intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thuốc điều trị rối loạn tâm thần

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:27

12
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Thuốc điều trị rối loạn tâm thần, được biên soạn với mục tiêu giúp các bạn học có thể phân loại được các thuốc trị rối loạn tâm thần; giải thích được cơ chế tác dụng của các thuốc trị rối loạn tâm thần; trình bày được tác dụng dược lý, chỉ định, chống chỉ định, dược động học và tác dụng không mong muốn của các thuốc trị rối loạn tâm thần;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thuốc điều trị rối loạn tâm thần

  1. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Phân loại được các thuốc trị rối loạn tâm thần. 2. Giải thích được cơ chế tác dụng của các thuốc trị rối loạn tâm thần. 3. Trình bày được tác dụng dược lý, chỉ định, chống chỉ định, dược động học và tác dụng không mong muốn của các thuốc trị rối loạn tâm thần. I. CHỨNG RỐI LOẠN TÂM THẦN (PSYCHOSIS) I. CHỨNG RỐI LOẠN TÂM THẦN (PSYCHOSIS) • Psychosis là một hội chứng, gồm nhiều triệu chứng khác • Có những bệnh lý xem psychosis là tiêu chuẩn chẩn đoán nhau, có liên quan đến nhiều loại bệnh lý tâm thần như: bệnh tâm thần phân liệt (Schizophrenia), bệnh rối (Psychotic disorders/Psychiatric disorders). loạn tâm thần do thuốc (Drug-induced psychotic disorder). • Các triệu chứng của psychosis làm cho bệnh nhân nhận • Có những bệnh lý mà psychosis có thể hiện diện nhưng thức mọi việc khác với người bình thường, làm suy giảm không cần thiết để chẩn đoán như: rối loạn lưỡng cực khả năng đáp ứng, nhận biết thực tại, giao tiếp và quan hệ (Bipolar disorder), trầm cảm (Major depression), và một số với người xung quanh. bệnh lý rối loạn nhận thức như bệnh mất trí nhớ (Alzheimer’s disease).
  2. I. CHỨNG RỐI LOẠN TÂM THẦN (PSYCHOSIS) • Hai triệu chứng chính của psychosis: – Ảo giác (Hallucination): người bệnh nghe, nhìn, đôi khi cảm giác, ngửi và nếm được những vật không có thật. Nghe thấy âm thanh là triệu chứng phổ biến nhất. – Hoang tưởng (Delusion): người bệnh có niềm tin mãnh liệt vào một sự việc không có thật, thường là tin có người đang âm mưu hãm hại mình (hoang tưởng bị hại). I. CHỨNG RỐI LOẠN TÂM THẦN (PSYCHOSIS) • Những triệu chứng khác của psychosis: – Sự mất tính tổ chức (Disorganization) trong suy nghĩ, lời nói và hành động: nói nhanh bất thường, thay đổi những chủ đề nói chuyện không liên quan với nhau. – Sự không đáp ứng: giữ nguyên tư thế trong một thời gian dài (Catatonia). – Mất khả năng tập trung và ghi nhớ, thiếu năng lượng và động lực, giảm biểu lộ cảm xúc.
  3. I. CHỨNG RỐI LOẠN TÂM THẦN (PSYCHOSIS) II. BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT (SCHIZOPHRENIA) • Schizophrenia là một rối loạn tâm thần nghiêm trọng và • Một số nguyên nhân gây psychosis: – Các bệnh lý tâm thần: schizophrenia, bipolar disorder, mãn tính, kéo dài từ 6 tháng trở lên, được đặc trưng bởi depression. các nhóm triệu chứng sau đây: – Thuốc và hóa chất: rượu, cannabis, methamphetamine, – Triệu chứng dương tính (Positive Symptoms): ảo giác, amphetamine, cocaine, mephedrone, MDMA, ketamine. hoang tưởng, mất tính tổ chức trong lời nói và hành – Một số bệnh lý thoái hóa thần kinh như Alzheimer’s động, catatonia. Đây là nhóm triệu chứng dễ nhận biết disease, Parkinson’s disease, ung thư não, động kinh. và thường đáp ứng tốt với thuốc điều trị. – Đôi khi gặp do tổn thương tâm lý nặng nề (Trauma) hoặc hậu chấn tâm lý (Posttraumatic Stress Disorder, PTSD). II. BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT (SCHIZOPHRENIA) II. BỆNH TÂM THẦN PHÂN LIỆT (SCHIZOPHRENIA) • Schizophrenia là một rối loạn tâm thần nghiêm trọng và • Schizophrenia là một rối loạn tâm thần nghiêm trọng và mãn tính, kéo dài từ 6 tháng trở lên, được đặc trưng bởi mãn tính, kéo dài từ 6 tháng trở lên, được đặc trưng bởi các nhóm triệu chứng sau đây: các nhóm triệu chứng sau đây: – Triệu chứng âm tính (Negative Symptoms): suy giảm khả – Rối loạn nhận thức (Cognitive Dysfunction): mất khả năng năng biểu hiện cảm xúc, vô cảm, lãnh đạm, ngôn ngữ tập trung, ghi nhớ, học hỏi, xử lý thông tin. Nhóm triệu nghèo nàn, thiếu động lực, thiếu sự yêu thích, không chứng này ít đáp ứng với thuốc điều trị nhưng cần được muốn tạo các mối quan hệ. Nhóm triệu chứng này làm nhận biết và kiểm soát vì nó là chỉ điểm tốt nhất cho sự suy giảm chất lượng cuộc sống của bệnh nhân và ít đáp suy giảm chức năng ở người bệnh tâm thần phân liệt. ứng với thuốc.
