intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Rủi ro thanh toán biên mậu Việt - Trung đối với các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu Việt Nam và biện pháp phòng tránh

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

26
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết Rủi ro thanh toán biên mậu Việt - Trung đối với các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu Việt Nam và biện pháp phòng tránh đề cập đến những thuận lợi và khó khăn đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu thực hiện thanh toán biên mậu Việt Trung. Từ đó, đưa ra những đề xuất nhằm phòng ngừa rủi ro đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu trong việc thực hiện thanh toán biên mậu Việt Trung

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Rủi ro thanh toán biên mậu Việt - Trung đối với các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu Việt Nam và biện pháp phòng tránh

  1. THỰC TIỄN & KINH NGHIỆM QUỐC TẾ Rủi ro thanh toán biên mậu Việt- Trung đối với các nhà kinh doanh xuất nhập khẩu Việt Nam và biện pháp phòng tránh Nguyễn Thị Hồng Hải Thân Thị Vi Linh Ngày nhận: 16/07/2017 Ngày nhận bản sửa: 19/07/2017 Ngày duyệt đăng: 20/07/2017 Kinh doanh thương mại Việt Nam và Trung Quốc đã và đang khách hàng Việt Nam với các phát triển như một xu hướng tất yếu. Trung Quốc là một trong nước có chung đường biên giới những đối tác thương mại lớn của Việt Nam. Với nhiều nét tương thông qua NHTM tại các tỉnh đồng về văn hóa, tập quán cùng với năng lực cạnh tranh còn biên giới được phép TTBM trực hạn chế, đặc biệt ở những thị trường khó tính như Mỹ và Châu tiếp1. Âu, làm cho kinh doanh xuất nhập khẩu tiểu ngạch và chính Từ khái niệm này, TTBM Việt ngạch thanh toán bằng đồng Nhân dân tệ (CNY) và Việt Nam Trung được hiểu như sau: TTBM Việt Trung là thanh toán trong đồng (VND) vẫn tiếp tục trở thành nhu cầu hiện hữu và được mua bán, trao đổi hàng hóa dịch các nhà kinh doanh thương mại quốc tế hết sức quan tâm. Từ đó, vụ biên giới giữa khách hàng thanh toán biên mậu Việt Trung trở thành phương thức thanh Việt Nam với khách hàng Trung toán phù hợp và được cung cấp bởi một số lượng lớn ngân hàng Quốc thông qua NHTM tại các thương mại (NHTM) Việt Nam và Trung Quốc. Bài viết đề cập tỉnh biên giới được phép TTBM đến những thuận lợi và khó khăn đối với các doanh nghiệp kinh trực tiếp. doanh xuất nhập khẩu thực hiện thanh toán biên mậu (TTBM) Theo đó, khách hàng Việt Nam Việt Trung. Từ đó, đưa ra những đề xuất nhằm phòng ngừa rủi là các hộ kinh doanh và doanh ro đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu trong nghiệp được thành lập và hoạt việc thực hiện TTBM Việt Trung. động theo quy định của pháp Từ khóa: Thanh toán biên mậu; Rủi ro thanh toán Biên mậu; luật Việt Nam; khách hàng nước ngoài là khách hàng Trung Ngân hàng đầu mối; CNY và VND. Quốc. Khách hàng Trung Quốc là các tổ chức và cá nhân của Trung Quốc có quan hệ mua bán, trao đổi hàng hóa và dịch 1. Khái niệm thanh toán biên hóa dịch vụ qua biên giới giữa vụ tại khu vực biên giới và khu mậu những quốc gia có chung đường kinh tế cửa khẩu với khách hàng biên giới. Có thể hiểu khái niệm Việt Nam. hanh toán biên mậu TTBM như sau: TTBM là thanh (TTBM) là thanh toán toán trong mua bán, trao đổi cho những trao đổi hàng hàng hóa dịch vụ biên giới giữa 1 QĐ 677/QĐ- HĐQT- QHQT, NHNN&PTNTVN © Học viện Ngân hàng Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng ISSN 1859 - 011X 62 Số 182- Tháng 7. 2017
