intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Điều trị rối loạn sử dụng chất trên bệnh nhân HIV - PGS. BS. ThS YTCC P. Todd Korthuis

Chia sẻ: Minh Minh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:54

81
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Điều trị rối loạn sử dụng chất trên bệnh nhân HIV nhằm xác định tác động của sử dụng chất gây nghiện lên hiệu quả điều trị và khả năng lây nhiễm HIV; nhìn lại các biện pháp điều trị rối loạn lạm dụng chất, bao gồm các điều trị sử dụng thuốc; xác định các tương tác thuốc trong điều trị lạm dụng chất sử dụng thuốc và điều trị ARV;...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Điều trị rối loạn sử dụng chất trên bệnh nhân HIV - PGS. BS. ThS YTCC P. Todd Korthuis

  1. Điều trị rối loạn sử dụng chất trên bệnh nhân HIV Trung tâm Chuyển giao Công nghệ Điều trị Nghiện chất (VHATTC) Đại học Y Hà Nội 1/3/2013 PGS. BS. ThS YTCC P. Todd Korthuis Học giả Fulbright 2012-13 tại Việt Nam korthuis@ohsu.edu
  2. Mục tiêu 1) Xác định tác động của sử dụng chất gây nghiện lên hiệu quả điều trị và khả năng lây nhiễm HIV 2) Nhìn lại các biện pháp điều trị rối loạn lạm dụng chất, bao gồm các điều trị sử dụng thuốc. 3) Xác định các tương tác thuốc trong điều trị lạm dụng chất sử dụng thuốc và điều trị ARV. 4) Thảo luận ca bệnh với cán bộ điều trị các phòng khám Methadone và OPC
  3. Tác động của sử dụng chất lên HIV
  4. HIV và việc sử dụng chất • Tỷ lệ bệnh nhân điều trị HIV gặp các vấn đề nghiện chất lớn. • 36-50% báo cáo việc sử dụng không lành mạnh rượu hoặc các chất khác trên mẫu bệnh nhân Hoa Kỳ1-3 1Turner BJ, JGIM 2001 2KorthuisJSAT 2008 3Bing Arch Gen Psych 2001
  5. Tình hình lạm dụng chất và HIV tại Việt Nam Người sử dụng ma túy được quản lý Người nhiễm HIV (n=171,400)1 (n=248,245)2 13.4% NSDMT được 37.3% of NCH báo cáo quản lý HIV+ 1 nguy cơ tiêm chích ma túy2 1Báo cáo 2012 Bộ LĐTBXH 2Báo cáo 2012 Cục PC HIV/AIDS
  6. Sử dụng rượu tại Việt Nam • Trên bệnh nhân HIV nhập viện:1 • Uống ở mức có hại: 30.1% • Uống đến say xỉn: 22.3% • Vấn đề rượu cần được can thiệp trên người lạm dụng chất tại Việt Nam vì: • Tỷ lệ sử dụng rượu cao • Tỷ lệ viêm gan B và viêm gan C cao • Một số NTCMT uống rượu nhiều hơn khi giảm tiêm chích1-2 1 Tran Drug Alc Dep 2013 2 Go Intern J Drug Policy 2013
  7. Bệnh nhân HIV có rối loạn lạm dụng chất • Tỷ lệ thấp hơn: • Tham gia và duy trì điều trị HIV • Được điều trị ARV1 • Được xét nghiệm tải lượng virus2 • Tuân thủ điều trị ARV3 • Được sàng lọc rối loạn lipid4 • Tỷ lệ cao hơn: • Biểu hiện triệu chứng liên quan đến HIV5 Anderson R, HSR 2000 1 2 Laine C, JAIDS 2003 • Tỷ lệ nhập viện cao hơn6 3 Lawrence P, HIV Med 2007 • Chất lượng cuộc sống thấp hơn7 4 Korthuis JAIDS 2004 5 Mathews WC Med Care 2000 • Được chăm sóc kém hơn 8 6 Fleishman JA, Med Care 2005 7 Korthuis AIDS Pt Care 2008 • Tử vong 9 8 Korthuis JAIDS 2012 9 Wood CMAJ 2003
  8. Bệnh nhân HIV có rối loạn lạm dụng rượu • Tỷ lệ thấp hơn: • Tham gia và duy trì điều trị HIV1 • Được điều trị ARV2 • Tuân thủ điều trị ARV3 • Giảm tải lượng virus HIV2,3 • Tỷ lệ cao hơn: • Nhỡ liều ARV khi uống rượu4 • Tỷ lệ nhập viện cao hơn3,5 1 Cunningham Med Care 2006 • Vào cấp cứu nhiều hơn5,6 2 Chander, JAIDS 2006 3 Azar Drug Alc Dep 2010 • Được chăm sóc kém hơn7 4 Kalichman JGIM 2013 5 Kraemer Med Care 2006 • Tử vong8 6 Josephs HIV Med 2010 7 Korthuis JAIDS 2012 9 Braithwaite AIDS Care 2007