  4. III. CÁC CON ĐƯỜNG DẪN TRUYỀN DOPAMINE Midbrain Substantia nigra Ventral tegmental pars compacta (SNc) area (VTA) Nigrostriatal Mesolimbic Dorsal Ventral Prefrontal cortex (caudate nucleus, (nucleus accumbens, (dorsolateral, putamen) olfactory tubercle) ventromedial) Striatum Tuberoinfundibular Hypothalamus Pituitary gland III. CÁC CON ĐƯỜNG DẪN TRUYỀN DOPAMINE III. CÁC CON ĐƯỜNG DẪN TRUYỀN DOPAMINE • Mesolimbic pathway (Bó não giữa – hệ viền): liên quan đến triệu chứng dương tính, sự thưởng (Reward) và sự yêu thích (Pleasure). ð Sự gia tăng hoạt tính của đường dẫn truyền này gây ra triệu chứng dương tính. • Mesocortical pathway (Bó não giữa – vỏ não): liên quan đến triệu chứng âm tính và rối loạn nhận thức. ð Sự suy giảm hoạt tính của đường dẫn truyền này gây ra triệu chứng âm tính và rối loạn nhận thức.
  5. III. CÁC CON ĐƯỜNG DẪN TRUYỀN DOPAMINE III. CÁC CON ĐƯỜNG DẪN TRUYỀN DOPAMINE • Nigrostriatal pathway (Bó não giữa – thể vân): đây là một • Serotonin điều hòa phóng thích dopamine thông qua 2 cơ phần của hệ ngoại tháp, điều hòa cử động của cơ thể. chế: • Tuberoinfundibular (Bó cuống phễu – tuyến yên): – Trên 5-HT1A receptor: tăng phóng thích dopamine. dopamine hoạt hóa bằng đường dẫn truyền này sẽ ức chế – Trên 5-HT2A receptor: giảm phóng thích dopamine. phóng thích prolactin. • Dopamine ức chế phóng thích acetylcholine thông qua D 2 ð Trong bệnh tâm thần phân liệt, chức năng của 2 đường receptor. dẫn truyền này bình thường. • Dopamine ức chế phóng thích prolactin (D2 receptor), serotonin kích thích phóng thích prolactin (5-HT2A receptor). 5-HT2A receptor
  6. IV. THUỐC TRỊ RỐI LOẠN TÂM THẦN IV. THUỐC TRỊ RỐI LOẠN TÂM THẦN PHÂN LOẠI PHÂN LOẠI • Nhóm điển hình (thế hệ 1, cổ điển): • Nhóm không điển hình (thế hệ 2, mới): – Nhóm dẫn xuất phenothiazine: – Nhóm dẫn xuất benzamide: sulpiride. § Dẫn xuất không vòng (aliphatic): chlorpromazine. – Nhóm dẫn xuất benzisoxazole: risperidone, lurasidone, § Dẫn xuất piperidine: thioridazine. ziprasidone. § Dẫn xuất piperazine: trifluoperazine, fluphenazine, – Nhóm 3 vòng: clozapine, olanzapine, quetiapine. perphenazine, prochlorperazine. – Nhóm phenylpiperazine/quinolinone: aripiprazole, – Nhóm dẫn xuất butyrophenone: haloperidol. brexpiprazole, cariprazine. – Nhóm dẫn xuất thioxanthene: thiothixene. – Nhóm khác: sertindole. – Nhóm dẫn xuất dibenzoxazepine (3 vòng): loxapine. IV. THUỐC TRỊ RỐI LOẠN TÂM THẦN IV. THUỐC TRỊ RỐI LOẠN TÂM THẦN PHÂN LOẠI TÁC DỤNG DƯỢC LÝ • Nhóm cổ điển còn được phân loại dựa trên tiềm lực • Ức chế dopamine D2 receptor: loại cổ điển > loại mới – Trên mesolimbic: điều trị triệu chứng dương tính. (potency), đó là lượng thuốc