  2. THỰC TIỄN & KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 2. Các văn bản chính liên kinh tế cửa khẩu được thực hiện hối phiếu cho nhà nhập khẩu để quan đến thanh toán biên mậu bằng VND và CNY theo các trả cho nhà xuất khẩu làm căn phương thức do hai bên mua cứ thanh toán. - Quyết định số 689/2004/QĐ- bán thoả thuận phù hợp với quy Thanh toán theo hối phiếu ngân NHNN ngày 07/6/2004 của định về quản lý tiền của nước hàng hiện không phải là phương Thống đốc Ngân hàng Nhà nước có chung biên giới. Việc mang thức được các doanh nghiệp Việt Nam (NHNN) về việc ban VND và CNY qua cửa khẩu Việt Nam cũng như Trung Quốc hành Quy chế thanh toán trong biên giới phải tuân theo quy ưa chuộng bởi những vấn đề liên mua bán, trao đổi hàng hóa và định hiện hành về mang ngoại tệ quan đến uy tín cũng như thủ dịch vụ tại khu vực biên giới và tiền mặt và VND bằng tiền mặt tục rườm rà, đặc biệt các thủ tục khu kinh tế cửa khẩu giữa Việt khi xuất nhập cảnh. Ngoài ra, thông báo, tra soát giữa các ngân Nam và Trung Quốc. thanh toán trong xuất nhập khẩu hàng của hai nước. Hơn nữa, - Quyết định 254/2006/QĐ- hàng hoá và dịch vụ giữa thương giá trị các món giao dịch TTBM TTg của Thủ tướng Chính nhân Việt Nam và thương nhân thường nhỏ nên thanh toán theo phủ về việc quản lý hoạt động Trung Quốc được phép áp dụng hối phiếu ngân hàng không phải thương mại biên giới với các các hình thức thanh toán qua là lựa chọn tối ưu với cả khách nước có chung biên giới ngày ngân hàng bằng ngoại tệ tự do hàng lẫn ngân hàng. Hiện tại 07/11/2006. chuyển đổi theo thông lệ quốc phương thức này thường được - Thông tư liên tịch số 01/2008/ tế hoặc theo các hình thức khác thực hiện qua Ngân hàng Nông TTLT-BCT-BTC-BGTVT- được NHNN cho phép. Đối với nghiệp và Phát triển Nông thôn BNN&PTNT-BYT-NHNN những trường hợp sử dụng ngoại Việt Nam (NHNo). ngày 31/01/2008 của Bộ Công tệ tự do chuyển đổi như USD, Thương, Bộ Tài chính, Bộ Giao EUR, HKD... sẽ được thực hiện b. Phương thức thanh toán theo thông Vận tải, Bộ Nông nghiệp thanh toán điện SWIFT thông chứng từ chuyên dùng và Phát triển Nông thôn, Bộ Y tế thường. Phương thức thanh toán theo và NHNN hướng dẫn thực hiện chứng từ chuyên dùng là Quyết định số 254/2006/QĐ- 4. Phương thức thanh toán phương thức được sử dụng khi TTg ngày 07/11/2006 của Thủ biên mậu hai bên mua bán chưa xác định tướng Chính phủ về quản lý hoạt được chính xác số lượng hàng động thương mại biên giới với Tùy theo tình hình thực tế, các hóa sẽ giao nhận và thanh toán. các nước có chung biên giới. chi nhánh giáp biên giới với các Người nhập khẩu sẽ chuyển một - Quyết định số 