intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

SẢN PHỤ KHOA - CÁC YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG

Chia sẻ: Pham Duong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

234
lượt xem
82
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

SẢN PHỤ KHOA - CÁC YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG CUỘC ĐẺ Yếu tố tiên lượng là các dấu hiệu được phát hiện khi hỏi sản phô, khi thăm khám và trong quá trình theo dõi giúp cho người thầy thuốc đánh giá, dự đoán về một cuộc chuyển dạ và quá trình đẻ. NHỮNG YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG CUỘC ĐẺ 1. Khái niệm chung: Tiên lượng cuộc đẻ là sự đánh giá của thầy thuốc sau khi thăm khám một sản phô để dự đoán một cuộc đẻ sắp tới sẽ diễn ra bình thường hay khó khăn, ...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: SẢN PHỤ KHOA - CÁC YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG

  1. SẢN PHỤ KHOA - CÁC YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG CUỘC ĐẺ Yếu tố tiên lượng là các dấu hiệu được phát hiện khi hỏi sản phô, khi thăm khám và trong quá trình theo dõi giúp cho người thầy thuốc đánh giá, dự đoán về một cuộc chuyển dạ và quá trình đẻ. NHỮNG YẾU TỐ TIÊN LƯỢNG CUỘC ĐẺ 1. Khái niệm chung: Tiên lượng cuộc đẻ là sự đánh giá của thầy thuốc sau khi thăm khám một sản phô để dự đoán một cuộc đẻ sắp tới sẽ diễn ra bình thường hay khó khăn, có phải can thiệp không và can thiệp bằng cách nào để đảm bảo an toàn cho mẹ và con, phòng ngừa tai biến có thể xảy ra trước, trong và sau khi đẻ. Tiên lượng cuộc đẻ không dễ, đòi hỏi thầy thuốc phải có kiến thức và kinh nghiệm, thái độ nghiêm túc trong khám và theo dõi sản phô mới có thể tiên lượng được tốt, không để xảy ra tai biến. * Quan niệm một cuộc đẻ bình thường: - Sản phô đẻ tự nhiên theo đường ưới sau cuộc chuyển dạ xảy ra bình thường. - Trong chuyển dạ không phải can thiệp bất cứ thuốc gì, thủ thuật hoặc phẫu thuật nào. - Không có biến cố nào xảy ra cho mẹ và con khi chuyển dạ, khi đẻ và sau khi đẻ. Cụ thể: - Mẹ khỏe mạnh không có bệnh cấp hoặc mãn tính, không có dị tật và di chứng ( toàn thân, sinh dục, không có tiền sử đẻ khó, băng huyết...) - Không có biến cố trong có thai lần này. - Tuổi thai 38-42 tuần - Thai một, ngôi chỏm. - Chuyển dạ tự nhiên. - Cơn co tử cung bình thường theo tiến triển cuộc chuyển dạ. - Nhịp tim thai ổn định trong suốt thời kz chuyển dạ. - Ối bình thường (không đa ối, thiểu ối, nước ối không có phân su, không vỡ ối non...)
  2. - Thời gian chuyển dạ bình thường 16-18 giờ - Thời gian rặn đẻ < 60 phút. - Thai sổ tự nhiên không can thiệp ( trừ cắt tầng sinh môn) - Không phải dùng thuốc gì kể cả thở oxy - Cân nặng trẻ >2500gr. Apga phút đầu --> 8đ. - Không có gì xảy ra cho mẹ trong suốt thời kz hậu sản. * Thế nào là yếu tố tiên lượng? Là các yếu tố được phát hiện khi hỏi sản phô thăm khám và theo õi giúp người thầy thuốc đánh giá ự đoán và iễn biến của cuộc chuyển dạ và quá trình đẻ, các dữ kiện tronh phạm vi bình thường là yếu tố tiên lượng tốt. Ngược lại nếu trong dữ kiện thu nhập được có những dấu hiệu, chỉ số không bình thường thì cuộc đẻ có thể gặp khó nhăn, tai biến có thể xảy ra. II. Các yếu tố tiên lượng cuộc đẻ: 1. Yếu tố tiên lượng có sẵn từ trước: a. Về phía mẹ: - Tình trạng bệnh lí mẹ có từ trước lúc có thai bệnh tim phổi, gan, thận, cao huyết áp, thiếu máu, sốt r t, suy inh ưỡng và cả bệnh phô khoa: U xơ tử cung, u nang buồng trứng, sa sinh dục, rò tiết niệu. - Các bệnh cấp hoặc mãn tính mắc phải khi có thai: nhiễm độc thai nghén, sốt, viêm ruột thừa, xoắn ruột. - Các dị tậy di chứng khi còn bé: Dị dạng sinh dục, tử cung, vách ngăn âm đạo, tử cung đôi, coa vách ngăn. Khung chậu hẹp, méo, chấn thương, bại liệt ... - Mẹ quá trẻ < 18 tuổi, lớn tuổi > 35 tuổi. - Mẹ đẻ nhiều lần > 4 con, tiền sử nặng nề, thai ngh n, sinh đẻ, đã điều trị vô sinh, đã sảy thai liên tiếp, đẻ non, thai lưu, con ngạt, Forrceps, mổ đẻ cü... - Các yếu tố di truyền của mẹ hay bố. b. Về phía con: - Đa thai: Sinh đôi, sinh ba. - Ngôi thai bất thường: Mặt, trán, ngang, ngược.
