intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Điều trị rối loạn lipid máu 2010: Tầm quan trọng trong phòng ngừa tiên phát bệnh tim mạch

Chia sẻ: Buemr KKK | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:45

28
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

"Bài giảng Điều trị rối loạn lipid máu 2010: Tầm quan trọng trong phòng ngừa tiên phát bệnh tim mạch" tìm hiểu dịch tễ học của bệnh tim mạch; tiến trình bệnh lý tim mạch; tiếp cận lý tưởng để phòng ngừa bệnh tim mạch; điều trị thay đổi lối sống; rối loạn lipid máu; tác động của LDL-C...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Điều trị rối loạn lipid máu 2010: Tầm quan trọng trong phòng ngừa tiên phát bệnh tim mạch

  1. HỘI THẢO VỆ TINH TỐI ƯU HÓA VAI TRÒ CỦA STATIN TRONG THỰC HÀNH NỘI KHOA Nha Trang, 18/10/2010
  2. CHƢƠNG TRÌNH 12:00-12:10 Khai mạc hội thảo PGS.TS. Phạm Nguyễn Vinh Phó Chủ tịch Hội Tim Mạch học TP.HCM 12:10-12:30 ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID MÁU 2010: TẦM QUAN TRỌNG TRONG PHÒNG NGỪA TIÊN PHÁT BỆNH TIM MẠCH PGS.TS. Phạm Nguyễn Vinh Phó Chủ tịch Hội Tim Mạch học TP.HCM 12:30-12:50 TỶ LỆ LDL-C/HDL-C: GIÁ TRỊ LÂM SÀNG CỦA STATIN TRONG ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID MÁU PGS.TS. Nguyễn Quang Tuấn Tổng Thƣ ký Phân hội Tim mạch học can thiệp Việt Nam 12:50-13:00 Thảo luận & bế mạc
  3. ĐIỀU TRỊ RỐI LOẠN LIPID MÁU 2010: TẦM QUAN TRỌNG TRONG PHÒNG NGỪA TIÊN PHÁT BỆNH TIM MẠCH Prof Phạm Nguyễn Vinh Bệnh viện Tim Tâm Đức Đại học Y khoa Phạm Ngọc Thạch Viện Tim Tp.Hồ Chí Minh 3
  4. Điều trị rối loạn lipid máu 2010: Tầm quan trọng trong phòng ngừa tiên phát bệnh tim mạch Dịch tễ học của bệnh tim mạch  Nhiều YTNC: tăng nguy cơ Tần suất bệnh mạch vành ở người trên 20 tuổi theo tuổi và giới tính: xơ vữa động mạch NHANES 1999-20042  Nguy cơ NMCT và đột 100 92.0 Nam 83.0 qụy gia tăng với XVĐM 80 Nữ 75.1 Phần trăm dân số 71.3  Tiền sử có biến cố XVĐM 60 của bệnh nhân sẽ dẫn đến 40 39.1 39.5 biến cố khác 20 14.8 9.4 0 20-39 40-59 60-79 80+ MI = myocardial infarction; NHANES = National Health and Ages Nutrition Examination Survey; NCHS = National Center for Source: NCHS and NHLBI. These data include CHD, Health Statistics; NHLBI = National Heart, Lung, and Blood HF, stroke, and hypertension. Institute; CHD = coronary heart disease; HF = heart failure. 1. NHLBI. http://www.nhlbi.nih.gov/about/framingham. 2. American Heart Association. Heart Disease and Stroke Statistics—2008 Update. Dallas, Tex: American Heart Association; 2008. 4 CVD = bệnh tim mạch
  5. Điều trị rối loạn lipid máu 2010: Tầm quan trọng trong phòng ngừa tiên phát bệnh tim mạch Tiến trình bệnh lý tim mạch Điều trị tổn thương thầm lặng Điều trị biến cố lâm sàng Tổn thương cơ quan đích Nhồi máu cơ tim, Đau thắt Xơ vữa động mạch ngực, đột quỵ Bệnh cảnh Tổn thương mạch máu lâm sàng Suy tim Yếu tố nguy cơ: Bệnh thận Kiểm soát giai đoạn cuối, Hút thuốc lá, béo phì, tăng huyết áp, yếu tố nguy cơ tổn thương não rối loạn lipid máu Lối sống, yếu tố di truyền Thay đổi lối sống Tử vong