cần dùng (mg) để mang lại – Trên mesocortical: có thể làm nặng thêm triệu chứng âm hiệu quả tương đương với 100 mg Chlorpromazine: tính. – Nhóm tiềm lực thấp: chlorpromazine, thioridazine. – Trên nigrostriatal: gây hội chứng ngoại tháp. – Nhóm tiềm lực trung bình: trifluoperazine, – Trên tuberoinfundibular: làm tăng prolactin. perphenazine, thiothixene, loxapine. • Ức chế serotonin 5-HT2A receptor: loại mới > loại cổ điển – Nhóm tiềm lực cao: haloperidol, fluphenazine, – Trên mesocortical: có thể trị triệu chứng âm tính. prochlorperazine. – Trên nigrostriatal: ít gây hội chứng ngoại tháp. – Trên tuberoinfundibular: không làm tăng prolactin.
  7. IV. THUỐC TRỊ RỐI LOẠN TÂM THẦN IV. THUỐC TRỊ RỐI LOẠN TÂM THẦN TÁC DỤNG DƯỢC LÝ CHỈ ĐỊNH • Kháng cholinergic (M1 muscarinic receptor). • Tâm thần phân liệt, rối loạn tâm thần do thuốc. • Kháng α1-adrenergic. • Phối hợp với Lithium điều trị pha hưng cảm trong rối loạn • Kháng histamin H1. lưỡng cực (loại mới). • Ức chế sự truyền tín hiệu từ vùng CTZ (Chemoreceptor • Làm giảm những triệu chứng tâm thần ở bệnh nhân bị trigger zone) đến trung tâm nôn (vomiting center) ở hành Alzheimer hoặc hội chứng Parkinson (loại mới). tủy. • Phòng và điều trị nôn, điều trị nấc cụt khó chữa. ð Hầu hết đều gây ra tác dụng phụ • Phối hợp điều trị trầm cảm trên những bệnh nhân kháng thuốc chống trầm cảm như SSRI (loại mới). IV. THUỐC TRỊ RỐI LOẠN TÂM THẦN TÁC DỤNG PHỤ • Hội chứng ngoại tháp (extrapyramidal symptoms, EPS): hệ ngoại tháp là một phần của hệ thần kinh vận động, có chức năng điều hòa các cử động không chủ ý của cơ thể, tư thế và trương lực cơ vân. Nguyên nhân của hội chứng ngoại tháp là do sự suy giảm dẫn truyền dopamine thông qua D2 receptor dẫn đến gia tăng dẫn truyền acetylcholine thông qua M1 receptor.
  8. IV. THUỐC TRỊ RỐI LOẠN TÂM THẦN IV. THUỐC TRỊ RỐI LOẠN TÂM THẦN TÁC DỤNG PHỤ • Hội chứng ngoại tháp gồm 4 nhóm triệu chứng chính: – Rối loạn trương lực cơ cấp tính (acute dystonia): xảy ra nhanh từ vài giờ đến vài ngày sau khi dùng thuốc, co thắt các cơ cổ, mặt, hàm, lưỡi, lưng, tứ chi, nguy cơ cao nhất ở nam giới trẻ tuổi. Điều trị bằng các thuốc kháng muscarinic như benztropine, diphenhydramine, đổi sang thuốc trị rối loạn tâm thần khác ít gây EPS hơn. IV. THUỐC TRỊ RỐI LOẠN TÂM THẦN TÁC DỤNG PHỤ • Hội chứng ngoại tháp gồm 4 nhóm triệu chứng chính: – Chứng ngồi không yên (akathisia): bệnh nhân có cảm giác bồn chồn, căng thẳng, hồi hộp, không thể ngồi yên, phải di chuyển liên tục. Điều trị bằng β-blocker (propranolol), kháng cholinergic (benztropine, trihexyphenidyl), hay benzodiazepine (lorazepam) nếu việc giảm liều không cải thiện được tác dụng phụ.
