứu 2. Alciati A, Gallo L, Monforte AD, Brambilla F, Mellado C (2007).<br />
chỉ được tiến hành tại Trung tâm Phòng chống "Major depression-related immunological changes and<br />
combination antiretroviral therapy in HIV-seropositive<br />
HIV/AIDS tỉnh Bình Phước nên chỉ có thể áp patients". Hum Psychopharmacol, 22(1):33-40.<br />
dụng kết quả nghiên cứu cho những địa phương 3. Belenky NM, Cole SR, Pence BW, Itemba D, et al (2014).<br />
"Depressive symptoms, HIV medication adherence, and HIV<br />
có cùng đặc tính, cùng với thiết kế nghiên cứu<br />
clinical outcomes in Tanzania: a prospective, observational<br />
cắt ngang là một trong những hạn chế của chúng study". PLoS One, 9(5):e95469.<br />
tôi vì không thể suy luận được mối quan hệ 4. Campos LN, Guimaraes MD (2010). "Anxiety and depression<br />
symptoms as risk factors for non-adherence to antiretroviral<br />
nhân quả giữa rối loạn lo âu với trầm cảm. therapy in Brazil". AIDS Behav, 14(2):289 - 99.<br />
Ngoài ra, thang đo rối loạn lo âu theo HAMA 5. Charles B, Jeyaseelan L, Pandian AK, Sam AE, Thenmozhz M<br />
khá nhạy, chỉ cần đối tượng trả lời có ở bất kỳ 1 (2012). "Association between stigma, depression and quality of<br />
life of people living with HIV/AIDS (PLHA) in South India - a<br />
trong 14 nội dung của thang đo thì được xem là community based cross sectional study". BMC Public Health,<br />
có triệu chứng lo âu. Chính vì vậy trong những 12:463.<br />
6. Ezeamama AE, Woolfork MN, Guwatudde D, Bagenda D,<br />
nghiên cứu tiếp theo nên sử dụng kết hợp<br />
Manabe YC, Fawzi WW, et al. (2016). "Depressive and Anxiety<br />
những thang đo khác để đánh giá chính xác hơn Symptoms Predict Sustained Quality of Life Deficits in HIV-<br />
về tình trạng lo âu trên nhóm đối tượng này. Positive Ugandan Adults Despite Antiretroviral Therapy: A<br />
Prospective Cohort Study". Medicine (Baltimore), 95(9):e2525.<br />
Thêm nữa, nên thực hiện nghiên cứu tiếp theo 7. Khan MR, Kaufman JS, Pence BW, Gaynes BN, Adimora AA,<br />
với cỡ mẫu cao hơn để thấy rõ các yếu tố ảnh Weir SS, et al. (2009). "Depression, sexually transmitted<br />
hưởng đến rối loạn lo âu vì trong nghiên cứu infection, and sexual risk behavior among young adults in the<br />
United States". Arch Pediatr Adolesc Med, 163(7):644-52.<br />
này chỉ tìm thấy 9 người không có bất kỳ dấu 8. Sikkema KJ, Watt MH, Drabkin AS, Meade CS, Hansen NB<br />
hiệu nào của lo âu nên chưa so sánh được sự (2010). "Mental health treatment to reduce HIV transmission<br />
risk behavior: a positive prevention model". AIDS Behav,<br />
khác biệt giữa những người có và không có lo âu.<br />
14(2):252-62.<br />
KẾT LUẬN 9. Trần Xuân Bách (2012). "Quality of life outcomes of<br />
antiretroviral treatment for HIV/AIDS patients in Vietnam".<br />
Nghiên cứu này mang lại thông tin hữu ích PLoS One, 7(7):e41062.<br />
cho ngành y tế nói chung và các dịch vụ chăm 10. Beck AT, Ward CH, Mendelson M, Mock J, JE (1961 Jun). "An<br />
inventory for measuring depression". Arch Gen Psychiatry, 4:561<br />
sóc sức khỏe cho những người sống với HIV nói - 71.<br />
riêng nhằm có những chiến lược phù hợp hỗ trợ 11. Belak Kovacevic S, Vurusic T, Duvancic K, M M (2006 Dec).<br />
nhóm đối tượng này. Từ những kết quả mà "Quality of life of HIV-infected persons in Croatia". Coll<br />