  6. Điều trị rối loạn lipid máu 2010: Tầm quan trọng trong phòng ngừa tiên phát bệnh tim mạch Tiếp cận lý tưởng để phòng ngừa bệnh tim mạch  Điều trị các YTNC tim mạch  Rối loạn lipid máu : giảm LDL-C, tăng HDL-C  THA  ĐTĐ  Điều trị làm chậm tiến triển XVĐM (điều trị tổn thương im lặng)  Điều trị các biến cố làm nặng: giảm và ổn định mảng xơ vữa 6
  7. Điều trị rối loạn lipid máu 2010: Tầm quan trọng trong phòng ngừa tiên phát bệnh tim mạch Điều trị thay đổi lối sống  Khuyến cáo AHA: –Giảm mỡ bảo hoà –Thay thực phẩm nhiều mỡ bằng thực phẩm ít mỡ –Tăng thực phẩm có mỡ không bão hoà –Hạn chế mỡ trans fatty acid –Tăng thực phẩm chứa sợi –Uống cam, ăn chocolate Fletcher B, et al. Circulation. 2005;112:3184-3209. 7
  8. Điều trị rối loạn lipid máu 2010: Tầm quan trọng trong phòng ngừa tiên phát bệnh tim mạch Rối loạn lipid máu  Tăng LDL-C  HDL-C thấp  Tăng Triglycerid
  9. Điều trị rối loạn lipid máu 2010: Tầm quan trọng trong phòng ngừa tiên phát bệnh tim mạch Cơ chế tác dụng của các thuốc điều trị rối loạn lipid máu TL: Opie LH, Gersh BJ. Drugs for the Heart, Elsevier Saunder, 6th ed, 2005, p.331 9
  10. Điều trị rối loạn lipid máu 2010: Tầm quan trọng trong phòng ngừa tiên phát bệnh tim mạch Mối liên hệ giữa việc kiểm soát tích cực LDL-C, HDL-C giúp đẩy lùi xơ vữa động mạch và giảm biến cố tim mạch LDL-C 1,2 Bệnh Xơ vữa động mạch 4,5 tim mạch 3 HDL-C 1. Amarenco P, et al. Stroke 2004;35:2902–2909; 2. Ballantyne CM, et al. Curr Opin Lipidol 1997;8:354–361; 3. Whitney EJ et al. Ann Intern Med 2005;142:95–104; 4. Waters D, et al. Circulation 1993;87:1067–75; 5. O’Leary DH, et al. N Engl J Med 1999;340:14–22
  11. Điều trị rối loạn lipid máu 2010: Tầm quan trọng trong phòng ngừa tiên phát bệnh tim mạch Tác động của LDL-C – Tăng 1% LDL-C sẽ tăng >2% bệnh động mạch vành trong 6 năm – Giảm 10 mg/dL LDL-C sẽ làm giảm 5.4% nguy cơ tim mạch trong 5 năm LDL-C = low-density lipoprotein cholesterol; CAD = coronary artery disease. Wilson PW. Am J Cardiol. 1990;66:7A-10A. Cholesterol Treatment Trialists’ (CTT) Collaborators. Lancet. 2005;366:1267-1278. 11
  12. Điều trị rối loạn lipid máu 2010: Tầm quan trọng trong phòng ngừa tiên phát bệnh tim mạch NCEP ATP III: LDL-C mục tiêu Nguy cơ cao Nguy cơ Nguy cơ Nguy cơ thấp trung bình cao trung bình BMV hoặc nguy cơ tương < 2 YTNC đương BMV ≥ 2 YTNC ≥ 2 YTNC (nguy cơ 10 năm 20%) (nguy cơ 10 năm 190 - 10-20%) 160 mg/dL 160 - 130 130 Nồng độ LDL-C mg/dL mg/dL 130 - Tối ưu 100 100 mg/dL mg/dL* 100 - tối ưu Mục tiêu LDL-C hiện tại 70 Mục tiêu LDL-C đề xuất mg/dL* 70 - *Liệu pháp ưu tiên 70 mg/dL =1.8 mmol/L; 100 mg/dL = 2.6 mmol/L; 130 mg/dL = 3.4 mmol/L; 160 mg/dL = 4.1 mmol/L 12 Grundy SM et al. Circulation 2004;110:227-239.
