intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sinh hoạt ca hát dân gian của người Kinh ở Vạn Vĩ (Giang Bình, Đông Hưng, Quảng Tây, Trung Quốc)

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sinh hoạt ca hát dân gian của người Kinh ở Vạn Vĩ là một phần không thể thiếu trong đời sống văn hóa của cộng đồng này. Các bài hát dân gian thường được biểu diễn trong các dịp lễ hội, cưới hỏi, và các sự kiện quan trọng khác, thể hiện tình cảm, tâm tư và truyền thống của người Kinh. Những giai điệu mượt mà, lời ca sâu lắng không chỉ mang lại niềm vui mà còn giúp gắn kết cộng đồng và duy trì bản sắc văn hóa. Việc bảo tồn và phát huy các hoạt động ca hát dân gian này là một phần quan trọng trong việc giữ gìn di sản văn hóa của người Kinh ở Vạn Vĩ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sinh hoạt ca hát dân gian của người Kinh ở Vạn Vĩ (Giang Bình, Đông Hưng, Quảng Tây, Trung Quốc)

  1. NGUYỄN THỊ PHƯƠNG CHÂM 68 FOLKLORE R tíó c R O SINH HOẠT cn HÁT DÃN GIAN Q rà củn NGƯỜI KINH Ở VẠN vĩ (GIANG BÌNH, ĐÔNG HƯNG, K X K io n ẽ Nước NGOAI quảng Tây , TRUNG QUỐC) NGUYỄN THỊ PHƯƠNG CHÂMn gười Kinh ở T ru n g Quôc hiện có 22.500 hoá của làng V iệt N am . T uy vậy qua gần 5 người, cư tr ú tậ p tru n g n h ấ t ở khu vực th ê kỉ định cư xa cội nguồn, văn hoá của K inh Đảo (còn gọi là T am Đảo) gồm 3 làng người K inh ở V ạn Vĩ dã trả i qua quá trìn h trước là 3 hòn đảo nay đã th à n h b án đảo có giao lưu và hội n h ập , biến đôi và sáng tạo tên là V ạn Vĩ, Sơn T âm , Vu Đ ầu thuộc trấ n đê làm nên m ột tổng th ê v ăn hoá không G iang Bình, th à n h phô Đông Hưng, tỉn h h ẳ n là V iệt n h ư n g cũng không là H án rấ t Q uảng Tây. T rong đó làn g V ạn Vĩ là lốn đặc sắc. Tự n h ậ n về b ả n sắc văn hoá dân n h ấ t với diện tích 13.7km 2, d ân sô' 4062 tộc m ình, người K inh ở V ạn Vĩ chỉ ra 4 yếu k hẩu, 1002 hộ, người K inh chiếm khoảng tô' nổi b ậ t là: lời ca tiến g h á t, đ àn bầu, 70%. Người K inh ở V ạn Vĩ vốn là người tra n g phục, hội đình. Tìm hiểu vê' lời ca V iệt ở m ột số vùng biển tro n g nưốc di cư tiên g h át, m ột tro n g 4 yếu tô m ang b ản sắc đên. Vào năm 1511 (th ế kỉ 16, đòi h ậ u Lê) văn hoá K inh tộc nổi b ậ t đó chúng tôi mong một nhóm ngư d ân ỏ Đồ Sơn (H ải Phòng) m uôn giới th iệ u m ột sin h h o ạt văn hoá tinh trong khi đi biển đã p h á t hiện ra hòn đảo th ầ n độc đáo, dồng thời chỉ ra quá trìn h nơi biên viễn này là m ột ngư trư ờ ng tố t nên bảo lưu cũng n h ư biến đổi của sinh hoạt họ đã ở lại lập làng. S au đó hòn dảo này trở văn hoá này tro n g đời sông cộng đồng th à n h nơi dừng ch ân của người V iệt từ người K inh ở V ạn Vĩ. T h an h Hoá, N ghệ An, H ải Phòng, Q uảng Trong b ấ t cứ cuốn sách nào dù chỉ giới N inh,... th iệ u qua h ay khảo s á t chuyên sâu vê văn Hiện nay V ạn Vĩ thuộc địa giới h à n h hoá d ân tộc K inh V ạn Vĩ, các n h à nghiên chính của T ru n g Quốc, người V iệt ở đây cứu T ru n g Quốc cũng đều nhắc đến tru y ề n được gọi là K inh tộc, m ột tro n g 55 d ân tộc thông yêu ca h á t của họ. “T rong sinh hoạt, thiểu số của T ru n g Quô'c n h ư n g về khoảng tro n g sản x u ấ t người K inh đều thích hát, cách địa lí thì V ạn Vĩ r ấ t gần gũi với Việt dặc biệt th a n h niên n am nữ, ra biến ra bè, Nam (Vạn Vĩ chỉ cách cửa k h ẩ u Móng Cái b ắ t cá, cùng n h a u h á t m úa đối đáp về sản 25km đường bộ và còn tiếp giáp vởi Móng x u ất, lao động, sin h hoạt, điệu ca có đến 30 Cái bằng đường biển, đường sông), về văn thú' âm giọng, nội d u n g phong phú: trường hoá thì người K inh ở dây cũng r ấ t gần gũi th iê n tự sự ca, sả n x u ấ t lao động ca, tô' khổ vơi người V iệt trong nước vì họ vần nói ca, tìn h ca, phong tục ca, tôn giáo ca, đô tiêng Việt và bảo lưu nh ữ n g đặc trư n g văn ca,...”" ’. Cuôn Tuyến tập dân ca dãn tộc (*> Viện Nghiên cứu Văn hóa. Tác giả bảo vệ luận án Tiến sĩ ngày 20-9-2005.