  9. IV. THUỐC TRỊ RỐI LOẠN TÂM THẦN IV. THUỐC TRỊ RỐI LOẠN TÂM THẦN TÁC DỤNG PHỤ TÁC DỤNG PHỤ • Hội chứng ngoại tháp gồm 4 nhóm triệu chứng chính: • Hội chứng ngoại tháp gồm 4 nhóm triệu chứng chính: – Triệu chứng Parkinson (Parkinsonism): run (tremor), – Rối loạn vận động muộn (tardive dyskinesia): đây là triệu thường gặp nhất ở tay, cứng cơ (rigidity), các cơ bắp và chứng mãn tính, xảy ra từ vài tháng đến vài năm sau khi các khớp ở tay chân trở nên cứng đờ khiến người bệnh dùng thuốc do sự tăng nhạy cảm của các dopamine khó di chuyển, vận động chậm (bradykinesia), khó nói, receptor. Bệnh nhân có những cử động bất thường xuất khó nuốt, khó biểu lộ cảm xúc trên khuôn mặt (mặt vô hiện đột ngột, nhanh, giật cục, thường gặp ở môi, lưỡi, cảm), khó giữ thăng bằng, dễ té ngã. Điều trị bằng kháng mặt, cổ và tứ chi, nên còn được gọi là chứng múa giật. muscarinic (diphenhydramine). IV. THUỐC TRỊ RỐI LOẠN TÂM THẦN IV. THUỐC TRỊ RỐI LOẠN TÂM THẦN TÁC DỤNG PHỤ • Hội chứng ngoại tháp gồm 4 nhóm triệu chứng chính: – Rối loạn vận động muộn (tardive dyskinesia): triệu chứng này có thể tồn tại vĩnh viễn sau khi ngưng thuốc, rất khó điều trị, chủ yếu là phòng ngừa. Các thuốc kháng muscarinic làm tăng mức độ nghiêm trọng của những triệu chứng này. Đôi khi có thể làm giảm tạm thời những triệu chứng này bằng cách tăng liều thuốc trị rối loạn tâm thần.
  10. IV. THUỐC TRỊ RỐI LOẠN TÂM THẦN TÁC DỤNG PHỤ • Tăng prolactin (hyperprolactemia) và rối loạn chức năng sinh dục: chảy sữa (galactorrhea), vú to ở nam giới (gynecomastia), vô kinh, vô sinh do không rụng trứng, liệt dương, loãng xương. • Triệu chứng về chuyển hóa: tăng cân, tăng đường huyết, thường gặp ở nhóm thuốc thế hệ mới do tác dụng kháng serotonin và histamine làm ảnh hưởng đến sự dung nạp thức ăn và chuyển hóa glucose. IV. THUỐC TRỊ RỐI LOẠN TÂM THẦN IV. THUỐC TRỊ RỐI LOẠN TÂM THẦN TÁC DỤNG PHỤ DƯỢC ĐỘNG HỌC • Triệu chứng trên hệ thần kinh tự chủ: khô miệng, táo bón, • Đa số tan nhiều trong lipid nên hấp thu tốt qua đường bí tiểu, rối loạn thị giác, hạ huyết áp thế đứng, nhịp tim uống, qua được hàng rào máu não. nhanh. • Gắn mạnh vào protein huyết tương, thể tích phân bố lớn, • Hội chứng an thần kinh ác tính (neuroleptic malignant syndrome): hiếm gặp nhưng đe dọa tính mạng, cứng cơ, tích lũy nhiều ở mô mỡ và phóng thích chậm. sốt cao, huyết áp dao động, thở gấp, thay đổi ý thức, ngẩn • Chuyển hóa bởi enzyme gan, thời gian bán thải dài nên chỉ ngơ, hôn mê. Nguyên nhân là do suy giảm đột ngột hoạt dùng một lần trong ngày. tính của dopamine, thường gặp ở nhóm thuốc cổ điển có • Có thể dùng dưới dạng tiêm để khởi phát tác dụng nhanh. tiềm lực cao và trên những bệnh nhân nhạy cảm đặc biệt với EPS. Điều trị bằng thuốc giãn cơ (dantrolene, diazepam) hoặc chất chủ vận dopamine (bromocriptine).