  9. Giảm tỷ lệ sống do rượu trên bệnh nhân HIV • Mô phỏng sự sống còn do sử dụng rượu • Uống mức lành mạnh: < 5 cốc/lần • Uống mức có hại: ≥ 5 cốc/lần Số năm sống mất đi: Số lượng Tần suất 1-4 cốc ≥ 5 cốc Một lần/tuần 1.5 2.2 Hai lần/tuần 2.1 4.0 Hàng ngày 3.3 6.4 Braithwaite AIDS Care 2007
  10. Tác động của lạm dụng chất trên HIV Tăng nguy cơ lây nhiễm HIV (-) Tiêm chích ma túy (TCMT) Không TCMT • Cocaine: tỷ lệ nhiễm HIV cao gấp 3 lần1 HIV (+) • Methamphetamines: tỷ suất nguy cơ 1.46 (1.12-1.91)2 • Poppers (nitrit hít): tỷ suất nguy cơ 2.10 (1.63-2.70)2 AIDS/Tử vong 1CDC 2007 2Plankey, JAIDS 2007
  11. Ngăn quá trình lây nhiễm HIV liên quan đến sử dụng chất • Giảm hại • Trao đổi bơm kim tiêm giảm nguy cơ lây nhiễm HIV khoảng 33-42%1 • Điều trị rối loạn lạm dụng rượu và chất gây nghiện khác • Điều trị lạm dụng chất làm tăng gấp đôi tỷ lệ tham gia điều trị HIV2 • Giảm nguy cơ chuyển đổi huyết thanh HIV3 1Wodak, Subst Use Misuse 2006 2Strathdee, JAMA 1998 3Metzger, 1993
  12. Tác động của lạm dụng chất trên HIV Tăng nguy cơ bệnh tiến triển1 HIV (-) HIV (+) • Tác động bất lợi đến điều trị • Tác động trực tiếp đến việc HIV nhân lên? • Chất dạng thuốc phiện và rượu làm tăng chết tế bào lympho, tăng HIV AIDS/Tử vong xâm nhập và nhân lên trong tế bào lympho2 1 Kapadia, CID 2005 2Madden, JAIDS 2002 3Gavvrilin, J Neurovirol 2002 4Celentano, CID 2007
  13. Tương tác giữa chất gây nghiện và ART • Hầu hết chất gây nghiện không tác động đến các cấp độ điều trị ARV • Không có cảm ứng/ức chế với P450 Tương tác lâm sàng Heroin Không tương tác Hydrocodone Có thể tác động của Ritonavir Oxycodone Có thể tác động của Ritonavir Ecstasy/Amphetamines Có thể tác động/độc tính của Ritonavir Benzodiazepines Có thể tác động của Ritonavir Cần sa (THC) Có thể tác động/độc tính của Ritonavir Gruber Curr HIV/AIDS Rep 2010
  14. Tương tác Rượu & HIV • Chưa rõ tương tác giữa rượu và ART • Không điều trị HIV có thể làm giảm chuyển hóa và giải phóng rượu1 • Nồng độ rượu trong máu cao hơn so với sau khi bắt đầu điều trị ARV 1 McCance-Katz JAIDS 2012
  15. Các biện pháp điều trị lạm dụng chất trong chăm sóc HIV • Thảo luận giữa bệnh nhân – cán bộ y tế (SBIRT) • Có thể giảm việc sử dụng rượu và chất gây nghiện khác ở bệnh nhân! • Tư vấn • Điều trị sử dụng thuốc
  16. Nói với bệnh nhân về vấn đề sử dụng chất có tác dụng? Đúng!
  17. Sàng lọc, Can thiệp ngắn & Chuyển gửi Điều trị (SBIRT) • Trong chăm sóc ban đầu: Giảm sử dụng rượu1, 2 và các chất khác2 1Kaner,Cochrane Review 2007 2Madras Drug Alc Dep 2008
  18. Thảo luận về vấn đề lạm dụng chất & Nhận điều trị lạm dụng chất (n=696 người đang hoặc đã từng sử dụng ma túy) Nhận điều trị lạm N (%) dụng chất aOR (95% CI)* Thảo luận vấn đề lạm dụng chất với cán bộ y tế: Không 382 (54%) 1.0 (ref) Có 314 (46%) 2.12 (1.31-3.41) *Điều chỉnh theo địa bàn, giới tính, NTCMT, công việc, chủng tộc, bảo hiểm, thăm khám, CD4, mức độ sử dụng chất Korthuis, JSAT 2008
  19. HIV và Lạm dụng chất: Hai bệnh lý mạn tính HIV (được điều trị) Diễn biến bệnh Rối loạn lạm dụng chất Thời gian O’Connor, JAMA 1998 Lucas, JAIDS 2005
  20. Điều trị lạm dụng chất sử dụng thuốc trong chăm sóc HIV • Lệ thuộc chất dạng thuốc phiện • Lệ thuộc rượu • Lệ thuộc Methamphetamine
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2