  13. Điều trị rối loạn lipid máu 2010: Tầm quan trọng trong phòng ngừa tiên phát bệnh tim mạch Lợi ích rõ ràng của việc giảm biến cố tim mạch khi kiểm soát LDL-C tích cực 30 “Càng thấp càng tốt” 4S - Pl 25 Rx - Statin therapy Phòng ngừa thứ phát Pl – Placebo Pra – pravastatin 4S - Rx 20 Atv - atorvastatin LIPID - Pl 15 CARE - Pl LIPID - Rx CARE - Rx Phòng ngừa tiên phát HPS - Rx TNT – Atv10 HPS - Pl 10 PROVE-IT - Pra WOSCOPS – Pl TNT – Atv80 PROVE-IT – Atv AFCAPS - Pl 6 5 AFCAPS - Rx WOSCOPS - Rx ASCOT - Pl ASCOT - Rx 0 40 60 80 100 120 140 160 180 200 (1.0) (1.6) (2.1) (2.6) (3.1) (3.6) (4.1) (4.7) (5.2) LDL-C đạt được mg/dL (mmol/L) 13 Rosenson RS. Exp Opin Emerg Drugs 2004;9(2):269-279, LaRosa JC et al. N Engl J Med 2005;352:1425-1435.
  14. Điều trị rối loạn lipid máu 2010: Tầm quan trọng trong phòng ngừa tiên phát bệnh tim mạch Mục tiêu điều trị cơ bản thường tập trung vào LDL-C: “càng thấp càng tốt”  Một phân tích gộp lớn khẳng định giá trị việc hạ thấp LDL-C trong giảm nguy cơ tim mạch ở bệnh nhân rối loạn lipid máu Giảm LDL-C giúp giảm tỷ lệ biến cố tim mạch Giảm Biến cố mạch vành chính 1mmol/L Major vascular events LDL-C Giảm biến cố TM (% SE) Gi ảm Gi ảm 23% 21% biến cố biến cố mạch vành mạch máu Giảm LDL-C (mmol/L) Figure adapted from Baigent et al. (2005) 14 Baigent C et al. Lancet 2005; 366: 1267–78
  15. Điều trị rối loạn lipid máu 2010: Tầm quan trọng trong phòng ngừa tiên phát bệnh tim mạch Rosuvastatin: Nghiên cứu STELLAR Giảm LDL-C hiệu quả qua các mức liều lượng % Thay đổi LDL-C sau 6 tuần điều trị so với ban đầu 0 -5 -10 -15 20 -25 -30 -35 -40 -45 -50 -55 -60 10 20 40 mg mg mg rosuvastatin 10 20 40 80 mg mg mg mg atorvastatin *** ^^^ ^^^ 10 20 40 80 mg mg mg mg simvastatin *** *** *** ^^^ 10 20 40 mg mg mg pravastatin *** *** *** CRESTOR 10mg (-46%) CRESTOR 20mg (-52%) Jones P.H. et al. Am J Cardiol 2003;92:152–160 15
  16. Điều trị rối loạn lipid máu 2010: Tầm quan trọng trong phòng ngừa tiên phát bệnh tim mạch Ngoài hạ LDL-C: tăng HDL-C cũng giúp giảm nguy cơ bệnh mạch vành Mối liên hệ giữa LDL-C, HDL-C nguy cơ BMV  Nguy cơ bệnh mạch vành giảm do: – Giảm LDL-C1 – Tăng HDL-C2-5 Giảm 1% LDL-C giảm Tăng 1% Nguy cơ 1% nguy cơ HDL-C giảm bệnh mạch 3% nguy cơ vành1 bệnh mạch vành2-5 HDL-C (mg/dl) LDL-C (mg/dl) Figure adapted from Boden et al. 20006 16 4. 1. Grundy SM et al. Circulation 2004; 110: 227–39; 2. Gordon DJ, et al. Circulation 1989; 79: 8-15; 3. Boden W. Am J Cardiol 2000; 86 (suppl): 19L-22L; Manninen V, et al. JAMA 1988; 260:641-651; 5. Rubins HB, et al. N Engl J Med 1999; 341:410-418; 6. Boden et al, Am J Card, 2000; 85: 645-650