  11. IV. THUỐC TRỊ RỐI LOẠN TÂM THẦN IV. THUỐC TRỊ RỐI LOẠN TÂM THẦN CHLORPROMAZINE (THORAZINE) HALOPERIDOL (HALDOL) • Là thuốc trị rối loạn tâm thần đầu tiên được sử dụng. • Gắn vào receptor D2 mạnh hơn so với những thuốc cổ điển khác. • Đường uống hấp thu nhanh nhưng sinh khả dụng chỉ • Không hoặc rất ít tác dụng trên thần kinh thực vật, không khoảng 30% do hiệu ứng vượt qua lần đầu, dùng đường kháng histamine H1, không gây tăng cân. tiêm bắp sinh khả dụng tăng gấp 4-10 lần. • Có tác dụng chống nôn rất mạnh, điều trị nôn do dùng • Gây hạ thân nhiệt do ức chế trung tâm điều nhiệt. thuốc chống ung thư, sau xạ trị. • Trị nôn, nấc cục khó chữa. • Có thể gây hội chứng an thần kinh ác tính. IV. THUỐC TRỊ RỐI LOẠN TÂM THẦN IV. THUỐC TRỊ RỐI LOẠN TÂM THẦN SULPIRIDE (SULPIRID, DOGMATIL) RISPERIDONE (RISPERDAL) • Là thuốc an tâm thần có tác dụng lưỡng cực: • Gắn vào 5-HT2A khoảng 20 lần mạnh hơn vào D2, không – Liều ≤ 800 mg/ngày: trị triệu chứng âm tính, tình trạng kháng cholinergic. mất nghị lực, trầm uất. • Hấp thu hoàn toàn qua đường uống, đạt nồng độ tối đa – Liều > 800 mg/ngày: trị triệu chứng dương tính, các rối trong huyết tương sau 1-2 giờ. loạn tâm thần cấp tính (thao cuồng, hoang tưởng, ảo giác). • Một phần bị chuyển hóa thành 9-hydroxy risperidone có • Điều trị loét dạ dày đi kèm với lo âu, stress, mất ngủ: 50 mg hoạt tính. x 3 lần/ngày trong 4-6 tuần. • Gây tăng prolactin tương đương với các thuốc cổ điển. • Kéo dài khoảng QT phụ thuộc vào liều dùng, có thể gây hội • Phối hợp với lithium và valproate trong điều trị rối loạn chứng an thần kinh ác tính. lưỡng cực.
  12. IV. THUỐC TRỊ RỐI LOẠN TÂM THẦN IV. THUỐC TRỊ RỐI LOẠN TÂM THẦN CLOZAPINE (CLOZAPYL, CLOZIPEX) OLANZAPINE (ZYPREXA, OLANPIN) • Là thuốc thế hệ mới đầu tiên, dùng điều trị rối loạn tâm • Dùng điều trị duy trì rối loạn lưỡng cực, có thể phối hợp với: thần kháng trị, không trị được triệu chứng dương tính do – Fluoxetine trong điều trị pha trầm cảm. ức chế D2 rất yếu. – Lithium hoặc valproate trong điều trị pha hưng cảm. • Có tác dụng an thần mạnh, không có tác dụng chống nôn và không ảnh hưởng đến bài tiết prolactin. • Gây tăng cân, tăng đường huyết nhiều hơn các thuốc cùng • Gây tăng cân, tăng đường huyết, hạ huyết áp thế đứng. nhóm khác. • Gây mất bạch cầu hạt, ức chế tủy xương tạo đủ bạch cầu, • Ít gây mất bạch cầu hạt nhưng dễ gây hội chứng ngoại tháp phải theo dõi công thức bạch cầu khi sử dụng. hơn so với clozapine. • Gây viêm cơ tim, liều cao có thể gây động kinh. IV. THUỐC TRỊ RỐI LOẠN TÂM THẦN IV. THUỐC TRỊ RỐI LOẠN TÂM THẦN ZIPRASIDONE (GEODON) LURASIDONE (LATUDA) • Là dẫn xuất của risperidone, chất chủ vận từng phần • Là dẫn xuất của ziprasidone. (partial agonist) tại receptor 5-HT1A. • Dùng điều trị pha trầm cảm trong rối loạn lưỡng cực, có thể • Dùng điều trị rối loạn lưỡng cực, ngoài ra còn có thể dùng phối hợp với lithium hoặc valproate. trong trầm cảm và hậu chấn tâm lý (off-label). • Là chất chủ vận từng phần trên receptor 5-HT1A, không • Gây hạ huyết áp tư thế nhưng không gây tăng đường kháng H1 và cholinergic. huyết, tăng prolactin hay tăng cân. • Rất ít gây tăng cân, không kéo dài khoảng QT. • Kéo dài khoảng QT trên điện tâm đồ, gây nên tình trạng xoắn đỉnh (Torsade de pointes), có thể dẫn đến tử vong.
