A/ Kiến thức khái quát:<br />
Đối với tiểu học kiến thức hình học chỉ dừng lại ở mức độ kiến <br />
thức mở đầu. Bước đầu cung cấp các công thức cơ bản về các hình: Hình <br />
chữ nhật, hình vuông, hình thang, hình tròn, hình tam giác, hình lăng trụ, <br />
hình hộp chữ nhật, hình lập phương. Chưa có và chưa sử dụng các công <br />
thức phát triển và các định lý, các quy tắc biểu diễn trong hình. Do vậy, <br />
khi giải các bài toán hình ở tiểu học, đặc biệt là các bài toán hình nâng cao <br />
trong các kỳ thi học sinh năng khiếu Toán thì cẩm nang duy nhất chỉ có là <br />
các công thức cơ bản của các hình. <br />
Bên cạnh cẩm nang này để giải được các bài toán hình phức tạp rất <br />
cần ở đội ngũ giáo viên cũng như ở học sinh một nhanh nhạy trong việc <br />
xem xét, đánh giá mối liên quan giữa các yếu tố đã cho trong bài. Song <br />
song với đó là yêu cầu cao ở người giải toán một trí thông minh, một tư <br />
duy liên tưởng sáng tạo. Điều cần có trước hết là ở sự say mê hứng thú <br />
giải toán hình. Sau mỗi bài giải ta nhận được ở chính nội dung bài đó một <br />
niềm vui học toán, một kết quả của tư duy liên tưởng sáng tạo. <br />
Điều quan trọng mang tính chất mở đầu và cốt lõi là cần vẽ đúng <br />
hình với đầy đủ các điều kiện của đề toán. Tiếp theo là suy nghĩ thiết lập <br />
hướng giải toán có thể vận dụng 3 phương pháp thông thường trong giải <br />
toán hình ở tiểu học. Đó là: <br />
+ Phương pháp lật hình<br />
+ Phương pháp kẻ thêm đường thẳng<br />
+ Phương pháp dịch chuyển hình<br />
(Riêng nội dung này sẽ nói kỹ hơn ở phần sau)<br />
Tóm lại: Việc giải toán hình tiểu học đòi hỏi một sự lao động trí thức <br />
nghiêm túc và nhiệt tình cộng với hứng thú học tập.<br />
Sau đây là một số kiến thức cơ bản về một số hình thông thường bậc tiểu <br />
học.<br />
<br />
1<br />
1/ Hình thang:<br />
b<br />
A B<br />
<br />
<br />
h<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
D C<br />
H a<br />
<br />
<br />
<br />
Hình thang là một hình tứ giác có 2 cạnh đáy song song với nhau. Chiều <br />
cao là đoạn thẳng vuông góc với 2 đáy hình thang. Như vậy, hình thang có vô số <br />
đường cao.<br />
* Công thức tính:<br />
( a b)<br />
S = x h; h = (S x 2) : (a + b); a + b = (S x 2) : h<br />
2<br />
Trong đó: S Diện tích; h Chiều cao; a Đáy lớn; b Đáy nhỏ<br />
Khi giải các bài tập về hình thang ta thường áp dụng tính chất kẻ thêm <br />
đường cao hoặc phát triển trên nền cơ sở là cắt ghép hình đẳng lập.<br />
* Có các loại hình thang đặc biệt:<br />
+ Hình thang vuông: Là hình thang có 1 cạnh bên vuông góc với 2 đáy. Khi đó <br />
chiều cao của hình thang chính là cạnh bên vuông góc của hình thang.<br />
+ Hình thang cân: Là hình thang có 2 cạnh bên bằng nhau.<br />
* Nâng cao:<br />
Hai hình thang có tổng 2 đáy bằng nhau, chiều cao bằng nhau thì có S <br />
bằng nhau.<br />