  2. Folklore nước ngoài 69 K i n h ^ cũng đã p h â n loại, giối th iệu sơ lược người K inh ở V ạn Vĩ. N hữ ng lòi h á t đôi đáp vê 13 loại d â n ca của người K inh ở Kinh nam nữ vốn là n h ữ n g lời ca dao quen thuộc Đảo: dẫn ca, h á t đình, lễ tục ca, hôn lễ ca, tro n g kho tà n g ca dao V iệt N am như ng sau nhẩm trà ca, th ụ gia quy, đô' ca, hải ca, nhi này tro n g q u á trìn h định cư ở vùng đ ấ t mới ca, khổ ca, tìn h ca, tự sự trư ờng ca, tâ n ca. và trự c tiếp tro n g các ca n h h á t, người Kinh Kết quả nghiên cứu của các cuốn sách trê n ở V ạn Vĩ đã sán g tác th êm n h iều nh ữ n g lời cũng giông vói k ế t q u ả điều tr a năm 2004 ca mới bổ su n g vào vốn cũ làm cho nó ngày của chúng tôi vê' tru y ề n th ô n g ca h á t của càng phong phú. Các cụ già kể lại ngày xưa dân chúng ở đây. Theo ch ú n g tôi có th ể các cụ có th ể h á t ở b ấ t cứ đ âu vào b ấ t cứ lúc chia lời h á t của người K inh ở V ạn Vĩ theo 6 nào: tro n g n hà, ngoài đồng, ngoài biến, lúc nội dung chính: H á t về đời sông lao động n h à n rỗi, lúc đ a n g đ á n h lưói hay đang cấy sản xuất, h á t đôi đáp nam nữ (tìn h ca), h á t lúa, trồ n g khoai,... Nội d u n g các bài h á t vô nghi lễ ở đình, h á t đám cưới, h á t kể cùng phong p h ú tro n g đó n h iều n h ấ t là chuyện, h á t giáo h u ấ n . Sự p h â n chia này là nh ữ n g lời h á t bày tỏ tìn h cảm nam - nữ, r ấ t tương đôi và có sự giao th o a n h ấ t định h á t trê u chọc n h a u , th ử tà i n h a u , hỏi h an với n h au , ví n h ư tro n g h á t đ ìn h cũng có h á t n h a u về h o àn cả n h gia đình,... M ột cuộc h á t kể tru y ện , giáo h u ấ n , tro n g h á t đám cưới chia ra th à n h các chặng: h á t chào hỏi, h á t cũng theo kiểu đối đáp và có m ột p h ầ n là chính, h á t đô', h á t giã biệt: nhữ ng bài tìn h ca. Nước lên cho chóng nước ơi - H á t vê d ờ i s ố n g la o đ ộ n g s ả n x u á t: Đ ẩy th u yền vào bến cho tôi lên nhà Nội dung chủ yếu của n h ữ n g lời ca n ày là Nước lên xấp xới cỏ gà ph ản á n h công việc lao động v ấ t vả của ngư B iết m ặ t m à chang biết nhà ở đâ u dân trê n biển, bãi, công việc làm th u ê làm Nước lên xấp xới cỏ con mưởn khô cực: B iết m ặ t m à ch a n g biết con ông nào C háu bà nay ốm m a i đ a u N h à em ở p h ô A n L a n g Mà bà đi g iữ lồng trâ u cho người ơ giáp q u í xã ở làng P húc Yên Giai tôi đ i sứ đ ằ n g đông N h à em cửa ván cài then K iếm từ ng ngày m ột ngày không C hàng đ i đến đó hỏi tên m à vào th ấ y về Trước n h à có m ột vườn đào X u n g q u a n h th ì q u ế ngõ vào N hữ ng bài ca ghi n h ậ n đặc điểm vùng đ ằ n g nam ... đ ấ t con người K inh Đảo thườ ng theo cả hai Cô kia m ặ t đỏ m á hồng chiểu hướng: p h ả n á n h sự khắc n g h iệt v ất Cho xin m ột năm sá sừ ng nâu riêu vả và ca ngợi cái hay, sự th u ậ n lợi của S á sù n g nó ch a n g kêu ai chính vùng đ ấ t đó: N g à y ngày vác nẹng q u a y m a i đi đào - Phúc