  13. IV. THUỐC TRỊ RỐI LOẠN TÂM THẦN IV. THUỐC TRỊ RỐI LOẠN TÂM THẦN QUETIAPINE (SEROQUEL) QUETIAPINE (SEROQUEL) • Dùng điều trị rối loạn lưỡng cực, có thể phối hợp với • Chất chuyển hóa norquetiapine có tác dụng ức chế tái hấp lithium hoặc valproate, ngoài ra còn hiệu quả trong điều trị thu norepinephrine và 5-HT2C antagonist. trầm cảm chủ yếu. • Tác dụng phụ thuộc vào liều lượng: • Là chất chủ vận từng phần trên receptor 5-HT1A. – 300 mg: gây ngủ nhiều. • Được dùng nhiều nhất để trị rối loạn tâm thần trong bệnh – 600 mg: trị trầm cảm, phối hợp với SSRIs/SNRIs trên Parkinson vì hầu như không gây hội chứng ngoại tháp. bệnh nhân kháng trị. • Kéo dài khoảng QT trên điện tâm đồ tương tự ziprasidone. – 800 mg: trị loạn thần. IV. THUỐC TRỊ RỐI LOẠN TÂM THẦN Drugs D2 5-HT2A H1 M1 α1 5-HT1A ARIPIPRAZOLE (ABILIFY) Phenothiazines ++ + + + ++ − • Là chất chủ vận từng phần tại receptor D2 và ức chế mạnh Haloperidol +++ − − − + − 5-HT2A: Sulpiride ++ − − − − − – Giảm dẫn truyền dopamine tại mesolimbic. Risperidone +++ ++++ ++ − +++ + – Tăng dẫn truyền dopamine tại mesocortical. Clozapine + ++ +++ +++ +++ + • Là chất chủ vận từng phần trên receptor 5-HT1A. Olanzapine ++ +++ +++ ++ ++ − • Dùng điều trị trầm cảm, phối hợp với SSRIs/SNRIs trên Ziprasidone +++ ++++ ++ − ++ ++ bệnh nhân kháng trị. Lurasidone +++ +++ − − ++ +++ • Không kháng cholinergic, không tăng prolactin, không tăng Quetiapine + ++ +++ ++ +++ + đường huyết, không tăng cân. Aripiprazole +++ ++ ++ − ++ +++
  14. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Phân loại được các thuốc chống trầm cảm. 2. Giải thích được cơ chế tác dụng của các thuốc chống trầm cảm. 3. Trình bày được tác dụng dược lý, chỉ định, chống chỉ định, dược động học và tác dụng không mong muốn của các thuốc chống trầm cảm. I. ĐẠI CƯƠNG VỀ TRẦM CẢM (DEPRESSION) I. ĐẠI CƯƠNG VỀ TRẦM CẢM (DEPRESSION) • Thuyết amine: • Nguyên nhân dẫn đến trầm cảm: – Các amine não, đặc biệt là norepinephrine (NE) và – Những sự kiện gây căng thẳng: mất người thân, mối serotonin (5-HT), chịu trách nhiệm cho việc biểu hiện quan hệ tan vỡ, bị đuổi việc, lo lắng về tiền bạc và sự tâm trạng, tính khí. nghiệp. – Sự suy giảm hoạt tính của các amine này được cho là – Tính cách: một số người có tính cách dễ dẫn đến trầm dẫn đến trầm cảm. cảm, ví dụ như lòng tự trọng thấp hoặc tự phê bình quá mức. Những tính cách này có thể do di truyền từ bố mẹ hoặc những trải nghiệm khi còn nhỏ.