Hai hình thang có tổng 2 đáy bằng nhau hình thang nào có chiều cao gấp 2, <br />
3, 4…. lần thì có S gấp 2, 3, 4…. lần và ngược lại.<br />
<br />
<br />
2<br />
Hai hình thang có tổng 2 đáy bằng nhau hình nào có S gấp 2, 3, 4…. lần thì <br />
có chiều cao gấp 2, 3, 4… lần và ngược lại.<br />
<br />
<br />
<br />
2/ Hình tam giác:<br />
A<br />
<br />
<br />
<br />
h<br />
<br />
<br />
<br />
a B<br />
C H<br />
<br />
<br />
<br />
Hình tam giác có 3 đáy, 3 đỉnh, 3 cạnh, 3 đường cao. <br />
Ở bậc tiểu học các yếu tố trong tam giác chỉ sử dụng nhiều đến đường cao <br />
và đáy, còn các yếu tố khác như: Góc, đường phân giác, đường trung tuyến, <br />
đường trung trực thì ít dùng và không thông dụng.<br />
* Lưu ý: Tổng các góc trong của một tam giác là 1800<br />
Trong tam giác vuông thì tổng 2 góc còn lại là 900<br />
* Có các loại tam giác đặc biệt: <br />
+ Tam giác cân: Tam giác có 2 cạnh bằng nhau, 2 góc cùng đáy bằng nhau.<br />
+ Tam giác đều: Tam giác có 3 cạnh, 3 đáy bằng nhau.<br />
+ Tam giác vuông: Tam giác có 1 góc vuông.<br />
+ Tam giác vuông cân: Tam giác vuông có 2 cạnh góc vuông bằng nhau.<br />
* Công thức tính:<br />
S = (a x h) : 2; a = (S x 2) : h ; h = (S x 2) : a<br />
Trong đó: S – Diện tích; h – Chiều cao; a Đáy tương ứng<br />
* Nâng cao:<br />
Trong tam giác tổng 2 cạnh bao giờ cũng lớn hơn 1 cạnh.<br />
Hai tam giác có đáy bằng nhau (hoặc chung đáy) và có chiều cao bằng <br />
nhau (hoặc chung chiều cao) thì S của 2 tam giác đó bằng nhau.<br />
3<br />
Hai tam giác có 2 đáy bằng nhau (hoặc chung đáy) thì tam giác nào có <br />
chiều cao gấp 2, 3, 4…. lần thì có S cũng gấp 2, 3, 4….. lần và ngược lại.<br />
Hai tam giác có 2 đáy bằng nhau (hoặc chung đáy) tam giác nào có S gấp <br />
2, 3, 4… lần thì có chiều cao cũng gấp 2, 3, 4… lần và ngược lại.<br />
Hai tam giác có diện tích bằng nhau, nếu chúng có 1 phần chung thì các <br />
phần còn lại của 2 tam giác đó bằng nhau.<br />
<br />
<br />
3/ Hình chữ nhật:<br />
<br />
A B<br />
<br />
<br />
b<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
D C<br />
a<br />
<br />
Hình chữ nhật là một hình thang đặc biệt có 2 cạnh bên bằng nhau và <br />
vuông góc với 2 đáy.<br />
* Các công thức tính:<br />
+ Tính chu vi: P = (a + b) : 2<br />
+ Tính diện tích: S = a x b.<br />
a = (P : 2) – b; b = (P : 2) – a; a = S : b; b = S : a.<br />
Trong đó: S – Diện tích; P – Chu vi; a – chiều dài; b – Chiều <br />
rộng<br />
* Nâng cao:<br />
Hai HCN có diện tích bằng nhau. Nếu chiều dài của chúng bằng nhau thì <br />
có chiều rộng bằng nhau, và ngược lại.<br />
Hai HCN có chiều rộng (hoặc chiều dài) bằng nhau hình nào có diện tích <br />
gấp 2, 3, 4 … lần thì có chiều dài (hoặc chiều rộng) gấp 2, 3, 4… lần và ngược <br />
lại.<br />
<br />
<br />
4<br />
Khi diện tích không thay đổi thì chiều dài và chiều rộng là 2 đại lượng tỷ <br />
lệ nghịch.<br />
4/ Hình vuông:<br />