Y ên(Sì vui lắm m ìn h ơi - H á t n g h i lễ ở d ìn h \ C hủ yếu h á t vào Có khe tắ m m á t có nơi đ ỗ tàu. dịp hội đ ìn h từ 9/6 - 15/6 â m lịch, ngoài ra - Tốt g ì cái đ ấ t P húc Yên còn h á t vào các dịp lễ ở nghè, m iếu và các M ưa th ì hay lụ t gió liền cát bay dịp cúng lễ ch u n g của cả d ân làng. Loại - H á t đ ổ i đ á p n a m nữ. Đ ây là lôi h á t h ìn h h á t n ày còn được gọi là h á t n h à tơ, h á t có sô lượng n h iêu n h ấ t, có nội d u n g phong cửa đình. Vì có tục h á t nghi lễ ở đình này phú n h ấ t và thời gian, địa điểm diễn xương m à đình V ạn Vĩ được gọi là k h á p đình có đa dạng n h ấ t tro n g các loại h ìn h ca h á t của nghĩa là đ ìn h h á t. Nội d u n g h á t đình bao
  3. 70 NGUYỄN THỊ PHƯƠNG CHÂM gồm: H á t theo từ n g nghi thức cúng t ế như T ìm duyên m à ch ắ n g th ấ y duyên dâng hương, giáo trống,...: Đê anh luống chịu sầu riêng m ột m ình L a n h lả n h m à nghe Vào dịp hội đìn h , m ột ngày thường N ghe tôi giáo trống nghe tôi giáo đàn xuyên có 2 canh h á t tro n g đình, sáng từ R ù a đ â u lân la bò lại dưới đơn kỳ khoảng lOh đến 12h, tối từ khoảng 8h tôi Ngóc cổ trông lên chầu hương án cho đến tậ n đêm k h u y a, ta n h á t ở đình Trống hôm nay khác, trống hôm nhiều nhóm gia đ ìn h còn tậ p hợp nh au lại ở qua khác m ột n h à nào đó h á t tiếp. Trống h à n h văn, trống nghệ đ à n - H á t đ á m cư ới. T iếng h á t bày tỏ tìn h Trống cung p h ụ n g đức th á n h thần cảm yêu th ư ơ n g gắn bó với tra i gái V ạn Vĩ H á t chúc th ầ n , ca ngợi công đức của từ giai đoạn gặp gỡ, tìm hiểu và theo suốt th ầ n th á n h , cầu th ầ n th á n h p h ù hộ cho đôi tr a i gái ấy tro n g các nghi lễ của đám dân làng bình yên, được n h iều phúc, lộc: cưới. Hôn n h â n và tiế n g h á t đã gắn bó ch ặt Đẽ Đ ại vương người về g iá n g ph ú c chẽ vởi n h a u từ tro n g tâ m thứ c của người trừ tai K inh ở V ạn Vĩ. H iện n ay d â n làng còn lưu L ạ i chúc Đức Đ ại vương về hộ cho tru y ề n câu chuyện tìn h cảm động trong cả làng dân gian từ r ấ t lâu đời vê m ột đôi tra i gái Già trẻ g ái trai bình an thọ tường nghèo lại bị kì thị do th à y bói xem tướng sô A i ai cùng được bình an thọ tường cho rằ n g họ có tướng s á t vợ và sá t chồng, M ột chúc được ch ữ sống lâu họ gặp n h a u và h á t đôi đáp cùng n h a u trên C h ữ p h ú là g ià u ch ữ q u í là sang bãi biển, cuối cùng họ đã hợp th à n h m ột đôi H ai chúc chúc cả d à n làng h ạ n h phúc. T iếng h á t nên duyên đó của họ A i ai củng được bình an thọ tường đã cảm động lòng người và từ đó tra i gái Chúc cho đã p h ú lại g ià u tro n g làng yêu n h a u thư ờ ng dùng tiếng Đã vinh lại hiển về sau vẹn tài h á t. T iếng h á t và n h ữ n g người h á t giỏi rấ t H át giáo h u ấ n , ră n dạy: được coi trọ n g tro n g hôn lễ, tiế n g h á t không Giồng cây đức lấy cây n h â n chỉ làm vui cho hôn lễ m à nó đã trở th à n h nghi lễ b ắ t buộc: n h à tr