11/VBHN- nước có chung biên giới được số tiền vào ngân hàng theo Hợp NHNN ngày 21/5/2014 của phép TTBM trực tiếp có thể thỏa đồng mua bán để yêu cầu ngân NHNN về việc ban hành Quy thuận với các chi nhánh NHTM hàng phát hành chứng từ chuyên chế thanh toán trong mua bán, của các nước có chung biên giới dùng xác nhận người nhập khẩu trao đổi hàng hóa và dịch vụ tại để triển khai thực hiện TTBM đủ khả năng thanh toán. Khi khu vực biên giới và khu kinh theo các phương thức sau: phát sinh giao nhận hàng hóa và tế cửa khẩu giữa Việt Nam và thanh toán, căn cứ vào số tiền Trung Quốc. a. Phương thức thanh toán theo thực tế phải thanh toán, người hối phiếu ngân hàng nhập khẩu điền số tiền cần thanh 3. Đồng tiền sử dụng trong Phương thức thanh toán theo hối toán vào chứng từ chuyên dùng, thanh toán biên mậu Việt phiếu ngân hàng là phương thức ký tên và giao cho người xuất Trung người nhập khẩu chuyển tiền trả khẩu để thanh toán với ngân cho người xuất khẩu, bằng cách hàng phục vụ nhà xuất khẩu. Thanh toán trong mua bán, trao nhà nhập khẩu nộp đủ số tiền đổi hàng hoá của cư dân biên tại ngân hàng và yêu cầu ngân c. Phương thức thanh toán theo giới và thanh toán trong mua hàng phát hành hối phiếu để trả thư ủy thác chuyển tiền bán hàng hoá tại chợ biên giới, cho người xuất khẩu. Ngân hàng Phương thức thanh toán theo thư chợ cửa khẩu, chợ trong khu phục vụ nhà nhập khẩu sẽ giao ủy thác chuyển tiền là phương Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 182- Tháng 7. 2017 63
  3. THỰC TIỄN & KINH NGHIỆM QUỐC TẾ thức nhà nhập khẩu ủy quyền cá nhân của chủ sở hữu, đồng Nam và Trung Quốc đều được cho ngân hàng phục vụ mình trả thời có chức năng xác nhận thực hiện bằng điện chuyển tiền. tiền cho người xuất khẩu thông quyền hạn và là chữ ký điện tử Tại các ngân hàng đầu mối của qua ngân hàng đại lí theo hợp trong giao dịch của chủ sở hữu Việt Nam và Trung Quốc mở đồng đã kí kết giữa hai bên. trong hệ thống Internet Banking. cho nhau tài khoản CNY và Về cơ bản, phương thức thanh VND. Khách hàng ở bất kì chi d. Phương thức thanh toán theo toán Internet Banking đòi hỏi nhánh nào có nhu cầu TTBM thư tín dụng uy tín của khách hàng cao bởi sẽ được ngân hàng chi nhánh Phương thức thanh toán theo liên quan nhiều đến chữ ký, ủy chuyển tiền lên các chi nhánh thư tín dụng (L/C) là phương quyền. Tuy nhiên, phần lớn các đầu mối được phép thanh toán thức L/C thông thường được khách hàng xuất nhập khẩu biên biên mậu trên biên giới. Các thực hiện theo quy tắc chung mậu Việt Trung là những khách chi nhánh đầu mối Việt Nam và về tín dụng chứng từ do Phòng hàng nhỏ, uy tín chưa cao, Trung Quốc chuyển tiền trực Thương mại Quốc tế (ICC) ban do vậy, tỷ lệ thanh toán theo tiếp cho nhau. Trong trường hành và do các bên tham gia phương thức này hiện tại không hợp cần tra soát, quy trình sẽ thanh toán thỏa thuận áp dụng đáng kể. đi ngược lại từ chi nhánh đầu theo quy định hiện hành của mối xuống chi nhánh của khách pháp luật Việt Nam. g. Phương thức thanh toán qua hàng. SWIFT Thanh toán bằng điện chuyển e. Phương