YOMEDIA
Rối loạn quá hiếu động - thiếu tập trung (ADHD)
Chia sẻ: Nguyen Phong
| Ngày:
| Loại File: PDF
| Số trang:4
83
lượt xem
4
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Rối loạn quá hiếu động - thiếu tập trung (ADHD) là một rối loạn mạn tính chủ yếu xảy ra ở trẻ em và có thể tồn tại đến tuổi trưởng thành. Những vấn đề chính có liên quan đến AĐH là thiếu tập trung, quá hiếu động và hành vi bốc đồng.
Dấu hiệu và triệu chứng Các triệu chứng của ADHD thường rơi vào 2 mục lớn:
- Thiếu tập trung - Hành vi quá hiếu động - bốc đồng
Những triệu chứng này phải tác động đến khả năng hoạt động của trẻ ở ít nhất 2 lĩnh vực...
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Rối loạn quá hiếu động - thiếu tập trung (ADHD)
- Rối loạn quá hiếu động - thiếu tập trung
(ADHD)
Rối loạn quá hiếu động - thiếu tập trung (ADHD) là một rối loạn mạn tính chủ yếu
xảy ra ở trẻ em và có thể tồn tại đến tuổi tr ưởng thành. Những vấn đề chính có liên
quan đến AĐH là thiếu tập trung, quá hiếu động và hành vi bốc đồng.
Dấu hiệu và triệu chứng
Các triệu chứng của ADHD thường rơi vào 2 mục lớn:
- Thiếu tập trung
- Hành vi quá hiếu động - bốc đồng
Những triệu chứng này phải tác động đến khả năng hoạt động của trẻ ở ít nhất 2
lĩnh vực của cuộc sống, thường là ở nhà và ở trường. Trẻ có vấn đề ở trường
nhưng vẫn hòa hợp tốt ở nhà hoặc với bạn bè không được xem là bị ADHD, điều
này cũng đúng với trẻ quá hiếu động hoặc thiếu tập trung ở nh à những việc học tập
và quan hệ bạn bè không bị ảnh hưởng bởi hành vi của trẻ.
- Ở phần lớn trẻ có chẩn đoán ADHD, dấu hiệu và triệu chứng xuất hiện trước khi
trẻ được 7 tuổi, mặc dù đôi khi xảy ra sớm hơn.
Nguyên nhân
Biến đổi chức năng và giải phẫu của não.
Di truyền.
Mẹ hút thuốc lá, sử dụng thuốc hoặc tiếp xúc với c hất độc.
Trẻ bị tiếp xúc với chất độc trong môi trường.
Xét nghiệm và chẩn đoán
Hiện chưa có xét nghiệm đặc hiệu nào để chẩn đoán ADHD. Đánh giá thường bắt
đầu bằng việc tìm hiểu đầy đủ tiền sử bệnh tật, trường học và gia đình của trẻ.
Khám thực thể để loại trừ các chứng bệnh khác có thể gây những dấu hiệu và triệu
chứng tương tự ADHD. Cần xác định không chỉ hành vi của trẻ mà còn liệu hành
vi đó đã có từ lâu hay mới diễn ra. Trẻ bị bệnh thường biểu hiện những hành vi
này trong một thời gian dài và đặc biệt gặp khó khăn trong tình huống đòi hỏi sự
nỗ lực hoặc trong những hoạt động đòi hỏi sự chú ý cao độ, như đọc sách hay làm
toán.
Điều trị
- Cách điều trị tối ưu cho ADHD vẫn còn đang tranh cãi. Nghiên cứu gần đây cho
thấy phối hợp liệu pháp tư vấn và thuốc là cách điều trị hữu ích nhất
- Các liệu pháp tư vấn:
Liệu pháp tâm lý.
Liệu pháp hành vi
Liệu pháp gia đình
Dạy kỹ năng xã hội
Các nhóm hỗ trợ
Dạy kỹ năng làm cha mẹ .
- Thuốc: thuốc kích thần là loại thuốc chủ yếu được kê đơn trong điều trị ADHD.
Những thuốc thường dùng nhất là:
Methylphenidate
Dextroamphetamine/amphetamine
Dextroamphetamine
Một thuốc khác cũng có cơ chế tác dụng tương tự nhưng không thuộc nhóm chất
kích thích là atomoxetine. Đôi khi thuốc chống trầm cảm cũng được sử dụng, nhất
- là cho trẻ em và người lớn không đáp ứng với thuốc kích thần hoặc bị trầm cảm và
các vấn đề khác.
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
ERROR:connection to 10.20.1.98:9315 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.98:9315 failed (errno=111, msg=Connection refused)
Đang xử lý...