a i n h à gái tra o đổi Giong cây ăn quả lu â n tân đê đời Giồng cây ăn quả đê đời với n h au , mời n h a u b ằ n g lời h á t, cô dâu Giồng cây ăn quả nôi đời về sau khóc chào cha mẹ cũng b ằ n g tiến g h á t, các nghi lễ n h ư dạm hỏi, lễ gánh, đón dâu, H át ca ngơi xóm làn g và lòng th à n h chăng dây, đư a d âu, b ải đường,... cũng diễn kính của dân làn g đối vối các vị th ần : ra cùng tiế n g h á t. Ví n h ư lời mời trầ u và Trên giời có đ á m m â y vàng n h ậ n trầ u n h ư th ế này: Hạ giới Vạn Vĩ cả làng có n h â n N hà gái h át: M ột năm d ự lễ m ột lần Người xa cũng lại người g ầ n đến chơi Giầu này g iầ u đê trên cơi C ùng n h a u cầu k h a n m ột nhời Cái dây cái rễ ở nơi sa u nhà Ả m p h ù dương hộ đời đời hiển vinh M ay chân gặ p kh á ch h ạ n h hoa H á t tìn h cảm: Giầu vườn em hái đem ra th ết chàng... B uồn thay tim chị A H a n g N hà tra i h át: N g à y nào m ượn gió cát đ ă n g ơ n người có k h a u g iầ u này đưa duyên Trước th ì có n ghĩa sau rày có ơn
  4. Folklore nước ngoài 71 ơ n người bằng n ú i T hái Sơn Tây th ì giáp giới Trúc Sơn N g h ìn n ă m ta ch a n g có quên Bắc th ì Đ ầm C át nước ròng đi q ua'5 > nghĩa nàng... Nội d u n g h á t giáo h u ấ n còn th ể hiện ỏ N hà tra i nhắc cô d â u đã đến giờ ra cửa: n h ữ n g b ài ca có tín h c h ấ t tru y ề n dạy Bước chân xuống lư ơ n g '’ em ơi n h ữ n g k in h nghiệm và ră n dạy con người. v ề th ì m ặ t m ủ i cho tươi đ ừ n g sầu N hữ ng bài ca n à y thư ờ ng m ang tín h giáo Bước chân xuống lượng m à đ i dục cao, dạy cho con người ta cách sông, cách ứng xử hợp tìn h hợp lí tro n g gia đình A i ai cũng có m ột th ì làm d â u cũng n h ư ngoài xã hội. N hữ ng b ài ca này Lời h á t tro n g nước m ắt của cô dâu thường được h á t xen kẽ vào các nội dung trước khi bước ch ân ra cửa về n h à chồng: khác tro n g các cuộc h á t hoặc được h á t Giã ơn cơm sữa mẹ cha tro n g p h ạm vi gia đình, dòng họ để dạy bảo Con n h ư ong bướm theo hoa về cành con cháu. Các cụ già cho b iết ngày xưa Công cha nghĩa mẹ sin h th à n h người già dạy con ch áu to àn b ằ n g lời ca Giã ơn cha mẹ m ột lần con đi... n h ư th ế, từ nhỏ bọn trẻ đã thuộc lòng - H á t k ê tru y ệ n , là n h ữ n g bài h á t kể n h ữ n g bài ca này: lại các tru y ệ n nôm vôn r ấ t phô biến ở V ạn Chớ th ấ y sóng cả m à lo Vĩ và được d â n làn g yêu th íc h như: Tông Sóng cả m ặc sóng cầm cho vững chèo Trân - Cúc Hoa, P h ạ m Tải Ngọc Hoa, Kiều, Chớ th ấ y sóng cả m à ngã tay cầm chèo H oàng Trừu, L ư u B ìn h D ương Lễ, P han Sóng cả m ặc sóng cầm neo cho bền Trần, N h ị độ m ai,... tro n g đó Tống T râ n - Với các hình thức và nội dung trên Cúc Hoa là tru y ệ n Nôm được diễn xướng chứng tỏ đã tồn tạ i m ột sinh ho ạt ca h á t nhiều n h ấ t và được yêu thích n h ấ t. N hiều trong cộng đồng người K inh ở V ạn Vĩ từ người già ở V ạn Vĩ thuộc lòng các tru y ệ n tru y ền thông cho đến hiện