Antropol, 30(2):79 - 84.<br />
nghiên cứu ghi nhận được, chúng tôi đề xuất 12. Blazer DG, Kessler RC, McGonagle KA, MS S (1994 Jul). "The<br />
một vài giải pháp nhằm làm giảm nhẹ gánh prevalence and distribution of major depression in a national<br />
community sample: The national comorbidity sample". Am J<br />
nặng của xã hội, gia đình và bản thân người<br />
Psychiatry, 151(7):979 - 86.<br />
nhiễm, đó là Trung tâm Phòng chống HIV/AIDS 13. Bộ Y Tế (2015). Hướng dẫn quản lý, điều trị và chăm sóc bệnh nhân<br />
cần theo dõi và tư vấn hỗ trợ tâm lý cho những HIV/AIDS. Hà Nội.<br />
14. Bộ Y Tế (2017). Báo cáo công tác phòng, chống HIV/AIDS năm 2017<br />
người có khả năng trầm cảm hoặc rối loạn lo âu và nhiệm vụ trọng tâm năm 2018.<br />
cao, đặc biệt quan tâm đến nhóm đối tượng có<br />
<br />
<br />
Chuyên Đề Y Tế Công Cộng 265<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 23 * Số 2 * 2019<br />
<br />
15. Bộ Y Tế (2017). Công tác phòng chống HIV/AIDS 6 tháng đầu năm among people with HIV on antiretroviral therapy (ART): a<br />
2016 và nhiệm vụ trọng tâm 6 tháng cuối năm 2016. Hà Nội. systematic review". Int J Nurs Stud, 51(8):1171 - 89.<br />
16. Bruss GS, Gruenberg AM, Goldstein RD, JP B (1994 Aug). 29. Ngô Tích Linh, PN B (2016). "Khảo sát tỷ lệ trầm cảm và các yếu<br />
"Hamilton Anxiety Rating Scale Interview Guide: Joint tố liên quan trên bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS tại bệnh viện đa<br />
Interview and Test-retest Methods for Interrater Reliability". khoa tỉnh Bình Dương". Y học TpHCM, 20(5):532 - 6.<br />
Psychiatry research, 53(2):191 - 202. 30. Nguyễn Thị Kim Tuyến, Huỳnh Ngọc Vân Anh, Kiên TG<br />
17. Celesia BM, Nigro L, Pinzone MR, Coco C, La Rosa R, Bisicchia (2016). "Chất lượng cuộc sống và các yếu tố liên quan của người<br />
F, et al. (2013). "High prevalence of undiagnosed anxiety nhiễm HIV/AIDS đang điều trị ARV ở Trung tâm Phòng chống<br />
symptoms among HIV-positive individuals on cART: a cross- HIV/AIDS Bình Phước". Y học TpHCM, 20(5):6 - 12.<br />
sectional study". Eur Rev Med Pharmacol Sci, 17(15):2040 - 6. 31. Qiu Y, Luo D, Cheng R, Xiao Y, Chen X, Huang Z, et al. (2014).<br />
18. Centers for Disease Control and Prevention (2001). "First report "Emotional problems and related factors in patients with<br />
of AIDS". Morbidity and Mortality Weekly Report, 50(21):429 - 44. HIV/AIDS". Zhong Nan Da Xue Xue Bao Yi Xue Ban, 39(8):835 -<br />
19. Chen MH, Su TP, Chen TJ, Cheng JY, Wei HT, Ya-Mei B (2012). 41.<br />
"Identification of psychiatric disorders among human 32. Radloff LS (1977). "The CES-D Scale: A Self-Report Depression<br />
immunodeficiency virus-infected individuals in Taiwan, a nine- Scale for Research in the General Population". Center for<br />
year nationwide population-based study". AIDS Care, Epidemiologic Studies National Institute of Mental Health, 1(3):385 -<br />
24(12):1543 - 9. 401.<br />
20. Đặng Thị Thanh Thảo, Quách Thị Minh Phượng, Trương Trung 33. Saddki N, Noor MM, Norbanee TH, Rusli MA, Norzila Z,<br />
Đại, Nguyễn Hoàng Văn, Huỳnh Ngọc Vân Anh, Võ Xuân Zaharah S, et al. (2009 Oct). "Validity and reliability of the Malay<br />