Hình vuông là một hình chữ nhật đặc biệt có chiều dài bằng chiều rộng.<br />
Chu vi hình vuông: P = a x 4<br />
Diện tích hình vuông: S = a x a<br />
Trong một số trường hợp, khi biết được diện tích ta có thể biết ngay <br />
được cạnh của nó. Đó là các trường hợp S hìng vuông là bình phương của 1 số.<br />
Cắt đôi hình vuông từ trung điểm của 2 cạnh ta được hai hình chữ nhật có <br />
chu vi và diện tích bằng nhau.<br />
Cắt đôi hình vuông bằng đường chéo ta được 2 hình tam giác vuông cân <br />
bằng nhau.<br />
4/ Hình tròn:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
r<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Các yếu tố trong hình tròn: <br />
Đường kính: d; Bán kính: r; Chu vi: C; Diện tích: S<br />
Số = 3,14.<br />
Công thức tính: C = d x 3,14; S = r x r 3,14 <br />
= r x 2 x 3,14; <br />
d = C : 3,14; r = d : 2<br />
= r x 2 = C : 2 : 3,14<br />
<br />
<br />
B/ Các phương pháp cơ bản khi giải toán hình ở tiểu học:<br />
<br />
5<br />
Như phần trên đã trình bày việc giải toán hình ở tiểu học đòi hỏi người <br />
thầy, người trò và nói chung là những người giải toán cần có một sự tinh tế và <br />
nhạy bén với các yếu tố mà đề bài cho, làm sao đưa được các yếu tố đó về sự <br />
lôgíc trong toán học. Song đều dựa trên các nguyên tắc hay phương pháp cơ bản <br />
nhất định. Từ thực tế trực tiếng giảng dạy và bồi dưỡng học sinh giỏi toán nay <br />
là học sinh năng khiếu toán tiểu học tôi rút ra được 3 phương pháp giải toán <br />
hình thông thường ở tiểu học như sau:<br />
1/ Phương pháp thứ nhất: Phương pháp lật hình<br />
Phương pháp này dùng để giải quyết các bài toán hình có nội dung mở <br />
rộng hình về 1 phía, 2 phía, 3 phía đối với các hình: Tam giác, hình thang, hình <br />
chữ nhật, hình vuông…<br />
Khi giải các bài toán này ta lật hình để đưa được về dạng các hình cơ bản: <br />
Hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác… đối với các phần mở thêm.<br />
<br />
<br />
* Ví dụ 1: Một thửa ruộng hình vuông nếu tăng số đo cạnh thêm 3m thì diện <br />
tích tăng thêm 99m2. Tính diện tích của thửa ruộng đó?<br />
Bài giải<br />
3<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
3<br />
<br />
Ta lật hình chữ nhật (phần mở thêm chiều ngang) ghép vào phần mở thêm <br />
chiều dọc ta được hình chữ nhật có diện tích 99m2 (như hình vẽ)<br />
Thấy: Hình chữ nhật có chiều rộng là 3m. Chiều dài là 2 lần cạnh hình <br />
vuông và 3m. <br />
Ta có: Chiều dài hình chữ nhật là: 99 : 3 = 33 (m)<br />
Cạnh của hình vuông là: (33 – 3) : 2 = 15 (m)<br />
Diện tích hình vuông là: 15 x 15 = 225 (m2)<br />
6<br />
Đ/s: 225m2<br />
<br />
* Ví dụ 2: Một thửa ruộng hình thang có diện tích 460m2. Trên các cạnh AB; <br />
BC; DA; CD người ta lấy các điểm chính giữa M; N; P; Q. Nối M với N; N với <br />
P; P với Q. Tính diện tích MNPQ?<br />
Bài giải<br />
<br />
(Hình vẽ trang bên)<br />
<br />