nay. N hững bài thơ dài và có th ê h á t khoảng 3 - 5 giờ liên, ca ấy vốn là nh ữ n g lời ca dao quen thuộc nhiều khi m ột canh h á t chỉ đê nghe một trong kho tà n g ca dao Việt N am nhưng sau người h á t kể lại m ột tru y ệ n nôm nào đó. này trong quá trìn h định cư ở vùng đ ấ t mới - H á t g iá o h u ấ n . Là n h ữ n g bài ca dài và trực tiếp trong các cuộc hát, người Kinh kể về lịch sử làng, q u á trìn h k h a i p h á đảo nơi đây đã sáng tác th êm nhiều nhữ ng lời ca V ạn Vĩ đầy khó k h ă n , v ấ t vả của nhữ ng mới bổ sung vào vốn cũ làm cho chúng ngày ông tổ người K inh. T uy số lượng không càng phong phú. Trực tiếp th am dự hoặc nhiều nh ư n g n h ữ n g bài ca n ày là tư liệu nghe lại các sinh h o ạt ca h á t ở Vạn Vĩ chúng quý để tìm h iểu vê lịch sử, v ăn hoá và con tôi luôn cảm th ấy p h ản g p h ấ t đây đó hình người K inh Đảo: thức h á t dúm nổi tiêng vùng H ải Phòng, hò N gồi buồn n g h ĩ lại đời xưa h á t đôi đáp vùng T h a n h Hoá, h á t cưói vùng Cha ông truyền lại là người Đồ Sơn Q uảng N inh hay nhữ ng canh h á t quan họ T ừ đời H ồng T h u ậ n ta m niên Bắc N inh dùng dằng th â u đêm. N hưng cuối Cha ông lưu lạc P húc Yên chôn này cùng thì vẫn tồn tạ i sông động trong thực tê Thơ lai chang biết đông tây một hình thức sinh hoạt ca h á t của riêng T ứ vi h ả i th u ỷ g iữ a rày sơn lâm người K inh ở V ạn Vĩ vói nhữ ng lời ca câu ở lâu th ă m hỏi d ầ n dần h á t gắn bó c h ặ t chẽ với vùng đ ấ t và con M ặt n a m đ ạ i hải, đông g ầ n B ạch Long người nơi này. Đ iều đó chứng tỏ môi liên hệ
  5. 72 NGUYỄN THI PHƯƠNG CHÂM dao tru y ề n thông Việt Nam xu'a kia cũng sông tro n g môi trư ờ n g n h ư th ê và mỗi lời cũng d ài n h ư vậy như ng h iện n a y do đã tác h h ẳ n khỏi môi trư ờ n g n ên các lời ca ấy đã bị đ ứ t vụn ra th à n h n h ữ n g m ản h nhỏ là nhữ ng lời 2-4 dòng và có đời sông độc lập? Theo nhữ ng người già ở V ạn Vĩ kê lại xưa kia cả làng, cứ từ khoảng 13, 14 tuổi trở lên đều b iết h á t và thích hát. Múa hát chúc thần trong ngày hội đình. Ánh: Thào Linh Giọng h á t được tiếp th u theo không tách rời của V ạn Vĩ với cội nguồn kiêu ch ân tru y ề n và q u a các sinh hoạt cộng d ân tộc và sự sán g tạo không ngừng của đồng. T uy vậy sô’ người có giọng tố t để đi người d ân nơi đây trê n vùng đ ấ t mới. h á t thườ ng xuyên và th i tà i tro n g các cuộc N hữ ng lời ca n ày là sự bổ su n g lí th ú vào h á t không n h iều và họ được d ân làn g r ấ t kho tà n g ca dao người V iệt, kho tà n g chung tôn trọng. Mỗi khi làn g có việc hoặc các tư của cả người V iệt tro n g và ngoài nưốc. gia có đám n h ữ n g người h á t giỏi được mời Về m ặt nghệ th u ậ t, m ặc dù v ẫn chia xẻ đên góp vui. Họ r ấ t n h iệ t tìn h và tự hào nhữ ng đặc điểm nghệ t h u ậ t chung với ca được mời h á t, coi đó là cơ hội tố t để khoe dao người V iệt tro n g nước n h ư n g su ố t quá giọng h á t và cũng để luyện