Sắt- đặc điểm và ứng dụng
lượt xem 31
download
Tham khảo tài liệu 'sắt- đặc điểm và ứng dụng', tài liệu phổ thông, hóa học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Sắt- đặc điểm và ứng dụng
- St S t là tên m t nguyên t hóa h c trong b ng tu n hoàn nguyên t có ký hi u Fe và s hi u nguyên t b ng 26. N m phân nhóm VIIIB chu kỳ 4. S t và Niken (Ni) đư c bi t là 2 nguyên t cu i cùng có th t o thành qua t ng h p nhân sao (hình thành qua ph n ng h t nhân tâm các vì sao) mà không c n ph i qua m t v n siêu tân tinh hay các bi n đ ng l n khác. Do đó s t và Niken khá d i dào trong các thiên th ch kim lo i và các hành tinh lõi đá (như Trái Đ t, Sao Ho ) Thu c tính M t nguyên t s t đi n hình có kh i lư ng g p 56 l n kh i lư ng m t nguyên t hiđrô đi n hình. S t là kim lo i ph bi n nh t, và ngư i ta cho r ng nó là nguyên t ph bi n th 10 trong vũ tr . S t cũng là nguyên t ph bi n nh t (theo kh i lư ng, 34.6%) t o ra Trái Đ t; s t p trung c a s t trong các l p khác nhau c a Trái Đ t dao đ ng t r t cao lõi bên trong t i kho ng 5% l p v bên ngoài; có th ph n lõi c a Trái Đ t ch a các tinh th s t m c dù nhi u kh năng là h n h p c a s t và niken; m t kh i lư ng l n c a s t trong Trái Đ t đư c coi là t o ra t trư ng c a nó. Ký hi u c a s t Felà t vi t t t c a ferrum, t Latinh c a s t. S t là kim lo i đư c tách ra t các m qu ng s t, và r t khó tìm th y nó d ng t do. Đ thu đư c s t t do, các t p ch t ph i đư c lo i b b ng phương pháp kh hóa h c. S t đư c s d ng trong s n xu t gang và thép, đây là các h p kim, là s hòa tan c a các kim lo i khác (và m t s á kim hay phi kim, đ c bi t là cacbon). H t nhân c a s t có năng lư ng liên k t cao nh t, vì th nó là nguyên t n ng nh t đư c s n xu t trong các ph n ng nhi t h ch và là nh nh t trong ph n ng phân rã h t nhân. Các ngôi sao có kh i lư ng l n khi g n cháy h t nhiên li u hiđrô, s b t đ u các chu i ph n ng h t nhân t o ra các ch t có kh i lư ng nguyên t tăng d n, bao g m c s t, trư c khi bùng n thành các siêu tân tinh. Các mô hình vũ tr trong vũ tr m d đoán r ng có m t giai đo n đó do k t qu c a các ph n ng nhi t h ch và phân h ch ch m l i, m i th s tr thành s t. L ch s Nh ng d u hi u đ u tiên v vi c s d ng s t là nh ng ngư i Sumeria và ngư i Ai C p vào kho ng 4000 năm TCN, các đ v t n như mũi giáo và đ trang trí, đã đư c làm t s t l y t các thiên th ch. Vì các thiên th ch rơi t trên tr i xu ng nên m t s nhà ngôn ng h c ph ng đoán r ng t ti ng Anh iron, là t có cùng ngu n g c v i nhi u ngôn ng phía b c và tây châu Âu, có xu t x t ti ng Etruria aisar có nghĩa là "tr i". Vào kho ng nh ng năm 3000 đ n 2000 Trư c Công Nguyên (TCN), đã xu t hi n hàng lo t các đ v t làm t s t nóng ch y (phân bi t rõ v i s t t thiên th ch do thi u niken trong s n ph m) Lư ng Hà, Anatolia và Ai C p. Tuy nhiên, vi c s d ng chúng có l là thu c v hình th c trong t l , và s t đã là kim lo i r t đ t, hơn c vàng. Trong Illiad, các vũ khí ch y u làm t đ ng thau, nhưng các th i s t đã đư c s d ng trong buôn bán. M t s ngu n (xem ph n tham kh o Cái gì t o ra th i đ i đ s t? dư i đây) cho