thức thanh toán theo Thanh toán qua điện SWIFT là tiền là phương thức thanh toán thư bảo lãnh thanh toán phương thức thanh toán được chiếm tỷ lệ cao trong TTBM Phương thức thanh toán theo thư áp dụng giữa các ngân hàng có Việt Trung bởi tính ưu việt so bảo lãnh thanh toán là phương cổng SWIFT và sử dụng các với các phương thức thanh toán thức ngân hàng của người nhập mẫu điện có độ chuẩn cao. Có đã trình bày. khẩu phát hành chứng thư bảo thể nói, đây là phương thức lãnh, bảo đảm rằng khi người thanh toán an toàn, thời gian 5. Ưu điểm của thanh toán xuất khẩu thực hiện đầy đủ giao dịch nhanh chóng và công biên mậu nghĩa vụ giao hàng thì người tác tra soát hết sức đơn giản. nhập khẩu sẽ thực hiện trả tiền Đối với khách hàng xuất nhập TTBM qua hệ thống ngân hàng đầy đủ, đúng thời hạn như khẩu, đặc biệt ở các tỉnh xa biên đóng vai trò ngày càng quan quy định của hợp đồng ngoại giới cũng vô cùng thuận lợi để trọng trong thương mại vùng thương. Nếu người nhập khẩu biết được tình trạng điện “ACK” biên. Ngoài những ý nghĩa to vi phạm, ngân hàng bảo lãnh sẽ hay “NACK”. Tuy nhiên, theo lớn như hoạt động thanh toán đứng ra trả tiền thay cho người quy định của một số ngân hàng quốc tế nói chung, với việc tổ nhập khẩu như nội dung thư bảo Trung Quốc, điện SWIFT chủ chức thanh toán phục vụ hoạt lãnh. yếu được sử dụng thanh toán động thương mại biên giới, hệ ngoại tệ tự do chuyển đổi mà thống ngân hàng đã góp phần f. Phương thức thanh toán qua rất ít được chấp nhận cho những hạn chế sự thao túng của tư nhân mạng Internet giao dịch bằng CNY và VND. trên thị trường tiền tệ khu vực Phương thức thanh toán qua biên giới, thực hiện vai trò quản mạng Internet là phương thức h. Phương thức thanh toán điện lý của Nhà nước trên lĩnh vực thực hiện các lệnh chi, các giấy chuyển tiền tiền tệ. TTBM qua ngân hàng báo có, các điện tra soát và các Điện chuyển tiền là phương cũng tạo điều kiện thuận lợi cho loại điện khác mà các chi nhánh thức thanh toán trong đó việc công tác quản lý xuất nhập khẩu giáp biên giới gửi cho nhau thanh toán hàng hóa xuất nhập hàng hoá qua biên giới, hạn chế thông qua mạng Internet. Các khẩu hay cung ứng dịch vụ được các trường hợp lợi dụng buôn bức điện này đã được mã hóa và thực hiện giữa các chi nhánh lậu, gian lận thương mại, hàng được xác định bằng USB Key. của cùng hệ thống ngân hàng giả, hàng kém chất lượng làm USB Key lưu trữ các thông tin và giữa các chi nhánh của Việt ảnh hưởng đến quan hệ thương 64 Số 182- Tháng 7. 2017 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng
  4. THỰC TIỄN & KINH NGHIỆM QUỐC TẾ mại hai nước. lực cạnh tranh của các doanh dẫn tới tình trạng dồn xe về cửa Không chỉ có vậy, cơ chế TTBM nghiệp khi công nghệ, máy móc, khẩu này. Hậu quả, sản phẩm thời gian qua đã góp phần thúc thiết bị, hàng hóa, nguyên vật bị hư hỏng do giao thông ùn tắc đẩy quan hệ giao thương của liệu đầu vào chất lượng thường quá lâu. Việt Nam với các nước chung ở mức trung bình và thấp. Mặt biên giới. Thực tế trong những khác, xuất khẩu qua nước này Thứ ba, rủi ro