giọng. trìn h định cư lâu dài nơi đ ấ t mới, cái hồn M ặc dù bị chi phôi bởi các lễ nghi tra n g của vùng đất, con người và cuộc sông ở V ạn trọ n g tro n g đ ám cưới, tro n g hội đình hay Vĩ đã th ấ m vào tro n g mỗi lời ca làm nên tro n g kh u ô n khổ củ a các cuộc h á t như ng nhữ ng đặc điểm riên g th ú vị: lời ca dao mộc h ìn h thức h á t, cách h á t lại tương đô’i đơn mạc, khoẻ khoắn, th u ầ n phác đến mức giản, tự do và đa dạng: N guôi h á t chính là nhiều lời ch ắn g cần đến cả vần điệu. M ặc nhữ ng người h á t giỏi đã được mời trước dù vậy, th ê thơ lục b á t v ẫn chiếm ưu th ê song n h ữ n g người th a m dự v ẫn có th ể h á t trong n h ữ n g lời ca của người K inh ở V ạn đôi đáp xen vào ỏ h ầ u h ế t các nội dung h á t Vĩ, vô cùng hiếm hoi n h ữ n g lời theo th ể thơ (trừ h á t chúc th ầ n trước b a n thờ tro n g ngày 7 chữ hoặc hỗn hợp. Đ ây cũng là th ể thơ hội). C hính vì vậy tín h sán g tạo ngẫu hứng tru y ề n thông của thơ ca d â n gian d ân tộc vẫn liên tục nảy sinh. Người h á t có th ể Kinh còn lưu giữ được k h á nguyên vẹn ở đứng hoặc ngồi h á t, sắp th à n h 2 h à n g quay đây. K hác vơi ca dao tro n g nước đa số có m ặt về p h ía n h a u h á t hoặc vòng trò n nhau cấu trúc lời ca 2 - 4 dòng, n h ữ n g lời ca ở lại h á t. Người h á t không sử dụng b ấ t cứ V ạn Vĩ đa sô’ có độ dài từ 10 dòng trở lên, m ột loại nhạc cụ gì, cũng không dùng b ấ t lời dài n h ấ t đên 208 dòng, r ấ t hiếm có lời 2- cứ h ìn h thứ c gì hỗ trợ cho giọng h á t của 4 dòng. Do n h ữ n g lời ca ở V ạn Vĩ h iện vẫn m ình. H ình th ứ c phổ biến n h ấ t là người sống tro n g môi trư ờ ng diễn xướng nên các h á t h á t m ột m ình, h ế t người này đến người lời ca thườ ng dài theo lời h á t, p h ải ch ăn g ca khác, đô’i rồi đáp n h ư n g cũng vẫn có hình
  6. Folklore nước ngoài 73 thức hai người cùng h á t. Với nh ữ n g hình không ai còn m uôn nghe nh ữ n g bài ca giáo thức h á t như th ê này việc đ á n h giá giọng h u ấ n ră n dạy r ấ t d ài dòng của các cụ nữa h á t nào tốt, van g và bền k h á dễ dàng. n ên nh ữ n g lời ca này chỉ còn tồn tại r ấ t ít Điêu ch ú n g tôi m uôn n h ấ n m ạn h là lời bài xen kẽ tro n g các lời h á t đối đáp hoặc ca tiếng h á t của người K inh ở V ạn Vĩ sông h á t nghi lễ. trong môi trư ờng của n h ữ n g sin h h o ạ t ca Đ ám cưới của người K inh ở V ạn Vĩ hát. Nếu như ở người V iệt tro n g nưóc hiện nay là m ột tro n g n h ữ n g yếu tô văn những lời ca như th ê hiện p h ầ n lón tồn tại hoá có sự biến đổi rõ r ệ t so với tru y ền cứng nhắc tro n g n h ữ n g cuốn sách sưu tập, thông, sự biến đổi ấy k h iến cho nhữ ng bài thì ở V ạn Vĩ chúng v ẫn đ an g sống trong đòi h á t đám cưới không còn môi trư ờ ng để tồn sông văn hoá tin h th ầ n , tro n g sinh h o ạ t ca tạ i và p h á t triể n , đặc b iệt n h ữ n g bài ca vôn h á t của d ân ch ú n g m ặc dù tro n g xã hội gắn bó c h ặ t chẽ với các nghi