  15. I. ĐẠI CƯƠNG VỀ TRẦM CẢM (DEPRESSION) I. ĐẠI CƯƠNG VỀ TRẦM CẢM (DEPRESSION) • Nguyên nhân dẫn đến trầm cảm: • Triệu chứng của trầm cảm: – Lịch sử gia đình: nếu người thân trong gia đình bị trầm – Triệu chứng của trầm cảm rất phức tạp và thay đổi giữa cảm thì cá nhân cũng có thể mắc phải. từng người. Nhưng quy tắc chung là nếu bị trầm cảm, – Trầm cảm sau khi sinh: do sự thay đổi hormone và cơ người bệnh sẽ cảm thấy buồn, vô vọng và mất hứng thú. thể sau khi sinh, cũng như áp lực trách nhiệm đối với – Triệu chứng kéo dài hàng tuần, hàng tháng gây trở ngại một sinh mạng mới ra đời cũng dễ dẫn đến trầm cảm. cho công việc và đời sống. – Lạm dụng rượu và thuốc, bệnh tật (bệnh mạch vành, ung thư, nhược giáp, chấn thương đầu nghiêm trọng). I. ĐẠI CƯƠNG VỀ TRẦM CẢM (DEPRESSION) I. ĐẠI CƯƠNG VỀ TRẦM CẢM (DEPRESSION) • Triệu chứng của trầm cảm: • Triệu chứng của trầm cảm: – Những triệu chứng tâm lý: buồn bã, vô vọng, mặc cảm, – Những triệu chứng xã hội: làm việc không tốt, tránh tiếp dễ nổi nóng, mất hứng thú, lo âu, nặng hơn sẽ có ý xúc với bạn bè hoặc tham gia các hoạt động xã hội, gặp muốn tự tử hoặc làm tổn thương bản thân. khó khăn trong cuộc sống gia đình. – Những triệu chứng vật lý: di chuyển chậm, nói chậm, thay đổi khẩu vị và cân nặng, táo bón, đau nhức, thiếu năng lượng, mất ham muốn tình dục, thay đổi chu kỳ kinh nguyệt, khó ngủ, thức sớm.
  16. II. PHÂN LOẠI THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM II. PHÂN LOẠI THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM II. PHÂN LOẠI THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM II. PHÂN LOẠI THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM • Nhóm 3 vòng (Tricyclic antidepressant, TCAs): imipramine, • Nhóm ức chế tái hấp thu chọn lọc serotonin (Selective desipramine, clomipramine, trimipramine, amitryptiline, serotonin reuptake inhibitors, SSRIs): fluoxetine, nortriptyline, doxepin. fluvoxamine, paroxetine, sertraline, citalopram, • Nhóm ức chế MAO (Monoamine oxidase inhibitors, escitalopram. MAOIs): • Nhóm ức chế tái hấp thu serotonin – norepinephrine – Ức chế không chọn lọc (cả MAO-A và MAO-B): (Serotonin – norepinephrine reuptake inhibitors, SNRIs): isocarboxazid, phenelzine, tranylcypromine. duloxetine, venlafaxine, desvenlafaxine, milnacipran. – Ức chế chọn lọc MAO-A: moclobemide. – Ức chế chọn lọc MAO-B: selegiline.
  17. II. PHÂN LOẠI THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM II. PHÂN LOẠI THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM • Nhóm antagonist và ức chế tái hấp thu serotonin • Nhóm ức chế tái hấp thu chọn lọc norepinephrine (Serotonin antagonist and reuptake inhibitors, SARIs): trazodone, nefazodone. (Selective norepinephrine reuptake inhibitors, NRIs): • Nhóm chủ vận từng phần và ức chế tái hấp thu serotonin edivoxetine, reboxetine, atomoxetine. (Serotonin partial agonist/reuptake inhibitors, SPARI): • Nhóm α2 antagonist: mirtazapine, mianserin, setiptiline. vilazodone. • Nhóm ức chế tái hấp thu norepinephrine – dopamine • Nhóm 5-HT2C antagonist: agomelatine. (Norepinephrine – dopamine reuptake inhibitor, NDRI): bupropion. III. THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM 3 VÒNG III. THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM 3 VÒNG TÁC DỤNG DƯỢC LÝ TÁC DỤNG DƯỢC LÝ • Ức chế tái hấp thu NE và 5-HT. • Tác dụng chống trầm cảm chỉ xuất hiện sau 10-20 ngày • Một số thuốc còn có tác dụng antagonist trên 5-HT2A và dùng thuốc. Dấu hiệu sớm của chống trầm cảm là trở lại 5-HT2C receptor. ăn ngon miệng. • Kháng histamine H1, kháng α1 adrenergic, kháng • Ngoài ra còn được dùng trong một số trường hợp: mất cholinergic. ngủ, đau do thần kinh, đau xơ cơ, rối loạn lưỡng cực, rối • Chẹn kênh natri điện thế (voltage sodium channel loạn hoảng sợ, chứng đái dầm, rối loạn tăng động giảm blocker). chú ý (ADHD).