hối đoái. năm qua, thị trường các nước bằng đường biên giới chủ yếu Vì nhiều lí do khác nhau nên chung biên giới có vai trò ngày những mặt hàng có giá trị thấp, khá nhiều hợp đồng nhập khẩu càng quan trọng đối với nền tỷ trọng thấp. được kí kết quy định sử dụng kinh tế Việt Nam, đặc biệt là thị CNY là đồng tiền thanh toán. trường Trung Quốc. Hoạt động Thứ hai, dễ rơi vào thế bị động Từ đó, khách hàng và ngân hàng thanh toán qua ngân hàng đã trong kinh doanh. Việt Nam phải sử dụng CNY để đáp ứng đòi hỏi cấp thiết của sự Phần lớn hàng hóa xuất khẩu chuyển trả nước ngoài. Tỷ giá phát triển xuất nhập khẩu biên biên mậu của Việt Nam là giữa CNY và VND sẽ được các giới giữa Việt Nam với các nước những hàng hóa nông sản như ngân hàng đầu mối công bố đối láng giềng, đáp ứng nhu cầu của hạt điều, cà phê, hạt tiêu, hoa với từng món giao dịch, dẫn tới các nhà kinh doanh vốn còn hạn quả và các sản phẩm chăn nuôi. nguy cơ rủi ro hối đoái. chế về năng lực, uy tín thương Tuy nhiên, Trung Quốc là một Hiện nay, các ngân hàng Việt mại. trong những thị trường có độ Nam thực hiện tỷ giá thả nổi TTBM bằng bản tệ cũng là sự rủi ro quốc gia cao bởi thường đối với khách hàng, nhưng phía thí điểm trong việc dùng VND xuyên thay đổi chính sách, thậm Trung quốc thực hiện kiểm trong xuất nhập khẩu với các chí là thay đổi một cách “bất soát tỷ giá bằng cách niêm nước chung biên giới, không cần thình lình” về chính sách về yết tỷ giá trong ngày theo thời ngoại tệ tự do chuyển đổi, từ đó thuế, chính sách về xuất nhập gian. Những ngân hàng Trung tiết kiệm một lượng lớn ngoại khẩu hàng hóa, chính sách kinh Quốc làm đầu mối TTBM với tệ mạnh cho đất nước. Bên cạnh tế đối ngoại, chính sách ngoại Việt Nam là Ngân hàng Công đó, góp phần tháo gỡ những khó hối, tiêu chuẩn chất lượng, quy thương, Ngân hàng Kiến thiết, khăn về ngoại tệ, phòng ngừa định về vệ sinh an toàn thực Ngân hàng Nông nghiệp. Ngân rủi ro hối đoái cho doanh nghiệp phẩm, thủ tục hành chính. Do hàng Trung ương Trung Quốc trong điều kiện kinh doanh nhập vậy, luôn đặt các doanh nghiệp (BOC) thực hiện yết năm giá khẩu nhiều hơn xuất khẩu. Việt Nam vào thế bị động và một ngày và mỗi tuần sẽ do một không thể đối phó kịp thời. Có trong bốn ngân hàng này chào 6. Rủi ro trong hoạt động thể nêu ra một ví dụ minh chứng giá. Trên cơ sở đó, các ngân thanh toán biên mậu Việt gần đây nhất là Trung Quốc hàng đầu mối công bố tỷ giá Trung ngừng đột ngột việc tiêu thụ theo ngày, thậm chí theo giờ và thịt lợn của Việt Nam. Loại thịt chúng có mức biến động rất khó Bên cạnh những ưu điểm xét cả lợn nhiều mỡ này khó tiêu thụ lường. góc độ vĩ mô và vi mô, TTBM ở bất kì thị trường nào, ngay cả Biểu đồ 1 và 2 cho thấy mức độ Việt Trung chứa đựng một số tại Việt Nam, gây nên những biến động CNY trong tháng 12 rủi ro tiềm ẩn đối với nền kinh thiệt hại vô cùng lớn cho các cũng như theo giờ các ngày của tế nói chung, doanh nghiệp kinh nhà chăn nuôi, kinh doanh thực tháng 12/2016. doanh xuất nhập khẩu nói riêng. phẩm. Một trường hợp điển hình Thứ nhất, gia tăng mức độ phụ khác