lễ, ví n h ư bài hiện đại hôm nay ch ú n g không p h ải không tìn h ca h á t tro n g lễ tặ n g guôc, n h ữ n g bài ca có nh ữ n g biến đôi. h á t tro n g lễ ch ăn g dây, các bài ca kể công ơn bô mẹ của cô d â u tro n g lễ khóc chào,... Trong khoảng 20 năm trở lại đây làng đã “m ột đi không trở lại”, ngoài ra việc đưa Vạn Vĩ đã không còn làm nông nghiệp nữa, d âu b ằn g xe hoa th a y th ê cho đi bộ, cưới ở nhữ ng lời ca gắn với m ùa vụ và các kinh n h à h à n g th a y cho ở n h à riêng, tiền th ay nghiệm trồ n g cấy không còn. Công việc làm cho các lễ vật, cũng đã làm m ất đi môi biển làm bãi bây giờ cũng khác xưa, bè trư ờng cần th iế t cho n h ữ n g lời h á t cưới tồn m ảng lớn, chạy m áy, không còn cảnh chèo tại. N hư ng điều m ay m ắn là k h á nhiều bài bè th ủ công nữa, ít k h a i th ác ven bờ hơn và ca tro n g h á t đám cưới có nội dung ca ngợi cũng ít h ìn h thức kh ai th ác tậ p th ê hơn, tìn h yêu và không n h ấ t th iế t gắn vởi nghi khiến cho n h ữ n g lời ca gắn vói h o ạ t động lễ nên hiện nay vẫn được h á t tro n g các cuộc này không còn được n h iều người nhớ. Hơn h á t đôi đáp của d â n làng. nữa h o ạt động sả n x u ấ t ở V ạn Vĩ hiện nay Do gắn bó không th ể tách rời với hội đã mở rộng, đa dạn g và sôi nổi theo hướng đình vốn được mỏ h à n g năm nên n h ữ n g bài thị trường n h ư du lịch, buôn bán, n ên con h á t nghi lễ ở đ ìn h còn được bảo lưu nguyên người đường n h ư không còn thời gian cho vẹn hơn cả. T uy vậy theo các cụ già trong việc sáng tác, thự c h à n h và thưở ng thức làng, thời gian h á t, nội d u n g lời h á t và sự những lời ca câu h á t. Tuy vậy m ột p h ầ n lin h th iên g của sin h h o ạ t h á t đình hiện nay những lời ca ấy v ẫn nằm tro n g trí nhớ đã không còn được n h ư trước kia, thời gian những người già, vào n h ữ n g dịp vui của h á t ngắn hơn, nội d u n g th ì lặp lại nhiều làng hoặc của các gia đình họ vẫn tụ tập tro n g các canh h á t, d ân cũng không còn nhau lại h á t mặc dù đó chỉ là m ột p h ầ n r ấ t ngồi c h ậ t k ín đ ìn h xem h á t n h ư trước nữa, nhỏ nhữ ng lời h á t đã từ n g gắn bó với đời nh ữ n g người p h ụ n g sự can h h á t (như đánh sống lao động sả n x u ấ t trưởc k ia của họ. trông, chiêng, phách,...) cũng không th ậ t C ù n g với sự m ai m ột c ủ a nội d u n g c h u y ê n tâ m , các đ ào h á t c ũ n g k h ô n g đào những bài h á t về lao động sả n xuất, là sự tạo được người mới,... N hư ng dù vậy thì cho thiếu vắng n h ữ n g bài h á t giáo h u ấ n vốn đã đến hiện nay h á t đ ìn h vẫn là sin h h o ạt ca từ ng gắn bó với sinh h o ạ t h à n g ngày của h á t d ân gian còn giữ được tương đối nguyên các gia dinh và cộng đồng V ạn Vĩ. N hững vẹn ở người K inh V ạn Vĩ tro n g khi sinh người già h iện nay cũng không còn “nói ra h o ạ t này đã vắn g bóng tro n g các hội đình thơ ca” như trước nữa, th a n h niên th ì cũng của người V iệt ở V iệt N am .