- r ng s t đư c t o ra khi đó như s n ph m đi kèm c a vi c tinh ch đ ng, như là nh ng b t s t, và không đư c tái s n xu t b i ngành luy n kim khi đó. Vào kho ng năm 1600 đ n 1200 TCN, s t đã đư c s d ng nhi u hơn Trung C n Đông, nhưng v n chưa thay th đư c s th ng tr c a đ ng thau. Trong th i kỳ t th k 12 đ n th k 10 TCN, đã có s chuy n đ i nhanh chóng t công c , vũ khí đ ng thau sang s t Trung C n Đông. Y u t quy t đ nh c a chuy n đ i này không ph i là s xu t hi n c a các công ngh luy n s t cao c p hơn mà là s c n ki t c a các ngu n cung c p thi c. Th i kỳ chuy n đ i này di n ra không đ ng th i trên th gi i, là d u hi u cho th i kỳ văn minh m i đư c g i là Th i đ i đ s t. Cùng v i vi c chuy n đ i t đ ng thau sang s t là vi c phát hi n ra quy trình cacbua hóa, là quy trình b sung thêm cacbon vào s t. S t đư c thu l i như b t s t, là h n h p c a s t v i x v i m t ít cacbon và/ho c cacbua, sau đó nó đư c rèn và tán ph ng đ gi i phóng s t kh i x cũng như ôxi hóa b t cacbon, đ t o ra s t non. S t non ch a r t ít cacbon và không d làm c ng b ng cách làm ngu i nhanh. Ngư i Trung Đông đã phát hi n ra là m t s s n ph m c ng hơn có th đư c t o ra b ng cách đ t nóng lâu s t non v i than c i trong lò, sau đó làm ngu i nhanh b ng cách nhúng vào nư c hay d u. S n ph m t o thành có b m t c a thép, là c ng hơn và ít gãy hơn đ ng thau, là th đang b thay th d n. Trung Qu c, nh ng đ v t b ng s t đ u tiên đư c s d ng cũng là s t l y t thiên th ch, các ch ng c kh o c h c v các đ v t làm t s t non xu t hi n mi n tây b c, g n Xinjiang trong th k 8 TCN. Các đ v t làm t s t non có cùng quy trình như s t đư c làm Trung Đông và châu Âu, và vì th ngư i ta cho r ng chúg đư c nh p kh u b i nh ng ngư i không ph i là ngư i Trung Qu c. Trong nh ng năm mu n hơn c a nhà Chu (kho ng năm 550 TCN), kh năng s n xu t s t m i đã b t đ u vì phát tri n cao c a công ngh lò nung. S n xu t theo phương pháp lò nung không khí nóng có th t o ra nhi t đ trên 1300 K, ngư i Trung Qu c b t đ u s n xu t gang thô và gang đúc. N u qu ng s t đư c nung v i cacbon t i 1420–1470 K, m t ch t l ng nóng ch y đư c t o ra, là h p kim c a kho ng 96,5% s t và 3,5% cacbon. S n ph m này c ng, có th đúc thành các đ ph c t p, nhưng d gãy, tr khi nó đư c phi-cacbua hóa đ lo i b t cacbon. Ph n ch y u c a s n xu t s t t th i nhà Chu tr đi là gang đúc. S t, tuy v y v n là s n ph m thông thư ng, đư c s d ng b i nh ng ngư i nông dân trong hàng trăm năm, và không có nh hư ng đáng k đ n di n m o c a Trung Qu c cho đ n t n th i kỳ nhà T n (kho ng năm 221 TCN). Vi c s n xu t gang đúc châu Âu b ch m tr do các lò nung ch có th t o ra nhi t đ kho ng 1000 K. Trong th i Trung c , Tây Âu s t b t đ u đư c làm t b t s t đ tr thành s t non. Gang đúc s m nh t châu Âu tìm th y Th y Đi n, trong hai khu v c là Lapphyttan và Vinarhyttan, kho ng t năm 1150 đ n 1350. Có gi thuy t cho r ng vi c s n xu t gang đúc là do ngư i Mông C thông qua nư c Nga truy n đ n các khu v c này, nhưng không có ch ng c v ng ch c cho gi thuy t này. Trong b t kỳ trư ng h p nào, vào cu i th k 14 thì th trư ng cho gang đúc b t đ u đư c hình thành do nhu c u cao v gang đúc cho các súng th n công.