là khách hàng Việt Nam Thứ tư, rủi ro thanh toán. thuộc của sản xuất trong nước. chở hàng xuất khẩu nông sản Nhà xuất khẩu Việt Nam thường Kinh doanh biên mậu làm cho đến cửa khẩu biên giới như đã nhận được tiền thanh toán chậm sản xuất trong nước phụ thuộc quy định trong hợp đồng, đã bị hoặc không nhận đủ tiền hàng không nhỏ vào nguồn cung qua phía Trung Quốc đơn phương hóa. Ở thời điểm thương thảo, biên giới từ Trung Quốc. Điều yêu cầu chuyển sang một cửa kí kết hợp đồng, hai bên đã đó dẫn tới những rủi ro về năng khẩu khác mới được thông quan, xác định giá chung nhưng phía Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 182- Tháng 7. 2017 65
  5. THỰC TIỄN & KINH NGHIỆM QUỐC TẾ Biểu đồ 1. Sự thay đổi tỷ giá VND/CNY trong TTBM tháng 12/2016 Biểu đồ 2. Tỷ giá VND/CNY theo giờ các ngày trong thanh toán biên mậu tháng 12/2016 Nguồn: Tổng hợp báo cáo hàng ngày Vietinbank Lạng Sơn. đối tác Trung Quốc thường chỉ Quốc thường câu kết với nhau chi nhánh ngân hàng đầu mối ứng trước một phần tiền theo như là một “chiêu” để “dìm” Trung Quốc, qua các chi nhánh giá thỏa thuận ban đầu. Sau khi giá mua xuống thấp. Về cơ bản, ngân hàng Việt Nam được phép nhận đủ hàng, bên Trung Quốc khách hàng Trung Quốc có uy TTBM tại biên giới như Lào tìm mọi cách ép giá xuống, trả tín không cao, không có ý định Cai, Lạng Sơn, Quảng Ninh chậm tiền, gây nhiều khó khăn kinh doanh lâu dài với Việt nên mất rất nhiều thời gian. Có cho khách hàng Việt Nam. Đối Nam. những tra soát mất hơn một với những hợp đồng thương mại Đối với các nhà nhập khẩu tuần bởi phải chuyển nhiều điện thanh toán trả chậm cũng thường Việt Nam, việc thanh toán cho tra soát từ ngân hàng phục vụ bị các doanh nghiệp Trung Quốc phía đối tác gặp khá nhiều rắc nhà nhập khẩu đến chi nhánh kéo dài thời gian trả chậm, dẫn rối, đặc biệt trong việc tra soát, đầu mối của Việt Nam, qua hai tới tình trạng bị động trong toàn giải quyết các khiếu kiện chưa ngân hàng tương ứng của Trung bộ hoạt động kinh doanh của thanh toán từ người bán. Trong Quốc, đó là chi nhánh đầu mối nhà xuất khẩu Việt Nam. trường hợp có bất kì khiếu nại và ngân hàng phục vụ nhà xuất Bên cạnh đó, các đối tác Trung tra soát thì cần thực hiện qua các khẩu. Đây là điểm yếu đáng kể 66 Số 182- Tháng 7. 2017 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng
  6. THỰC TIỄN & KINH NGHIỆM QUỐC TẾ trong sự so sánh với thanh toán Thứ hai, đa dạng hóa danh nhập khẩu Việt Nam, chúng ta bằng điện SWIFT bởi khi sử mục các ngân hàng được phép sẽ tránh được các bẫy lừa đảo, dụng điện SWIFT, ngân hàng TTBM. ép giá như hiện nay, đặc biệt phục vụ nhà nhập khẩu cho dù ở Như đã phân tích ở trên, các đối với hàng nông sản thô, tươi bất kì Hà Nội hay Thành phố Hồ ngân hàng khác nhau được phép sống. Chí Minh đều có thể kiểm tra quyết định giá giao dịch CNY tình trạng „ACK” hay „NACK” tùy thuộc vào quan hệ và khả 8. Một số kiến nghị của bức điện. năng đàm phán của họ đối với ngân hàng Trung Quốc và với Thứ nhất, kiến nghị với Chính 7. Một số gợi ý đối với doanh các chi nhánh khác nhau trong