  18. III. THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM 3 VÒNG III. THUỐC CHỐNG TRẦM CẢM 3 VÒNG DƯỢC ĐỘNG HỌC TÁC DỤNG PHỤ • Hấp thu tốt qua đường uống, bị chuyển hóa lần đầu qua • An thần, tăng cân. gan. Tan nhiều trong lipid, gắn mạnh vào protein huyết • Khô miệng, mắt nhìn mờ, bí tiểu, táo bón. tương và mô. • Hạ huyết áp thế đứng, chóng mặt. • Thời gian bán thải dài (8-36 giờ) nên thường dùng 1 lần • Hôn mê, co giật, loạn nhịp tim, có thể tử vong. trong ngày. ð Do nhiều tác dụng phụ và khả năng gây tử vong khi • Một số chất chuyển hóa có hoạt tính như: nortriptyline dùng quá liều mà nhóm này chỉ còn là lựa chọn thứ 2 để (chất chuyển hóa của amitriptyline), desipramine (chất điều trị trầm cảm. chuyển hóa của imipramine). IV. NHÓM ỨC CHẾ MAO IV. NHÓM ỨC CHẾ MAO TÁC DỤNG DƯỢC LÝ DƯỢC ĐỘNG HỌC • Ức chế hoạt động của enzyme monoamine oxidase, do • Hấp thu tốt qua đường uống. đó ngăn chặn phân hủy và tăng cường hoạt động của • Isocarboxazid, phenelzine, tranylcypromine là những các chất dẫn truyền thần kinh. MAOI không thuận nghịch nên thời gian tác dụng kéo • Có 2 loại MAO, cả hai đều có ở trong não: dài từ 2-3 tuần sau khi ngừng thuốc. Riêng – MAO-A: chuyển hóa 5-HT, NE, dopamine (DA), tranylcypromine khởi phát tác dụng nhanh nhất nhưng tyramime. thời gian tác dụng ngắn hơn (1 tuần). – MAO-B: chuyển hóa DA, tyramine, phenylethylamine.
  19. IV. NHÓM ỨC CHẾ MAO IV. NHÓM ỨC CHẾ MAO DƯỢC ĐỘNG HỌC • Moclobemide ức chế chọn lọc MAO-A có hồi phục nên ít gây tương tác với tyramine, thời gian tác động ngắn hơn các thuốc khác. • Selegiline, ức chế chọn lọc MAO-B, gần đây đã được chấp nhận trong điều trị trầm cảm. • Các MAOI là những chất ức chế enzyme chuyển hóa thuốc nên sẽ gây tương tác với các thuốc dùng chung. IV. NHÓM ỨC CHẾ MAO IV. NHÓM ỨC CHẾ MAO TƯƠNG TÁC THUỐC • Tương tác với tyramine (cheese reaction): – Tyramine làm tăng phóng thích NE, nhưng bình thường lượng NE thừa sẽ bị chuyển hóa bởi MAO-A. – Khi dùng chung MAOI (đặc biệt là nhóm ức chế không thuận nghịch) với thực phẩm chứa nhiều tyramine (bơ, rượu vang, bia, chuối) sẽ gây cơn tăng huyết áp nặng do lượng NE thừa quá mức.
  20. IV. NHÓM ỨC CHẾ MAO IV. NHÓM ỨC CHẾ MAO TƯƠNG TÁC THUỐC TƯƠNG TÁC THUỐC • Tương tác với tyramine: • Tương tác với các thuốc cường giao cảm khác làm tăng – Những thuốc ức chế MAO-A thuận nghịch (reversible huyết áp: inhibitors of MAO-A, RIMAs) làm giảm nguy cơ tăng – Thuốc thông mũi (decongestant) chứa phenylephrine, pseudoephedrine. huyết áp nặng do có sự cạnh tranh bởi lượng thừa NE – Thuốc tê tại chỗ có chứa epinephrine. Đối với bệnh với thuốc trên enzyme. nhân dùng MAOI cần phẫu thuật gấp có thể dùng: benzodiazepine, curare (mivacurium, rapacuronium), morphine hoặc codeine. IV. NHÓM ỨC CHẾ MAO IV. NHÓM ỨC CHẾ MAO TƯƠNG TÁC THUỐC TƯƠNG TÁC THUỐC • Tương tác với các thuốc ức chế tái hấp thu 5-HT, gây nên • Tương tác với các thuốc ức chế tái hấp thu 5-HT, gây nên hội chứng serotonin (serotonin syndrome) do lượng hội chứng serotonin (serotonin syndrome) do lượng thừa 5-HT, với các biểu hiện chính (theo tiêu chuẩn của thừa 5-HT, với các biểu hiện chính (theo tiêu chuẩn của Hunter, 2003): Hunter, 2003): – Giật rung tự phát. – Giật mí mắt và lo lắng hoặc toát mồ hôi. – Run và tăng phản xạ. – Giật rung và lo lắng hoặc toát mồ hôi. – Cứng cơ, sốt trên 38oC, giật mí mắt hoặc giật rung tự phát.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2