Huy, et al. (2016). "Rối loạn lo âu và các yếu tố liên quan trên version of WHOQOL-HIV BREF in patients with HIV<br />
bệnh nhân HIV đến khám và điều trị tại bệnh viện Bệnh Nhiệt infection". AIDS Care, 21(10):1271 - 8.<br />
Đới Hồ Chí Minh năm 2015". Y học TpHCM, 20(1):306 - 12. 34. Shear MK, Vander Bilt J, Rucci P, Endicott J, Lydiard B, Otto<br />
21. Esposito CA, Steel Z, Gioi TM, Huyen TT, D T (2009). "The MW, et al. (2001). "Reliability and validity of a structured<br />
prevalence of depression among men living with HIV infection interview guide for the Hamilton Anxiety Rating Scale (SIGH-<br />
in Vietnam". Am J Public Health, 99(2):S439 - S44. A)". Depression and Anxiety, 13(4):166 - 78.<br />
22. Hamilton M (1959). "The assessment of anxiety states by rating". 35. Tô Gia Kiên, Huỳnh Ngọc Vân Anh, Tô Gia Quyền, Đỗ Văn<br />
British journal of medical psychology, 32(1):50 - 5. Dũng, Mai NTH (2014). "Đặc tính đo lường của WHOQoL-HIV<br />
23. Hsiung PC, Fang CT, Lee KL, Sheng WH, Wu CY, Wang JD, et Bref tiếng Việt trên người nhiễm HIV đang được điều trị ARV".<br />
al. (2011 Mar). "Validation of the medical outcomes study HIV Y học TpHCM, 18(1):15 - 22.<br />
(MOS-HIV) health survey among HIV-infected patients in 36. Tổ HIV/AIDS viện Pasteur Tp.HCM (2016). Báo cáo tình hình dịch<br />
Taiwan". Qual Life Res, 20(2):281 - 6. tại khu vực phía Nam năm 2016, TpHCM.<br />
24. Huỳnh Ngọc Vân Anh, Tô Gia Kiên, Dương Bá Vũ, Thảo NTP 37. Trịnh Ngọc Tuân, Tùng ĐT (2005). "Sử dụng thang đánh giá lo<br />
(2017). "Trầm cảm và các yếu tố liên quan ở những người nhiễm âu Hamilton cho bệnh nhân có rối loạn lo âu tại viện sức khỏe<br />
HIV đang điều trị ARV". Y học TpHCM, 21(1):252 - 60. tâm thần". Tạp chí tâm lý học, 5(74):54 - 9.<br />
25. Jallow A, Ljunggren G, Wandell P, AC C (2015). "Prevalence, 38. Thai TT, Jones MK, Harris LM, RC H (2016). "Screening value of<br />
incidence, mortality and co-morbidities amongst human the Center for epidemiologic studies – depression scale among<br />
immunodeficiency virus (HIV) patients in Stockholm County, people living with HIV/AIDS in Ho Chi Minh City, Vietnam: a<br />
Sweden - The Greater Stockholm HIV Cohort Study". AIDS validation study". BMC Psychiatry, 16:145.<br />
Care, 27(2):142 - 9. 39. UNAIDS (2014). The Gap Report. Geneva, Switzarland.<br />
26. Kagee A, LM (2010). "Symptoms of depression and anxiety 40. WHO (2008). HIV/AIDS and mental health. Geneva.<br />
among a sample of South African patients living with HIV". 41. WHO (2016). Key facts. Available from:<br />
AIDS Care, 22(2):159 - 65. http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs360/en/.<br />
27. Louwagie GM, Bachmann MO, Meyer K, Booysen Fle R, Fairall<br />
LR, CH (2007 Sep). "Highly active antiretroviral treatment and Ngày nhận bài báo: 08/11/2018<br />
health related quality of life in South African adults with human<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 07/12/2018<br />
immunodeficiency virus infection: A cross-sectional analytical<br />
study". BMC Public Health, 14(7):244. Ngày bài báo được đăng: 20/03/2019<br />
28. Lowther K, Selman L, Harding R, IJ H (2014). "Experience of<br />
persistent psychological symptoms and perceived stigma<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
266 Chuyên Đề Y Tế Công Cộng<br />