  3. - Thai to: To bình thường, bệnh lý, dị dạng, tyhai non tháng, suy inh ưỡng, suy thai mãn, thai già tháng. - Các bệnh lý bẩm sinh khác của thai nhi khi trong bụng mẹ. c. Về phía phần phô: - Rau bám thấp, tiền đạo, bong non, canxi hóa. - Dây rốn ngắn, thắt nút, sa dây rau. 2. Yếu tố phát sinh trong chuyển dạ : 2.1 Toàn thân: - Lo lắng, sợ hãi, kêu la. - Mệt mỏi, đói lả, kiệt sức vì không ăn được. - Thay đổi mạch, huyết áp do nguyên nhân tâm lý sợ sệt 2.2 Cơn co tử cung: a....... Cơn co thường xuất phát từ một điểm hay sừng trái tử cung từ trên xuống, cường độ giảm dần, thời gian co giảm dần, lúc đầu cơn co ngắn, thưa, yếu. Về sau mạnh, dài, mau. b. Các rối loạn cơn co tử cung: - Rối loạn tăng co bóp, tăng cường độ ( cơn co mạnh) Tăng tần số ( cơn co mau) Tăng cả hai ( cơn co mạnh và mau) - Tăng trương lực cơ bản do co thắt trong hội chứng rau bong non Do giãn căng đa thai, đa ối. Do co bóp tăng k o ài ( lạm dụng Oxitocin ) - Rối loạn giảm co bóp, giảm cường độ ( cơn co yếu) Giảm tần số ( cơn co thưa) Giảm cơn co toàn bộ ( Cơn co yếu và thưa) Thường tăng co có nguyên nhân thực thể, nếu không tìm được thì do rối loạn cơ năng có thể dùng thuốc không kết quả phải mổ lấy thai. 3. Xóa mở cổ tử cung: a. Bình thường cổ tử cung xóa mở dần từ 1- 10cm
  4. Vị trí cổ tử cung ở chính giữa, mật độ mềm mỏng, xóa hết thì ôm lấy đầu ối hoặc ngôi thai. Mở con so 1-3 cm trung bình 8 giờ 3-10 cm trung bình 7 giờ Không thuận lợi khi cổ tử cung cứng, phù nề, lệch lỗ trong co thắt, cổ tử cung không mở. 4. Đầu ối: Tiên lượng tốt khi đầu ối dẹt, màng ối không quá dày, ối vỡ đúng lúc, không đa ối, thiểu ối. Nước ối trong không lẫn phân su. Tiên lượng không tốt : Đầu ối phồng quả Lê, màng ối dày, vỡ ối non, vỡ ối sớm kèm theo có sa dây râu, nhiễm khuẩn, nước ối có phân su. 5. Tim thai : Bình thường 120-140 l/p Suy thai < 120 l/p hoặc > 160 l/p 6. Độ lọt của ngôi thai: Thuận lợi khi ngôi thai chuyển dần từ trên xuống ưới. Con so thường lọt sớm tháng cuối, con rạ lọt khi chuyển dạ. Tiên lượng không tốt: Ngôi cao chờm khớp vệ, ngôi thai không tiến triển, tiến triển đến mức nào rồi dừng lại. Độ lọt ngừng trệ nếu: Cơn co thưa yếu Ối vỡ làm ngôi không bình chỉnh tốt Cổ tử cung không mở Ngôi thế không thuận lợi Yếu tố kín đáo: Dây rau ngắn, cuốn cổ, bám thấp. 7. Tai biến trong khi chuyển dạ: - Rau tiền đạo trung tâm : Phải mổ dù con sống hay chết. - Rau tiền đạo bán trung tâm : Hầu hết phải mổ - Rau bám mép : Bấm ối để cầm máu - Rau bong non : Khi không có dấu hiệu choáng, theo dõi bấm ối theo õ i đẻ
  5. đường ưới. Khi có choáng trương lực cơ tăng thì mổ hồi sức chống choáng - Dọa vỡ tử cung : Forceps khi đủ điều kiện hoặc mổ lấy thai - Vỡ tử cung : Hồi sức mổ bảo tồn khi cần thiết và có điều kiện - Sa dây rau : Mổ cấp cứu. - Sa chi : Đẩy chi lên. Nếu có yếu tố khác thì mổ lấy thai. Kết luận: Tiên lượng cuộc đẻ thật khó như ng bắt buộc người thầy thuốc sản khoa phải thực hiện đầy đủ để tránh tai biến cho cả mẹ và con. Dự phòng: Tuyên truyền giáo dục sức khỏe cho nhân dân, xây dựng mạng lưới Y tế cho cộng đồng, chăm sóc Bà mẹ trẻ em, thực hiện tốt đăng k{ quản lý thai nghén.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
6=>0