  17. Điều trị rối loạn lipid máu 2010: Tầm quan trọng trong phòng ngừa tiên phát bệnh tim mạch HDL-C có nhiều hiệu quả bảo vệ khác nhau Chống oxid hoá HDL Kháng viêm Chống huyết khối • Chống kết tập tiểu cầu Trợ tiêu sợi huyết • Hoạt hoá protein C Giúp vận chuyển ngược cholesterol Tác động chống XVĐM Rader DJ. Am J Cardiol. 2003;92:42J-49J. Shah PK, et al. Circulation. 2001;104:2376-2383. 17
  18. Điều trị rối loạn lipid máu 2010: Tầm quan trọng trong phòng ngừa tiên phát bệnh tim mạch Tăng nguy cơ bệnh tim mạch do giảm HDL-C (1) Nghiên cứu TNT: tương quan giữa nồng độ HDL-C vào tháng thứ 3 và nguy cơ 5 năm biến cố lớn tim mạch/ 9770 b/n BĐMV điều trị bằng statin 12 Nguy cơ biến cố tim mạch chính yếu 10 8 trong 5 năm (%) HR (95% CI) versus Q1: 6 Q2: 1.00 (0.82-1.21) 4 Q3: 0.80 (0.65-0.99) Q4: 0.92 (0.74-1.13) 2 Q5: 0.75 (0.60-0.95) 0 Q1 Q2 Q3 Q4 Q5 (
  19. Điều trị rối loạn lipid máu 2010: Tầm quan trọng trong phòng ngừa tiên phát bệnh tim mạch Tăng nguy cơ bệnh tim mạch do giảm HDL-C (2) Nghiên cứu TNT: tương quan giữa nồng độ HDL-C vào tháng thứ 3 và nguy cơ 5 năm biến cố tim mạch ở b/n có LDL-C thấp (
  20. Điều trị rối loạn lipid máu 2010: Tầm quan trọng trong phòng ngừa tiên phát bệnh tim mạch Tăng HDL-C giúp đẩy lùi xơ vữa động mạch Hiệu quả việc tăng HDL-C trên xơ vữa động mạch2 Khuyến cáo ESC1 p=0.04 “HDL chống sinh xơ vữa và khuyến cáo đồng thuận áp dụng hiệu quả tăng HDL giúp kháng viêm, chống tắc nghẽn, chống gây chết tế bào chƣơng trình”  CVD-free survival has also been observed to be 52% higher in those receiving HDL-enhancing therapy over 30 months (p=0.04)2 HDL-enhancing therapy was gemfibrozil, niacin, and cholestyramine as well as aggressive dietary and lifestyle intervention CVD events included hospitalization for angina, MI, transient ischemic attack and stroke, percutaneous intervention, coronary bypass, or death 1. ESC guidelines for cardiovascular prevention and rehabilitation. Eur J Cardiovasc Prevent Rehab 2007;14(suppl. 2):E1–40; 2. Whitney EJ et al. Ann20 Intern Med 2005;142:95–104
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2