  7. 74 NGUYỄN THỊ PHƯƠNG CHÂM H át kể chuyện Nôm là sin h h o ạt phổ hát đối đáp n am nữ hiện n ay là một sinh biến của người K inh ở V ạn Vĩ xưa. Họ say ho ạt ca h á t tổng hợp h ầ u h ế t 6 nội dung mà mê h á t kể T ruyện Kiều, Tông Trăn Cúc chúng tôi đã trìn h bày, chỉ trừ ra nhữ ng lòi Hoa,... Các cụ già kể lại rằ n g tro n g hội đình nào gắn bó q u á c h ặ t chẽ với nghi lễ (như V ạn Vĩ xưa, các cụ còn h á t kể lại toàn bộ h á t chúc T h ầ n ở đ ìn h ch ẳn g hạn), đây cũng tru y ệ n Tống T rân Cúc H oa. H iện nay là h ìn h thức bảo tồn và p h á t huy hiệu quả tru y ệ n Nôm n ày vần còn được k h á n h iều cụ h ình thức sin h h o ạ t ca h á t d â n gian đặc sắc trong làng thuộc, đặc b iệt có m ột số cụ có của người K inh ở V ạn Vĩ. th ể h á t kể được h ế t tru y ệ n này trong N hìn ch u n g vê h ìn h thức h á t, nội dung khoảng 3 tiếng. T ru y ện Tống Tràn Cúc các bài h á t cũng n h ư đội ngũ nh ữ n g người Hoa cùng nh ữ n g bài ca dài giông như biết h á t và h á t hay đều đã m ai một đi khá nhữ ng câu chuyện vê lịch sử lập làng của n h iều song sin h h o ạ t ca h á t d â n gian của tô tiên, chuyện vê vị th ầ n T rấ n H ải Đại người K inh ở V ạn Vĩ hiện nay vẫn được duy Vương, vị an h h ù n g d â n tộc Đỗ Q uang trì. Đ iêu này th ể h iện sức sông m ãnh liệt Huy,... cũng vẫn được h á t kể lại vào đầu của văn hoá tru y ề n thông ở m ột cộng đồng hoặc cuôi các cuộc h á t đôi đáp ở n h à văn người V iệt đ ịn h cư ở ngoài biên giới Việt hoá hay ở n h à riêng. N am . Tuy vậy vào thời điểm nãm 2004, C ùng với h á t đình, h á t đốì đáp nam nữ th a m dự trự c tiếp vào các sin h h o ạt ca h á t vối nội dung trữ tìn h v ẫn còn k h á sông dân gian đó ở V ạn Vĩ, ch ú n g tôi cảm n h ậ n động ở V ạn Vĩ. H iện nay h à n g tu ầ n vào các th ấ y sự m ong m an h tro n g tươ ng lai tồn tại buổi sáng th ứ bảy và chủ n h ậ t, d ân làng, của nh ữ n g sin h h o ạ t này. H ầu h ế t nhữ ng ph ần lớn là n h ữ n g người già tụ tậ p n h a u người th a m dự các sin h h o ạ t ca h á t đêu là n h a u tại N hà v ăn hoá của làn g đê h á t đôi người già từ 50 trở lên, không th ấ y lóp tuổi đáp, thông thườ ng m ột buổi h á t như vậy ít hơn học h á t, sự tồn tạ i của các cuộc h á t p h ụ thuộc k h á n h iều vào sự tà i trợ của các kéo dài từ lOh sán g đến 3h chiểu. Ngoài ra cá n h â n và m ột số cơ q u a n v ăn hoá, nội vào các dịp hội đình, dịp T ết, hay nhữ ng d u n g các bài h á t r ấ t hiếm nh ữ n g bài bản ngày vui của các gia đ ình d â n làn g cũng tụ mới được sá n g tạo tro n g môi trư ờng mới,... tậ p n h a u làm th à n h m ột cuộc h á t. T ấ t cả Làm th ế nào đê giữ gìn và p h á t triể n được nhữ ng cuộc h á t n ày th u h ú t không chỉ d ân sin h h o ạ t ca h á t d â n gian vẫn đang là vấn làng Vạn Vĩ m à còn có cả hai làn g người đê tr ă n trở đôi với người K inh ở V ạn Vĩ và K inh gần đó là Sơn T âm và Vu Đ ầu cùng với tấ t cả ch ú n g ta.CJ khách du lịch cũng n h ư các n h à n g h iên cứu N.T.P.C th am dự. T rìn h tự của m ột cuộc h á t đối đáp xưa về cơ b ản v ẫn được duy trì: h á t chào hỏi, h á t chính, h á t đô, h á t giã biệt. Tuy (1) Giản sử Kinh tộc, Tố biên soạn lịch sử, Nxb. Dân tộc Quảng Tây, 1984, tr 44. n h iên do bài b ả n đã không còn n h iêu nên các chặng h á t không còn được p h â n b iệt rõ (2) Tuyên tập dân ca dân tộc Kinh, Tô Duy Quang, Vương Qua Đính, Qua Vĩ, Nxb. Dân tộc ràn g nửa, tín h c h ấ t đổi đáp cũng không Quảng Tây, 1988. thực hiện được triệ t để, m ặc dù hình thức (3) Phúc Yên là tên cũ của Vạn Vĩ. h á t vẫn duy trì là một nam h á t rồi đến một (4) Lượng: nghạch cửa nữ h á t nh ư n g thư ờ ng th ì họ nhớ câu nào (5) Xác định địa giới của Vạn Vĩ: phía nam h á t câu đó m à không p h ả i là nội dung các giáp biến, phía đông giáp Bạch Long, phía tây câu dó b ắ t buộc đối đáp lại n h a u . S inh ho ạt giáp Trúc Sơn, phía bắc giáp Đầm Cát.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2