- Vi c nung ch y s t th i kỳ đ u tiên b ng than c i như là ngu n nhi t và ch t kh . Trong th k 18, Anh vi c cung c p g b gi m xu ng và than c c, m t nhiên li u hóa th ch, đã đư c s d ng đ thay th . C i ti n c a Abraham Darby đã cung c p năng lư ng cho cu c cách m ng công nghi p. ng d ng S t là kim lo i đư c s d ng nhi u nh t, chi m kho ng 95% t ng kh i lư ng kim lo i s n xu t trên toàn th gi i. S k t h p c a giá thành th p và các đ c tính t t v ch u l c, đ d o, đ c ng làm cho nó tr thành không th thay th đư c, đ c bi t trong các ng d ng như s n xu t ô tô, thân tàu th y l n, các b khung cho các công trình xây d ng. Thép là h p kim n i ti ng nh t c a s t, ngoài ra còn có m t s hình th c t n t i khác c a s t như: Gang thô (gang l n) ch a 4% – 5% cacbon và ch a m t lo t các ch t khác như lưu huỳnh, silic, ph t pho. Đ c trưng duy nh t c a nó: nó là bư c trung gian t qu ng s t sang thép cũng như các lo i gang đúc (gang tr ng và gang xám). Gang đúc ch a 2% – 3.5% cacbon và m t lư ng nh mangan. Các ch t có trong gang thô có nh hư ng x u đ n các thu c tính c a v t li u, như lưu huỳnh và ph t pho ch ng h n s b kh đ n m c ch p nh n đư c. Nó có đi m nóng ch y trong kho ng 1420–1470 K, th p hơn so v i c hai thành ph n chính c a nó, làm cho nó là s n ph m đ u tiên b nóng ch y khi cacbon và s t đư c nung nóng cùng nhau. Nó r t r n, c ng và d v . Làm vi c v i đ v t b ng gang, th m chí khi nóng tr ng, nó có xu hư ng phá v hình d ng c a v t. Thép carbon ch a t 0,5% đ n 1,5% cacbon, v i m t lư ng nh mangan, lưu huỳnh, ph t pho và silic. S t non ch a ít hơn 0,5% cacbon. Nó là s n ph m dai, d u n, không d nóng ch y như gang thô. Nó có r t ít cacbon. N u mài nó thành lư i s c, nó đánh m t tính ch t này r t nhanh. Các lo i thép h p kim ch a các lư ng khác nhau c a cacbon cũng như các kim lo i khác, như crôm, vanađi, môlipđen, niken, vonfram, v.v. Ôxít s t (III) đư c s d ng đ s n xu t các b lưu t tính trong máy tính. Chúng thư ng đư c tr n l n v i các h p ch t khác, và b o t n thu c tính t trong h n h p này. S n xu t S t là m t trong nh ng nguyên t ph bi n nh t trên Trái Đ t, chi m kho ng 5% kh i lư ng v Trái Đ t. Ph n l n s t đư c tìm th y trong các d ng ôxít s t khác nhau, ch ng h n như khoáng ch t hematit, magnetit, taconit. Kho ng 5% các thiên th ch ch a h n h p s t-niken. M c dù hi m, chúng là các d ng chính c a s t kim lo i t nhiên trên b m t Trái Đ t. Trong công nghi p, s t đư c trích xu t ra t các qu ng c a nó, ch y u là t hêmatit (Fe2O3) và magnêtit (Fe3O4) b ng cách kh v i cacbon trong lò luy n kim s d ng lu ng không khí nóng nhi t đ kho ng 2000 ° Trong lò luy n, qu ng s t, cacbon C.