Kéo dài MQ cắt CD tại F (như hình vẽ)<br />
Kéo dài MN cắt DC tại E (như hình vẽ)<br />
Lúc này SABCD = SMEF. Nối MP ta có:<br />
SMNP = SNEP (Vì 2 tam giác này có MN = NE và chung đường cao hạ từ P)<br />
Tương tự ta có: SMPQ = SQPF <br />
1 1<br />
Từ đó có: SMNP = SMPQ = SNEP = SQPF = SMPF = SMPE<br />
2 2<br />
1 1<br />
SMPQ + SQPF = SMNP + SNPE = SMPF = SMPE = SMEF = SABCD<br />
2 2<br />
Mà SMNP + SMPQ = SMNPQ<br />
1<br />
Vậy ta có: SMNPQ = SABCD<br />
2<br />
= 460 : 2 = 230 (m2)<br />
Đ/s: 230m2<br />
<br />
M<br />
A B<br />
<br />
<br />
<br />
Q<br />
N<br />
E<br />
F D P<br />
C<br />
<br />
2/ Phương pháp thứ hai: Phương pháp dịch chuyển hình.<br />
Phương pháp này giải các bài toán có dạng “Hòn đảo” hoặc xuất hiện <br />
“phần dư” trong hình. Khi giải toán ta tưởng tượng ra và dịch chuyển “hòn đảo” <br />
7<br />
hoặc “phần dư” đó vào 1 góc hoặc 1 cạnh để tiện ích cho việc giải toán áp <br />
dụng công thức của các hình cơ bản.<br />
* Ví dụ 1: Người ta đào 1 cái ao hình vuông trong một khu đất cũng hình vuông. <br />
Tổng chu vi của cái ao và khu đất là 144m. Diện tích khu đất lớn hơn diện tích <br />
cái ao là: 1008m2. Tìm cạnh của ao và khu đất?<br />
Bài giải<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Ta giả sử cái ao hình vuông đó được đào sát vào 1 góc của khu đất. Đã <br />
được dịch chuyển hình vuông đó vào 1 góc của khu đất (như hình vẽ).<br />
Ta thấy: Có 2 cạnh trùng với cạnh của khu đất, thì phần diện tích khu đất <br />
lớn hơn diện tích cái ao được chia thành 2 phần bằng nhau. Đó là 2 hình thang <br />
mà mỗi hình có tổng 2 đáy chính là tổng 2 cạnh của cái ao và khu đất. Vậy có:<br />
Tổng 2 đáy của hình thang là: 144 : 4 = 36 (m)<br />
Diện tích một hình thang là: 1008 : 2 = 504 (m2)<br />
Chiều cao của mỗi hình thang là: (504 x 2) : 36 = 28 (m)<br />
28m chính là hiệu của cạnh khu đất và cạnh ao.<br />
Vậy cạnh ao là: (36 – 28) : 2 = 4 (m)<br />
Cạnh khu đất là: 28 + 4 = 32 (m)<br />
Đ/s: 32m.<br />
<br />
<br />
3/ Phương pháp thứ 3: Phương pháp kẻ thêm đoạn thẳng.<br />
8<br />
Do hình học ở tiểu học chưa có các định lý và các quy tắc bổ trợ nên ta <br />
rất cần có sự tương quan giữa các yếu tố đã cho trong đề bài. Muốn vậy ta cần <br />
kẻ thêm một số đường thẳng ngoài các yếu tố mà đề bài đã cho. Nhưng kẻ thêm <br />
như thế nào thì ta phải xem xét và thiết lập được sự tương quan giữa các yếu tố <br />
của đề toán.<br />
2 2<br />
* Ví dụ: Cho hình tam giác ABC. Có BE = EC; AD = AB; AF = AC. Hãy so <br />
3 5<br />
sánh SADEF với SABC.<br />
Bài giải<br />
<br />
A<br />
<br />
F<br />
<br />
D<br />
<br />
<br />
<br />
C<br />
B<br />
E<br />
E<br />
<br />
<br />
<br />
1<br />
Nối AE. Ta thấy: SABE = SAEC = SABC <br />
2<br />
(Vì có: BE = EC và chung đường cao hạ từ A)<br />
2<br />
SAEF = SAEC (Vì có: AF = 2/5 AC, có chung đường cao hạ từ E xuống)<br />
5<br />
1<br />