phủ và Ngân hàng Nhà nước nghiệp cùng hệ thống NHTM. Vì vậy, Việt Nam: Nghiên cứu để sửa việc đa dạng hóa danh mục ngân đổi phù hợp hiệp định thanh Để khai thác tối đa những ưu hàng TTBM làm tăng cơ hội lựa toán và hợp tác giữa ngân hàng điểm của TTBM và phòng ngừa chọn cho khách hàng ở góc độ trung ương hai nước, có những rủi ro cho doanh nghiệp xuất chất lượng dịch vụ cũng như giá quy định rõ hướng dẫn về quy nhập khẩu Việt Nam, tác giả có cả giao dịch và tỷ giá giữa CNY trình nghiệp vụ TTBM cho một số gợi ý như sau: với VND. ngân hàng hai nước, có các mẫu Thứ nhất, lựa chọn đồng tiền chứng từ, cách thức thanh toán thanh toán phù hợp. Thứ ba, hạn chế mua bán và nhanh chóng, tiện lợi để từ đó Khi kí kết hợp đồng thương mại, thanh toán bằng tiền mặt qua các ngân hàng thực hiện dịch nhà nhập khẩu Việt Nam nên biên giới. vụ này có các căn cứ chuẩn đưa điều khoản lựa chọn CNY, Về cơ bản, quy trình TTBM hiện mực. Có những quy định rõ tương ứng với một lượng ngoại triển khai tại các NHTM Việt ràng về quyền và lợi ích của các tệ tự do chuyển đổi thay vì chỉ Nam khá chặt chẽ, hạn chế được bên tham gia hoạt động thanh chọn đồng CNY. Lựa chọn này rủi ro so với việc thanh toán toán, các quy định có liên quan tạo thuận lợi cho doanh nghiệp tiền mặt. Vì vậy, các nhà kinh đến việc huy động vốn và cho bởi cho phép ngân hàng thực doanh, đặc biệt đối với hàng tiểu vay bằng CNY, quản lý tốt thị hiện thanh toán có lợi cho khách ngạch tại các tỉnh vùng biên giới trường ngoại hối và thị trường hàng. Tùy thuộc vào dự trữ nên sử dụng dịch vụ TTBM của tiền tệ ở biên giới, xử lý nghiêm ngoại tệ cũng như tỷ giá ở thời ngân hàng. những trường hợp đổi tiền điểm thanh toán, để ngân hàng không có giấy phép nhằm đảm quyết định thanh toán bằng đồng Thứ tư, cập nhật thông tin thị bảo công tác quản lý ngoại hối CNY hay ngoại tệ tự do có lợi trường Trung Quốc. tại khu vực biên giới phù hợp hơn cho khách hàng. Hơn nữa, Doanh nghiệp cần thường xuyên với quy định hiện hành. nếu thanh toán bằng ngoại tệ theo dõi diễn biến của thị trường tự do chuyển đổi, ngân hàng sẽ và các chính sách kinh tế của Thứ hai, kiến nghị đối với các sử dụng điện SWIFT, nhờ vậy Trung Quốc để có chính sách bộ, ngành liên quan: Tăng phòng ngừa được rủi ro hơn việc phù hợp tránh sự bị động trong cường công tác phối hợp giữa sử dụng các phương thức thanh kinh doanh. các Bộ, Ngành chức năng để toán bằng hối phiếu, Internet, kiểm tra, đảm bảo hoạt động điện chuyển tiền, chứng từ Thứ năm, tăng cường đoàn kết thương mại và tiền tệ tại khu chuyên dụng. giữa các doanh nghiệp xuất vực biên giới tuân thủ theo các Mặt khác, khách hàng nên tận nhập khẩu Việt Nam. quy định pháp luật. Thận trọng dụng mọi cơ hội để đàm phán Kinh nghiệm cho thấy đối tác trong chính sách TTBM để để sử dụng VND đối với những Trung Quốc rất đoàn kết, thống tránh tình trạng bị CNY hóa dẫn hợp đồng nhập khẩu, nhằm chủ nhất cao trong kinh doanh đến lệ thuộc cả về hàng hóa và động trong thanh toán và phòng thương mại với Việt Nam. Vì tài chính, sẽ rất bất lợi cho các ngừa rủi ro hối đoái. vậy, nếu tăng cường đoàn kết chính sách kinh tế. giữa các doanh nghiệp xuất Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng Số 182- Tháng 7. 2017 67