- trong d ng than c c, và các ch t t y t p ch t như đá vôi đư c x p phía trên c a lò, lu ng không khí nóng đư c đưa vào lò t phía dư i. Than c c ph n ng v i ôxy trong lu ng không khí t o ra mônôxít cacbon: 2 C + O2 → 2 CO Cacbon mônôxít kh qu ng s t (trong phương trình dư i đây là hêmatit) thành s t nóng ch y, và nó tr thành điôxít cacbon: 3 CO + Fe2O3 → 2 Fe + 3 CO2 Ch t kh t p ch t đư c thêm vào đ kh các t p ch t có trong qu ng (ch y u là điôxít silic cát và các silicat khác). Các ch t kh t p ch t chính là đá vôi (cacbonat canxi) và đôlômit (cacbonat magiê). Các ch t kh t p ch t khác có th cho vào tùy theo các t p ch t có trong qu ng. Trong s c nóng c a lò luy n đá vôi b chuy n thành vôi s ng (CaO): CaCO3 → CaO + CO2 Sau đó ôxít canxi k t h p v i điôxít silic t o ra x . CaO + SiO2 → CaSiO3 X nóng ch y trong lò luy n (điôxít silic thì không). ph n dư i c a lò luy n, x nóng ch y do nh hơn nên n i lên phía trên s t nóng ch y. Các c a lò có th đư c m đ tháo x hay s t nóng ch y. S t khi ngu i đi, t o ra gang thô, còn x có th đư c s d ng đ làm đư ng hay đ c i thi n các lo i đ t nông nghi p nghèo khoáng ch t. Kho ng 1,1 t t n qu ng s t đư c s n xu t trên th gi i vào năm 2000, v i t ng tr giá trên th trư ng vào kho ng 25 t đôla M . Vi c khai thác qu ng s t di n ra trên 48 qu c gia, nhưng 5 nhà s n xu t l n nh t là Trung Qu c, Brasil, Úc, Nga và n Đ , chi m t i 70% lư ng qu ng khai thác trên th gi i. 1,1 t t n qu ng s t này đư c s d ng đ s n xu t ra kho ng 572 tri u t n s t thô. Vai trò sinh h c S t có vai trò r t c n thi t đ i v i m i cơ th s ng, ngo i tr m t s vi khu n. Nó ch y u liên k t n đ nh bên trong các prôtêin kim lo i, vì trong d ng t do nó sinh ra các g c t do nói chung là đ c v i các t bào. Nói r ng s t t do không có nghĩa là nó t do di chuy n trong các ch t l ng trong cơ th . S t liên k t ch t ch v i m i phân t sinh h c vì th nó s g n v i các màng t bào, axít nucleic, prôtêin v.v. Trong cơ th đ ng v t s t liên k t trong các t h p heme (là thành ph n thi t y u c a cytochromes), là nh ng prôtêin tham gia vào các ph n ng ôxi hóa-kh (bao g m nhưng không gi i h n ch là quá trình hô h p) và c a các prôtêin chuyên ch ôxy như hêmôglôbin và myôglôbin.
- S t vô cơ tham gia trong các ph n ng ôxi hóa-kh cũng đư c tìm th y trong các c m s t-lưu huỳnh c a nhi u enzym, ch ng h n như các enzym nitrogenase (tham gia vào quá trình t ng h pamôni c t nitơ và hiđrô) và hydrogenase. T p h p các prôtêin s t phi-heme có trách nhi m cho m t dãy các ch c năng trong m t s lo i hình cơ th s ng, ch ng h n như các enzym mêtan mônôôxygenase (ôxi hóa mêtan thành mêtanol), ribonucleotide reductase (kh ribose thành deoxyribose; t ng h p sinh h c DNA), hemerythrins (v n chuy n ôxy và ngưng k t trong các đ ng v t không xương s ng bi n) và axít phosphatase tía (th y phân các este ph t phát). Khi cơ th ch ng l i s nhi m khu n, nó đ riêng s t trong prôtêin v n chuy n transferrin vì th vi khu n không th s d ng đư c s t. S phân ph i s t trong cơ th đư c đi u ch nh trong cơ th đ ng v t có vú. S t đư c h p th t duodenum liên k t v i transferrin, và v n chuy n b i máu đ n các t bào khác nhau. V n chưa rõ cơ ch liên k t c a s t v i các prôtêin. [1] Các ngu n th c ăn giàu s t bao g m: th t, cá, th t gia c m, đ u lăng, các lo i đ u, rau bina, tào ph , đ u Th Nhĩ Kỳ, dâu tây và m m ngũ c c. S t đư c b sung cho nh ng ngư i c n tăng cư ng ch t này trong d ng fumarat s t (II). Tiêu chu n c a RDA v s t dao đ ng d a trên tu i tác, gi i tính, và ngu n s t ăn kiêng (s t trên cơ s heme có kh năng sinh h c cao hơn) [2]. C n lưu ý t i ph n c nh báo dư i đây. [s a]Tính ch t hóa h c 1.Tác d ng v i phi kim: S