Do đó: SAEF = SABC<br />
5<br />
2<br />
Tương tự ta có: SADE = SABE (Vì có: AD = 2/3 AC; chung đường cao hạ từ đỉnh <br />
3<br />
E)<br />
1<br />
Do đó: SADE = SABC <br />
3<br />
1 1<br />
Mà SADEF = SADE + SAEF . Nên có: SADEF = SABC + SABC<br />
3 5<br />
8<br />
= SABC <br />
15<br />
9<br />
8<br />
Đ/s: SABC<br />
15<br />
<br />
<br />
<br />
C/ Bài tập vận dụng:<br />
<br />
1/ Bài 1: Sân trường là một HCN có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng. Nay mở <br />
rộng sân về 3 phía, mỗi phía rộng thêm 4m. Phần mở rộng đã lát gạch hình <br />
vuộng, cạnh 0,2m hết 4.410 viên. Diện tích trát vữa hết 3,6m2. Tính diện tích <br />
sân trường trước khi mở rộng?<br />
(Đ/s: 164,28m2)<br />
2/ Bài 2: Cho hình vuông ABCD có chu vi là 32 cm. M, N là trung điểm của AB, <br />
BC. Các đường thẳng AN bà BM cắt nhau tại K. Tính SAMK?<br />
16<br />
(Đ/s: cm2)<br />
5<br />
3/ Bài 3: Cho hình thang ABCD có S = 1.000cm2. Đoạn thẳng BE chia hình thang <br />
thành 2 phần.<br />
a) Tính SABED và SBEC.. Biết: SBEC SABED = 80cm2.<br />
b) Trên BE lấy điểm M sao cho EM = 1/3 EB. Từ M kẻ đường thẳng song song <br />
với EC cắt BC tại N. Biết Mn dài 36 cm. Tính tổng 2 đáy hình thang ABCD?<br />
(Đ/s: a) 540cm2; b) 100cm)<br />
4/ Bài 4: người ta làm một cái vườn ha hình vuông chính giữa một cái sân cũng <br />
hình vuônca. Tổng chu vi của của cái sân và vường hoa là 128m, diện tích vườn <br />
hoa kém diện tích sân là 512m2. Tính cạnh của vườn hoa và cạnh của sân/<br />
(Đ/s: 8m; 24m)<br />
<br />
<br />
5/ Bài 5: Một thửa ruộng hình thang có TBC 2 đáy là 30,15m. Nếu tăng đáy lớn <br />
thêm 5,6m thì diện tích thửa ruộng sẽ tăng thêm 33,6m2. Hãy tính diện tích của <br />
thửa ruộng đó?<br />
(Đ/s: 361,8m2)<br />
6/ Bài 6: Cho tam giác vuông ABC vuông ở A. Có cạnh AB = 28m; AC = 24m. <br />
Trên AC lấy điểm E, trên BC lấy điểm D sao cho khi nối E với D ta được hình <br />
thang vuông ABDE có chiều cao AE = 6m. Tính đoạn ED?<br />
<br />
<br />
<br />
10<br />
(Đ/s: 21m)<br />
7/ Bài 7: Một thửa ruộng hình thang vuông ABCD có đáy bé AB = 20m, đáy lớn <br />
CD = 40m và chiều cao AD = 32m. Nay vì mở rộng đường nên bị cắt mất 1 hình <br />
thang có đáy lớn là CD và chiều cao là 8m. Tính diện tích còn lại?<br />
(Đ/s: 660m2)<br />
8/ Bài 8: Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài 31,5m. Khu vườn đó được <br />
mở thêm theo chiều rộng làm cho chiều rộng so với trường tăng gấp 1,5 lần và <br />
do đó diện tích tăng thêm 252m2. Tính chiều rộng và diện tích khu vườn mở <br />
thêm?<br />
(Đ/s: 24m; 756m2)<br />
9/ Bài 9: Cho tam giác ABC, điểm M nằm trên BC sao cho BC gấp 5 lần BM. <br />
3<br />
Điểm N nằm trên AC sao cho AN = AC. Điểm P nằm trên MN sao cho NP = <br />
4<br />
<br />
2<br />
MN.<br />
3<br />
Hãy so sánh SAMP và SABM ?<br />
(Đ/s: SAMP = SABM)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
11<br />