  7. THỰC TIỄN & KINH NGHIỆM QUỐC TẾ Thứ ba, kiến nghị với ngân hàng nhập tái xuất với giá trị lớn, thực khi có sự kết hợp chặt chẽ của thương mại: Tăng cường giám hiện giao dịch vào cuối giờ làm các cơ quan chức năng cũng sát những giao dịch bất thường việc. như các nhà kinh doanh xuất nhằm thực hiện hành vi rửa tiền nhập khẩu, hướng tới việc ngăn và phổ biến đến tất cả các chi Tóm lại, TTBM thực sự mang chặn cơ hội cho Trung Quốc nhánh trong hệ thống, đặc biệt lại hiệu quả, góp phần thúc đẩy vừa bành trướng được kinh tế đối với những giao dịch có dấu tăng trưởng kinh tế lành mạnh, thương mại vừa thải công nghệ hiệu gian lận liên quan hàng tạm mang lại lợi ích cho khách hàng cũ sang Việt Nam. ■ Tài liệu tham khảo 1. Quyết định số 689/2004/QĐ-NHNN ngày 07/6/2004 của Thống đốc NHNN về việc ban hành Quy chế thanh toán trong mua bán, trao đổi hàng hóa và dịch vụ tại khu vực biên giới và khu kinh tế cửa khẩu giữa Việt Nam và Trung Quốc. 2. QĐ 677/QĐ-HĐQT-QHQT, NHNo. 3. Website www.moit.gov.vn, www.sbv.gov.vn, www.baohaiquan.vn, www.baophapluat.vn, www.vietcombank.com.vn/News, www. vietinbank.com.vn và www.bidv.com.vn 4. Báo cáo tổng hợp hàng ngày của Vietinbank Lạng Sơn Thông tin tác giả Nguyễn Thị Hồng Hải, Tiến sĩ. Trưởng Bộ môn Thương mại quốc tế, Khoa Kinh doanh quốc tế, Học viện Ngân hàng Email: hainth@hvnh.edu.vn Thân Thị Vi Linh, Thạc sỹ Giảng viên Bộ môn Tiền tệ, Khoa Ngân hàng, Học viện Ngân hàng. Email: linhttv@hvnh.edu.vn Summary Payment Risks in Vietnam- China cross-border trading for Vietnamese exporters-importers and preventive measures Vietnam- China trade has been developing as an inevitable trend. China is one of Vietnam’s major trading partners. With many similarities in culture and customs and limited competitiveness, especially in demanding markets such as the United States and Europe, Cross- Border Trade with payment in Chinese Yuan and Vietnamese Dong continues to be a necessity and is of great interest to international traders. Since then, cross-border payment for Vietnam- China trade has become an appropriate payment method and is provided by a large number of Vietnamese and Chinese banks. The article will discuss the advantages and disadvantages for the import-export enterprises to conduct the cross-border payment for Vietnam- China trade. On that basis, recommendations will be proposed to prevent the risk of import-export businesses in the implementation of cross-border payment for Vietnam- China trade. Keywords: Cross-border payments; Cross-border payment Risk; Lead arranger Bank; CNY and VND. Hai Thi Hong Nguyen, PhD. Head of International Trade Division, International Business Faculty, Banking Academy of Vietnam. Linh Thi Vi Than, Ma Banking Monetary Division, Banking Faculty, Banking Academy of Vietnam 68 Số 182- Tháng 7. 2017 Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2