t tác d ng v i h u h t t t c các phi kim khi đun nóng. V i các phi kim có tính oxi hóa m nh như Oxi và Clo thì s t o thành nh ng h p ch t trong đó s t có s oxi hóa là +3. Ví d : 2Fe +3Cl2 (k) > 2FeCl3(r) (to) 3Fe® + 2O2 ◊ Fe3O4 ®¬ Ph n ng phát nhi t m nh Fe3O4 là m t h p ch t ion, tinh th đư c t o nên b i các ion O2- , ion Fe3+ và ion Fe2+. Trong quá trình ph n ng , m t ph n s t b oxi hóa thành Fe2+ , m t ph n b oxi hóa thành Fe3+ .Trong ch t r n , trung bình c có 1 ion Fe2+ thì có 2 ion Fe3+ và 4 ion O2-. Trong không khí m s t d b r theo ph n ng: 4Fe + O2 +nH2O ◊ 2Fe2O3.nH2O Đ i v i các phi kim y u hơn như lưu hùynh,..t o thành h p ch t trong đó s t có s oxi hóa +2 Fe + S ◊ FeS (to)2.Tác d ng v i các h p ch t: Th đi n c c chu n c a s t là : Fe2+(aq) +2e > Fe Eo=-0.44V Qua đó ta th y s t có tính kh trung bình. S t d tan trong dung d ch acid HCl và H2SO4 loãng Fe + 2HCl ◊ FeCl2 + H2 Fe + H2SO4 ◊ FeSO4 + H2 Hay Fe® + 2H+(aq) ◊ Fe+(aq) +H2 Đ i v i các acid có tính oxi hóa m nh như HNO3 hay H2SO4 đ c nóng thì s n ph m ph n ng s là mu i s t v i s t có s oxi hóa +3 và các s n ph m kh c a N :N2O , NO , NO2 ho c c a S : SO2 . nhi t đ thư ng , trong acid nitric đ c và acid sulfuaric đ c , s t t o ra l p oxid b o v kim l ai tr nên “th
- đ ng” , không b hòa tan. S t đ y các kim l ai y u hơn ra kh i dung d ch mu i c a chúng. Fe® + Cu(NO3)2 (aq) ◊ Fe(NO3)2 (aq) + Cu® [s a]H p ch t Các tr ng thái ôxi hóa chung c a s t bao g m: Tr ng thái s t(II), Fe2+, ferrous r t ph bi n. Tr ng thái s t(III), Fe3+, ferric, cũng r t ph bi n, ví d trong g s t. Tr ng thái s t(IV), Fe4+, ferryl, n đ nh trong các enzym (ví d perôxidas). S t(VI) cũng đư c bi t t i, nó hi m hơn, có trong ferrat kali. cacbua s t Fe3C đư c bi t đ n như là cementit. Xem thêm: Ôxít s t [s a]Đ ng v S t có b n đ ng v t nhiên n đ nh là Fe54, Fe56, Fe57 và Fe58. S ph bi n tương đ i c a các đ ng v s t trong t nhiên là: Fe54 (5,8%), Fe56 (91,7%), Fe57 (2,2%) và Fe58 (0,3%). Fe60 là đ ng v phóng x đã bi n m t, nó có chu kỳ bán rã dài (1,5 tri u năm). Ph n l n các công vi c trong quá kh đ đo thành ph n đ ng v c a s t t p trung vào vi c xác đ nh các bi n th c a Fe60 vì các quá trình kèm theo s t ng h p h t nhân (ví d nghiên c u thiên th ch) và s hình thành khoáng s n. Đ ng v Fe56 cũng gây ra s đ c bi t chú ý c a các nhà khoa h c vì nó có th là h t nhân n đ nh nh t. Không th th c hi n các ph n ng phân h ch hay nhi t h ch trên Fe56 mà có th gi i phóng năng lư ng. Đi u này thì l i không đúng v i các nguyên t khác. Trong s các đ ng v n đ nh, ch có Fe57 có spin −1/2. Vì lý do này, Fe57 có ng d ng như là đ ng v spin trong hóa h c và hóa sinh h c. Trong các pha c a các thiên th ch Semarkona và Chervony Kut m i tương quan gi a m t đ c a Ni60 (s n ph m sinh ra c a Fe60) và s ph bi n c a các đ ng v n đ nh c a s t có th đư c tìm th y, nó ch ng t s t n t i c a Fe60 trong th i gian hình thành c a h M t Tr i. Có kh năng là năng lư ng gi i phóng b i s phân rã c a Fe60 góp ph n cùng v i năng lư ng gi i phóng b i s phân rã c a h t nhân phóng x Al26, đ nung ch y l i và làm phân bi t các ti u hành tinh sau s hình thành c a chúng trư c đây 4,6 t năm. S ph bi n c a Ni60 hi n di n trong các v t ch t ngoài Trái Đ t có th cung c p thông tin đ nhìn sâu hơn n a vào ngu n g c c a h M t Tr i cũng như l ch s sơ kỳ c a nó. [s a]C nh báo Vi c h p th quá nhi u s t gây ng đ c, vì các s t II dư th a s ph n ng v i các perôxít trong cơ th đ s n xu t ra các g c t do. Khi s t trong s lư ng bình thư ng thì cơ th có m t cơ ch ch ng ôxi hóa đ có th ki m soát quá trình này. Khi dư th a s t thì nh ng lư ng dư th a không th ki m soát c a các g c t do đư c sinh ra.
- M t lư ng gây ch t ngư i c a s t đ i v i tr 2 tu i là ba gam s t. M t gam có th sinh ra s ng đ c nguy hi m. Danh m c c a DRI v m c ch p nh n cao nh t v s t đ i v i ngư i l n là 45 mg/ngày. Đ i v i tr em dư i 14 tu i m c cao nh t là 40 mg/ngày. N u s t quá nhi u trong cơ th (chưa đ n m c gây ch t ngư i) thì m t lo t các h i ch ng r i lo n quá t i s t có th phát sinh, ch ng h n như hemochromatosis. Vì lý do này, m i ngư i không nên s d ng các lo i hình s t b sung tr trư ng h p thi u s t và ph i có ch đ nh c a bác sĩ chuyên khoa. Vi c hi n máu là đ c bi t nguy hi m do có th sinh ra ch ng thi u s t và thông thư ng đư c ch đ nh b sung thêm các bi t dư c ch a s t.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Phân lập, định danh và xác định các đặc tính có lợi của chủng Bacillus spp. từ ao nuôi tôm ở tỉnh Bến Tre
9 p | 196 | 20
-
Bước đầu ứng dụng Cyclodextrins trong sản xuất sơn nước có mùi thơm bằng phương pháp Encapsul hóa
4 p | 120 | 14
-
Nghiên cứu thiết kế hệ thống giám sát trạng thái buồn ngủ của lái xe
9 p | 76 | 6
-
Quản lý tài nguyên nước bền vững, ứng phó với biến đổi khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long
3 p | 108 | 6
-
Ứng dụng GIS và viễn thám cảnh báo lở đất, ngập lụt, cháy rừng tại xã Thượng Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình
10 p | 27 | 5
-
Bài thực hành môn học Mô hình hóa, mô phỏng và tối ưu hóa các quá trình hóa học - Bài thực hành số 1: Khảo sát động học của một bình phản ứng lý tưởng khuấy liên tục
5 p | 68 | 4
-
Đánh giá khả năng sinh sản của lợn nái Kiềng Sắt ở tỉnh Quãng Ngãi
8 p | 57 | 4
-
Khảo sát đặc điểm của plasma lạnh và khả năng ứng dụng trong xử lý nước thải công nghiệp quốc phòng
9 p | 75 | 3
-
Đặc điểm trượt đất quy mô lớn tại phường B'Lao, thành phố Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng
8 p | 7 | 3
-
Khảo sát độ chính xác công nghệ trạm CORS trong một số dạng công tác trắc địa độ chính xác cao
5 p | 36 | 3
-
Ứng dụng các phương pháp địa vật lý trong đánh giá hiện trạng đê hiện hữu phục vụ quản lý, duy tu đê điều
9 p | 3 | 2
-
Ảnh hưởng của các nhân tố tới mức hứng thú học tập môn Xác suất thống kê của sinh viên trường Đại học Tài chính – Quản trị kinh doanh
9 p | 8 | 2
-
Khảo sát độ chính xác của công nghệ GNSS-RTK trong một số dạng công tác trắc địa công trình
4 p | 33 | 2
-
Thích ứng sinh kế với biến đổi môi trường của nông hộ ven biển đồng bằng sông Cửu Long
5 p | 28 | 2
-
Cadmium cảm ứng in vitro quá trình Apoptosis ở nguyên bào sợi ở người
7 p | 46 | 2
-
Tính phân đoạn và đặc điểm phát triển sông Gianh (đoạn Cô Cang - Cửa Gianh)
7 p | 72 | 1
-
Nghiên cứu so sánh đặc điểm quá trình phân hủy tetryl trong một số hệ oxi hóa nâng cao có sử dụng bức xa UV
7 p | 38 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn