Đề tài sáng kiến kinh nghiệm<br />
<br />
<br />
KHAI THÁC VÀ PHÁT TRIỂN BÀI TOÁN HÌNH HỌC 8 NHẰM <br />
PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG GIẢI TOÁN CỦA HỌC SINH<br />
<br />
<br />
<br />
I. Phần mở đầu<br />
<br />
I.1. Lý do chọn đề tài<br />
Toán học là một nghành khoa học tự nhiên, nó có mối quan hệ với nhiều <br />
nghành khoa học khác và được vân dụng nhiều trong thực tế cuộc sống của <br />
mỗi con người.<br />
Mục tiêu của dạy học toán học trong cuộc sống là:<br />
+ Trang bị cho học sinh những kiến thức về toán học.<br />
+ Rèn luyện kỹ năng toán học<br />
+ Phát triển tư duy toán học cho học sinh đồng thời hình thành và phát <br />
triển nhân cách cho học sinh.<br />
Là một giáo viên trực tiếp giảng dạy bộ môn toán tại trường THCS, trên <br />
cơ sở nắm vững mục tiêu của dạy học bộ môn tôi nhận thấy rằng việc phát <br />
triển tư duy toán học cho học sinh nói chung và nhất là đối tượng khá giỏi thì <br />
việc hình thành kĩ năng giải các bài tập toán là rất quan trọng. Để làm được <br />
như vậy giáo viên cần giúp học sinh biết khai thác, mở rộng kết quả các bài <br />
tập cơ bản, xâu chuỗi các bài toán để học sinh khắc sâu kiến thức tạo lối <br />
mòn – tô đậm mạch kiến thức, suy nghĩ tìm tòi những kết quả mới từ những <br />
bài toán ban đầu.<br />
Nhưng trong thực tế chúng ta chưa làm được điều đó một cách thường <br />
xuyên, vẫn còn trong giáo viên chúng ta chưa có thói quen khai thác một bài <br />
toán, một chuỗi bài toán liên quan, hay chí ít là tập hợp những bài toán có một <br />
số đặc điểm tương tự (về kiến thức, hình vẽ hay về yêu cầu …). Trong giải <br />
toán nếu chúng ta chỉ dừng lại ở việc tìm ra kết quả của bài toán, lâu dần làm <br />
cho học sinh khó tìm được mối liên hệ giữa các kiến thức đã học, không có <br />
thói quen suy nghĩ theo kiểu đặt câu hỏi, liệu có bài nào tương tự mà ta đã <br />
gặp rồi? Cho nên khi bắt đầu giải một bài toán mới học sinh không biết bắt <br />
đầu từ đâu? Cần vận dụng kiến thức nào? Bài toán liên quan đến những bài <br />
toán nào đã gặp mà có thể vận dụng hay tương tự ở đây?<br />
Trong quá trình dạy học hay bồi dưỡng học sinh giỏi, tôi thấy rằng việc <br />
tìm tòi mở rộng các bài toán quen thuộc thành bài toán mới tìm các cách giải <br />
khác nhau cho một bài toán để từ đó khắc sâu kiến thức cho học sinh là một <br />
hướng đem lại nhiều điều hiệu quả cho việc dạy học. Quá trình này bắt đầu <br />
từ các bài toán đơn giản đến bài toán khó dần là bước đi phù hợp để rèn <br />
luyện kỹ năng các thao tác trong lập luận về phân tích – trình bày lời giải góp <br />
phần rèn luyện năng lực tư duy cho học sinh. <br />
<br />
Trường THCS Băng AĐrênh Giáo viên Đặng Anh Phương 1<br />
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm<br />
<br />
Nhằm khắc phục những khó khăn trong việc hướng dẫn học sinh giải <br />
toán hình học, tôi đã rút ra một số kinh nghiệm và trong đề tài này tôi xin trình <br />
bày việc hướng dẫn học sinh “Khai thác và phát triển một vài bài toán hình <br />
học 8 nhằm phát triển kỹ năng giải toán của học sinh”.<br />
I.2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài<br />
<br />
a, Mục tiêu của đề tài<br />
Để giúp học sinh có cái nhìn tổng thể về mối quan hệ của một số bài <br />
toán hình học từ đơn giản đến phức tạp, các bài toán lạ được chuyển đổi từ <br />
một bài toán gốc đơn giản mà học sinh có thể giải được, để mỗi học sinh có <br />
thể tự làm, tự trình bày một bài giải toán khó và hay, từ đó phát triển kỹ năng <br />
giải toán của học sinh. Rèn cho học sinh khả năng phân tích, dự đoán và xâu <br />
chuỗi kiến thức. Khuyến khích học sinh tìm hiểu cách giải để học sinh phát <br />
huy được khả năng tư duy linh hoạt, nhạy bén khi trình bày giải bài toán. Tạo <br />
được lòng say mê, hứng thú khi giải toán hình học.<br />
b, Nhiệm vụ của đề tài<br />
Từ một bài toán sách giáo khoa toán 8 tập 1, giáo viên hướng dẫn học <br />
sinh hình thành phương pháp giải tổng quát, để vận dụng giải các bài tập khó <br />
và hay khác có sử dụng kết quả của bài toán gốc và kết quả của những bài <br />
toán trước.<br />
I.3. Đối tượng nghiên cứu<br />
Học sinh hai lớp 8A và 8B trường THCS Băng Ađrênh – Krông Ana <br />
Đăklăk.<br />
I.4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu<br />
Đề tài được nghiên cứu và áp dụng trong chương trình hình học lớp 8.<br />
I.5. Phương pháp nghiên cứu<br />
Tìm hiểu tình hình học tập của học sinh.<br />
Cách hình thành kĩ năng giải toán cho học sinh thông qua các tiết luyện <br />
tậ p<br />
Học hỏi kinh nghiệm thông qua dự giờ, rút kinh nghiệm từ đồng nghiệp.<br />
Phương pháp đọc sách và tài liệu<br />
Nói chuyện cởi mở với học sinh, tìm hiểu suy nghĩ của các em về chứng <br />
minh và trình bày bài toán chứng minh hình học<br />
Triển khai nội dung đề tài và kiểm tra, đối chiếu kết quả học tập của <br />
học sinh từ đầu năm học đến cuối năm học của các năm học trước.<br />
II. Phần nội dung<br />
<br />
II.1. Cơ sở lí luận<br />
<br />
<br />
Trường THCS Băng AĐrênh Giáo viên Đặng Anh Phương 2<br />
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm<br />
<br />
Từ năm 2002 đến nay, chương trình sách giáo khoa có nhiều thay đổi, <br />
đặc biệt là những năm gần đây, việc giảm tải, thay đổi khung phân phối <br />
chương trình đồng nghĩa với việc thay đổi cách nhìn, cách học, cách dạy của <br />
thầy và trò. Trước tình hình đó môn toán cũng không nằm ngoài xu hướng <br />
đó. Để dạy và học tốt phân môn hình học, nhất là hình học lớp 8. Nội dung <br />
kiến thức tương đối nhiều và khó, đòi hỏi cả thầy và trò phải nỗ lực nghiên <br />
cứu, tìm hiểu tài liệu một cách sâu sắc.<br />
Việc áp dụng và xâu chuỗi kiến thức hình học đối với học sinh là còn <br />
khá khó khăn, đòi hỏi giáo viên phải có những dạng bài tập phát triển từ một <br />
bài toán gốc, để học sinh có thể từ từ tiếp cận với các dạng bài tập khó, bằng <br />
cách đưa các bài tập xâu chuỗi kiến thức trong chương trình toán 8 như: Phần <br />
tứ giác, diện tích đa giác, diện tích các đa giác đặc biệt, bất đẳng thức, bất <br />
đẳng thức cosi, từ dễ đến khó.<br />
II.2. Thực trạng<br />
<br />
a/ Thuận lợi Khó khăn:<br />
<br />
* Thuận lợi:<br />
<br />
Trường THCS Trường THCS Băng AĐrênh , ngay cạnh trung tâm xã, <br />
được sự quan tâm chỉ đạo của chính quyền địa phương, của ngành nên thuận <br />
lợi trong công tác giảng dạy.<br />
Học sinh của trường chủ yếu là dân tộc kinh, trình độ học vấn, hiểu biết <br />
và tính tư duy độc lập tốt nên việc triển khai các chuyên đề nâng cao cho học <br />
sinh khá dễ dàng. Học sinh nhanh chóng tiếp thu được kiến thức mới.<br />
Đa số phụ huynh học sinh rất quan tâm đến vấn đề học tập của học sinh<br />
<br />
* Khó khăn<br />
<br />
Xã Băng AĐrênh địa bàn dân cư trải dài giáp với huyện Kcuin nên học <br />
sinh sống xa trường, đi lại khó khăn, đẫn đến khó triển khai được các buổi <br />
học thêm để triển khai các chuyên đề, các chương trình nâng cao cho học sinh.<br />
Đa số học sinh cảm thấy khó học phân môn hình học do các em không <br />
thể nhớ hay xâu chuỗi các kiến thức với nhau. Do các e không chịu học phần <br />
định nghĩa, khái niệm, tính chất, dấu hiệu nhận biết đã được học ở các tiết lí <br />
thuyết, mà đây lại là vấn đề quan trọng yêu cầu học sinh phải nắm và hiểu <br />
được trước khi làm bài tập.<br />
b/ Thành công hạn chế<br />
<br />
* Thành công<br />
<br />
Khối lớp 8 của trường THCS Trường THCS Băng AĐrênh có số lượng <br />
<br />
Trường THCS Băng AĐrênh Giáo viên Đặng Anh Phương 3<br />
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm<br />
<br />
học sinh khá giỏi tương đối nên thuận lợi cho việc triển khai chuyên đề. Khi <br />
triển khai chuyên đề, chất lượng học sinh khá giỏi tốt nên việc tiếp thu kiến <br />
thức mới và kiến thức khó của các em rất tốt và các em nhanh chóng nắm <br />
được các kiến thức.<br />
* Hạn chế<br />
Chuyên đề triển khai trên tất cả học sinh khối 8 nhưng một số học sinh <br />
vẫn chưa chịu đầu tư, nghiên cứu dẫn đến chưa thể nắm vững nội dung, <br />
phương pháp mà giáo viên đã đưa ra.<br />
c/ Mặt mạnh mặt yếu<br />
<br />
Chuyên đề triển khai áp dụng bài toán cơ bản trong sách giáo khoa lớp 8 <br />
nên đa số học sinh khá giỏi tiếp thu nhanh và biết áp dụng vào các bài tập cơ <br />
bản và nâng cao, khả năng phát triển tư duy logic của học sinh được nâng lên <br />
rõ rệt.<br />
Tuy nhiên với học sinh trung bình và yếu thì việc giải các bài toán nâng <br />
cao của các em còn quá khó khăn, chính vì vậy chất lượng đại trả vẫn chưa <br />
được cải thiện nhiều.<br />
d/ Các nguyên nhân, các yếu tố tác động<br />
<br />
Trong quá trình học toán, học sinh hiểu phần lý thuyết có khi chưa chắc <br />
chắn hoặc còn mơ hồ về các định nghĩa, các khái niệm, định lí, các công <br />
thức… nên không biết áp dụng vào giải bài tập.<br />
<br />
Có những dạng bài tập chứng minh, tính toán trong hình học, nếu học <br />
sinh không chú tâm để ý hay chủ quan xem nhẹ hoặc làm theo cảm nhận <br />
tương tự là có thể đi vào thế bế tắc hoặc sai lầm.<br />
Học sinh của trường đa số là con em gia đình thuần nông nên việc đầu <br />
tư thời gian học tập còn hạn chế, phần nào ảnh hưởng tới chất lượng học <br />
tập của các em.<br />
e/ Phân tích, đánh giá các vấn đề về thực trang mà đề tài đã đặt ra.<br />
<br />
Khối lớp 8 có số lượng học sinh khá giỏi nhìn chung vẫn còn ít hơn khối <br />
lớp khác, trình độ học sinh không đồng đều về nhận thức và học lực nên gây <br />
khó khăn cho giáo viên trong việc lựa chọn phương pháp phù hợp. Nhiều học <br />
sinh có hoàn cảnh khó khăn cả về vật chất lẫn tinh thần do đó việc đầu tư về <br />
thời gian và sách vở cho học tập bị hạn chế nhiều và ảnh hưởng không nhỏ <br />
đến sự nhận thức và phát triển của các em.<br />
Sau khi nhận lớp và dạy một thời gian tôi đã tiến hành điều tra cơ bản <br />
thì thấy:<br />
+ Lớp 8A: Số em không thể giải, không thể tự trình bày giải hay chứng <br />
<br />
Trường THCS Băng AĐrênh Giáo viên Đặng Anh Phương 4<br />
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm<br />
<br />
minh hình học chiếm khoảng 75%, số học sinh nắm chắc kiến thức và biết <br />
vận dụng vào bài tập có khoảng 25%, số học sinh biết phối hợp các kiến <br />
thức, kỹ năng giải các bài toán phức tạp được biến đổi từ bài toán quen <br />
chiếm khoảng 4,2%.<br />
+ Lớp 8B: Số em không thể giải, không thể tự trình bày giải hay chứng <br />
minh hình học chiếm khoảng 65%, số học sinh nắm chắc kiến thức và biết <br />
vận dụng vào bài tập có khoảng 35%, số học sinh biết phối hợp các kiến <br />
thức, kỹ năng giải các bài toán phức tạp được biến đổi từ bài toán quen <br />
chiếm khoảng 6,5%.<br />
Số học sinh trung bình và yếu, kém tập trung ở cả hai lớp nên gây khó <br />
khăn trong quá trình giảng dạy.<br />
II.3. Giải pháp thực hiện<br />
a/ Mục tiêu của giải pháp, biện pháp<br />
* Mục tiêu:<br />
Hình thành kĩ năng giải và trình bày bài toán hình học cho học sinh từ bài <br />
toán đơn giản. Tăng dần lượng kiến thức, chuyển từ bài toán đơn giản đã <br />
biết cách giải sang bài toán phức tập hơn.<br />
* Giải pháp:<br />
<br />
Tạo tâm lí thoải mái cho học sinh, không có gì khó khăn khi giải và trình <br />
bày bài tập hình học. Cần khuyến khích học sinh tự giải và tự trình bày sau <br />
khi giáo viên đã giảng giải.<br />
<br />
Giáo viên đóng vai trò là người hướng dẫn, dẫn dắt học sinh tìm ra lời <br />
giải bài toán, học sinh chủ động lĩnh hội kiến thức.<br />
<br />
Giáo viên luôn tạo môi trường thân thiện giữa thầy và trò. Không quá tỏ <br />
vẻ xa cách hay quá lớn lao và cao cả đối với học sinh. Luôn tạo cho học sinh <br />
một cảm giác gần gũi, không làm cho học sinh cảm thấy sợ hãi. Dạy thật, <br />
học thật ngay từ đầu. Dạy theo điều kiện thực tế không quá áp đặt chủ quan.<br />
<br />
b/ Nội dung và cách thực hiện <br />
Xuất phát từ bài 18 trang 121 Sgk toán 8 tập 1:<br />
Cho tam giác ABC, M là trung điểm của BC. Chứng minh rằng: SAMB = SAMC<br />
Bài toán trên ta dễ chứng minh được.<br />
Chúng ta sẽ dễ dàng giải được bài toán sau:<br />
Bài toán 1: ABC vuông tại A, AM là trung tuyến. Gọi P, Q là hình chiếu <br />
1<br />
của M trên AC, AB. Chứng minh rằng: SAQMP = SABC<br />
2<br />
Hướng dẫn:<br />
<br />
Trường THCS Băng AĐrênh Giáo viên Đặng Anh Phương 5<br />
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm<br />
<br />
A<br />
<br />
P<br />
Q<br />
C<br />
B M<br />
Dễ thấy P, Q lần lượt là trung điểm của AC, A<br />
AB. Áp dụng bài toán trên ta có:<br />
1 Q<br />
SAMP = SMPC = SAMC<br />
2 P<br />
1<br />
SAMQ = SBMQ = SABM<br />
2<br />
1 B C<br />
M<br />
SAMP + SAMQ = (SAMC + SABM)<br />
2<br />
1<br />
SAQMP = SABC.<br />
2<br />
Ta thấy nếu điểm M di chuyển trên BC thì SAQMP cũng sẽ thay đổi và thay đổi <br />
như thế nào. Ta có bài toán sau:<br />
Bài toán 2: Cho tam giác ABC vuông tại A. M là một điểm thay đổi trên cạnh <br />
BC. Gọi P, Q lần lượt là hình chiếu của điểm M trên AC và AB . Với vị trí <br />
nào của điểm M trên BC thì SAQMP lớn nhất<br />
Phân tích bài toán: Ta thấy SABC không đổi. Vậy SAQMP lớn nhất khi và chỉ khi <br />
S<br />
AQMP<br />
lớn nhất. Từ đó ta có cách giải:<br />
S<br />
ABC<br />
<br />
Cách 1:<br />
1<br />
Ta có SAQMP = AQ. MQ; SABC = AB. AC <br />
2<br />
S AQMP<br />
= 2. AQ.MQ = 2 AQ . QM . <br />
S ABC AB. AC AB AC<br />
Đặt BM = x; MC = y<br />
AQ y QM x<br />
=> = ; =<br />
AB x + y AC x + y<br />
S<br />
AQMP xy<br />
Do đó S = 2. mà (x + y)2 ≥ 4xy.<br />
( x + y) 2<br />
ABC<br />
S<br />
AQMP 1<br />
=> . Dấu “=” xảy ra x = y M là trung điểm của BC.<br />
S 2<br />
ABC<br />
1<br />
Vậy SAQMP đạt giá trị lớn nhất bằng SABC khi M là trung điểm của BC.<br />
2<br />
Mặt khác: SAPMQ = SABC – ( SBQM + SCPM). Vậy diện tích tứ giác APMQ lớn <br />
<br />
<br />
<br />
Trường THCS Băng AĐrênh Giáo viên Đặng Anh Phương 6<br />
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm<br />
S +S<br />
nhất khi và chỉ khi SBQM + SCPM nhỏ nhất tỉ số BQM CPM<br />
S nhỏ nhất. <br />
ABC<br />
Từ đó ta có cách giải khác:<br />
Cách 2: <br />
Ký hiệu SABC = S; SBQM = S1; SMPC = S2.<br />
Ta có: SAQMP = S – ( S1 + S2 ).<br />
S1 + S2<br />
Do đó SAQMP lớn nhất S1 + S2 nhỏ nhất nhỏ nhất.<br />
S<br />
S BM 2<br />
Ta có: QM // AC => ∆BQM ∽ ∆BAC => 1 =<br />
S BC 2<br />
S2 MC 2<br />
PM // AB => ∆PCM ∽ ∆<br />
ACB => =<br />
S BC 2<br />
S +S BM 2 + MC 2 x2 + y 2 1<br />
=> 1 2 = = ( Vì (x+y)2 ≤ 2(x2 + y2) )<br />
S BC 2<br />
( x + y) 2 2<br />
1 1<br />
Vậy S1 + S2 S => S AQMP S.<br />
2 2<br />
Dấu “=” xảy ra x = y M là trung điểm của BC.<br />
Và ta dễ thấy: ∆CPM ∽ ∆MQB <br />
CP PM<br />
=> = � CP.QB = PM .MQ<br />
MQ QB<br />
CP. QB. AP.AQ = (PM.MQ)2 ( Vì AP = MQ; AQ =PM)<br />
Nên ta có cách giải khác:<br />
Cách 3: Dễ thấy AQMP là hình chữ nhật<br />
SAQMP = PM. MQ<br />
AC. AB<br />
SABC = S = <br />
2<br />
Ta có: AC = AP + PC 2 AP.PC ( BĐT côsi)<br />
AB = AQ + QB 2 AQ.QB (BĐT côsi)<br />
AC . AB 4 AP.PC. AQ.QB<br />
Ta lại có: CPM ∽ MQB (g.g)<br />
CP PM<br />
=> = � CP.QB = PM .MQ<br />
MQ QB<br />
CP. QB. AP.AQ = (PM . MQ)2 ( Vì AP = MQ; AQ =PM)<br />
Suy ra: AC . AB 4. PM . MQ<br />
S<br />
2S 4SAQMP SAQMP .<br />
2<br />
S<br />
Vậy maxSAQMP = khi PC = CA và QA = QB hay M là trung điểm của BC.<br />
2<br />
Nhận xét 1: Về cách giải, ở bài toán 2 để tìm vị trí của điểm M sao cho <br />
diện tích APMQ lớn nhất, ta phải xét mối liên hệ giữa diện tích APMQ với <br />
diện tích tam giác ABC.<br />
<br />
Trường THCS Băng AĐrênh Giáo viên Đặng Anh Phương 7<br />
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm<br />
<br />
Mặt khác, ta nhận thấy rằng nếu lấy điểm E đối xứng với điểm M qua <br />
AB, điểm F đối xứng với điểm M qua AC thì 3 điểm E,A,F thẳng hàng ( Bài <br />
159 sách bài tập toán 8, tập một) và diện tích tam giác MEF gấp hai lần diện <br />
tích tứ giác AQMP. Vì vậy, ta có thể phát biểu thành một bài toán mới như <br />
sau:<br />
Bài toán 2.1: Cho tam giác ABC vuông tại A; M di chuyển trên cạnh BC. <br />
Gọi E,F lần lượt là điểm đối xứng của M qua AB và AC. Xác định vị trí của <br />
điểm M để diện tích tam giác MEF lớn nhất.<br />
Hướng dẫn: <br />
A<br />
E<br />
F<br />
Q P<br />
C<br />
M<br />
B<br />
Dễ dàng chứng minh được EAQ = MAQ <br />
Và MAP = FAP nên ta có: EAFᄋ = 1800<br />
Và SAEQ = SMAQ ; SAMP = SFAP<br />
Suy ra SFEM = 2SAQMP. <br />
Đến đây ta giải giống bài toán 2.<br />
<br />
Nhận xét 2: Bằng phương pháp tổng quát hóa, dựa vào cách giải bài <br />
toán 2 ta có thể thay tam giác ABC vuông ở A bằng một tam giác ABC bất kỳ. <br />
Khi đó P,Q được thay là giao điểm của các đường thẳng qua M song song với <br />
AB và AC, và thay việc tìm vị trí của điểm M để diện tích tứ giác APMQ lớn <br />
1<br />
nhất bằng việc chứng minh SAPMQ ≤ S ABC .<br />
2<br />
Ta có: Bài toán 2.2: Cho tam giác ABC, trên cạnh BC lấy điểm M bất kỳ. <br />
Đường thẳng qua M và song song với AB cắt AC tại P, đường thẳng qua M <br />
1<br />
và song song với AC cắt B tại Q. Chứng minh rằng: S AQMP S ?<br />
2 ABC<br />
Phân tích: Ta thấy bài toán 2.2 là bài toán tổng quát cho bài toán 2. Nên cả <br />
hai cách giải 1 và 2 ở bài toán 2 đều áp dụng được cho bài toán này.<br />
A<br />
H<br />
Q<br />
K P<br />
<br />
<br />
B C<br />
M<br />
<br />
<br />
Trường THCS Băng AĐrênh Giáo viên Đặng Anh Phương 8<br />
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm<br />
S AQMP<br />
Cách 1: Để tính ta kẻ đường cao từ B hoặc C của tam giác ABC. Khi <br />
S ABC<br />
đó:<br />
S AQMP KH . AP KH AP KH QM<br />
= 2 = 2. . = 2. . <br />
S ABC BH . AC BH AC BH AC<br />
MC BM xy 1<br />
= 2. BC . BC = 2<br />
( x + y) 2<br />
2<br />
<br />
<br />
( Vì ( x+ y)2 4xy )<br />
1<br />
Vậy S APMQ S<br />
2 ABC<br />
Cách 2: Hoàn toàn tương tự cách 2 của bài toán 2.<br />
Cách 3: <br />
A<br />
<br />
Q<br />
P<br />
K<br />
<br />
B M C<br />
I<br />
<br />
G<br />
Không mất tính tổng quát: Giả sử MB MC. Trên đoạn MB lấy điểm I sao <br />
cho MI = MC. Qua I kẻ đường thẳng song song với QM cắt AB tại K, cắt PM <br />
tại G.<br />
Ta có: MPC = MGI (g.c.cg)<br />
SMPC = SMGI và MP = MG<br />
Do đó SAQMP = SKQMG <br />
( Vì AQMP và KQMG là hình bình hành)<br />
Lại có SABC SAQMP + SKQMI + SMPC<br />
SABC SAQMP + SKQMI + SMGI<br />
SABC 2SAQMP.<br />
Như vậy sau khi giải xong các bài toán trên ta rút ra được phương <br />
pháp giải tổng quát cho một số bài toán diện tích bằng cách tạo ra hình <br />
bình hành nội tiếp tam giác. Kết quả cũng như cách giải của bài toán 2.1 <br />
sẽ được vận dụng giải cho các bài tập sau:<br />
S<br />
Nhận xét 3: Từ bài toán 2.2 ta thấy SAQMP đạt giá trị lớn nhất bằng khi <br />
2<br />
M là trung điểm của BC với S = S ABC. Khi đó tổng diện tích hai tam giác QMB <br />
và PMC đạt giá trị nhỏ nhất.<br />
Ở bài toán 2.2, xét trường hợp điểm M nằm trong tam giác ABC. Lúc <br />
đó, qua M kẻ các đường thẳng song song với các cạnh của tam giác ABC, cắt <br />
<br />
Trường THCS Băng AĐrênh Giáo viên Đặng Anh Phương 9<br />
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm<br />
<br />
các cạnh AB, BC, CA lần lượt tại các điểm Q, H, N, K, G, P. Áp dụng kết <br />
quả của bài toán 2.2 ta chứng minh đựơc S1+S2+S3 ≥ S :3 ( S là diện tích tam <br />
giác ABC). Từ đó ta có bài toán 2.3.<br />
<br />
Bài toán 2.3 : Cho tam giác ABC, M là điểm nằm trong tam giác. Qua M kẻ <br />
các đường thẳng song song với các cạnh của tam giác cắt các cạnh AB, BC, <br />
CA lần lượt tại Q, H, N, K, G, P. Gọi S1 = SQHM, S2 = SNMK, S3 = SPMG ; S = SABC.<br />
S<br />
a) Chứng minh S1 + S2 + S3 ≥ <br />
3<br />
b) Tìm vị trí của điểm M để S1 + S2 + S3 nhỏ nhất.<br />
Hướng dẫn giải :<br />
A<br />
<br />
<br />
Q P<br />
<br />
S3<br />
S1 M G<br />
H<br />
S2<br />
B C<br />
N K<br />
a)<br />
a) Xét tam giác AHG có : <br />
Hình bình hành AQMP nội tiếp trong tam giác.<br />
Áp dụng kết quả cách 2 của bài toán 2.2, ta có : <br />
1<br />
S1 + S2 S AHG . Tương tự : <br />
2<br />
1<br />
Với tam giác BQK ta có : S1 + S2 S BQK<br />
2<br />
1<br />
Với tam giác CPN ta có : S2 + S3 SCPN<br />
2<br />
1<br />
Suy ra : 2. ( S1 + S2 + S3) ( S + S1 + S2 + S3)<br />
2<br />
S<br />
3.( S1 + S2 + S3 ) S S1 + S2 + S3 .<br />
3<br />
b) Từ nhận xét bài toán 2.2 ta có S1 + S2 +S3 nhỏ nhất khi và chỉ khi M đồng <br />
thời là trung điểm của HG, QK và NP.<br />
M là trung điểm của HG AM đi qua trung điểm của BC<br />
M là trung điểm của QK BM đi qua trung điểm của AC<br />
M là trung điểm của NP CM đi qua trung điểm của BA<br />
Khi đó M là trọng tâm của tam giác ABC.<br />
Nhận xét 4 : Từ bài toán 2.2 với tam giác ABC có hai góc B và C nhọn, <br />
dựng hình chữ nhật MNPQ sao cho M nằm trên cạnh AB, N nằm trên cạnh AC <br />
còn 2 điểm P, Q nằm trên cạnh BC, lúc này ta không yêu cầu chứng minh <br />
<br />
<br />
Trường THCS Băng AĐrênh Giáo viên Đặng Anh Phương 10<br />
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm<br />
1<br />
SMNPQ SABC nữa mà yêu cầu tìm vị trí của M sao cho diện tích MNPQ là lớn <br />
2<br />
nhất. <br />
Từ đó ta có bài toán 2.6 :<br />
Bài toán 2.4 : Cho tam giác ABC có hai góc B và C nhọn. Dựng hình chữ <br />
nhật MNPQ sao cho M nằm trên cạnh AB, N nằm trên cạnh AC còn hai điểm <br />
P, Q nằm trên cạnh BC. Hãy tìm vị trí của điểm M để diện tích hình chữ <br />
MNPQ lớn nhất ?<br />
Phân tích : Bài toán này thực chất là bài toán 2 được mở rộng nhưng đòi hỏi <br />
HS phải biết cách liên hệ bài toán 2 hoặc bài toán 2.2 để áp dụng kết quả của <br />
nó vào bài toán này. Từ cách giải của bài toán 2, ta nhận thấy rằng để tìm <br />
được vị trí điểm M sao cho diện tích MNPQ lớn nhất ta phải tìm được mối <br />
liên hệ giữa diện tích của MNPQ với diện tích tam giác ABC ; tức là ta phải <br />
tạo đường cao của tam giác ABC để tính diện tích. Vì cạnh PQ của hình chữ <br />
nhật nằm trên cạnh BC, suy ra đường cao phải kẻ là đường cao xuất phát từ <br />
đỉnh A. Kẻ đường cao AI ta có thể áp dụng ngay kết quả bài toán 2 vào hai <br />
tam giác AIB và AIC. Từ đó ta có thể giải bài toán 2.6 như sau :<br />
<br />
Hướng dẫn giải : <br />
A<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
M N<br />
K<br />
<br />
<br />
<br />
B C<br />
Q I P<br />
<br />
Cách 1 : Kẻ đường cao AI, gọi K là giao điểm của AI với MN.<br />
Áp dụng kết quả bài toán 2.2 cho tam giác AIB và tam giác AIC, ta có : <br />
1 <br />
S MKIQ S AIB<br />
2 1<br />
�� S MKIQ + S NKIP � ( S AIB + S AIC )<br />
1 2<br />
S NKIP S AIC<br />
2<br />
1<br />
SMNPQ S ABC<br />
2<br />
1 1 1<br />
Vậy MaxSMNPQ = S ABC xảy ra khi SMKIQ = S AIB và SNKIP = SAIC<br />
2 2 2<br />
Các đẳng thức xảy ra khi M là trung điểm của AB, N là trung điểm của AC <br />
( Áp dụng kết quả bài toán 2.2). Vậy khi M là trung điểm của AB thì hình chữ <br />
nhật MNPQ có diện tích lớn nhất. <br />
Việc biết cách chuyển bài toán 2.6 về để áp dụng kết quả của bài toán <br />
<br />
Trường THCS Băng AĐrênh Giáo viên Đặng Anh Phương 11<br />
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm<br />
<br />
2.2 đã giúp cho việc giải bài toán một cách nhẹ nhàng và nhanh chóng hơn, <br />
góp phần củng cố các kết quả thu được khi giải bài toán 2 và bài toán 2.2.<br />
Cách 2 : Từ cách giải bài toán 2, nhìn vào hình vẽ, học sinh có thể nghĩ ngay <br />
đến việc tính tỉ số diện tích tứ giác MNPQ và diện tích tam giác ABC bằng <br />
cách kẻ đường cao AI của tam giác ABC.<br />
Lúc đó : <br />
SMNPQ = MN. MQ<br />
1<br />
SABC = AI. BC<br />
2<br />
S MNPQ MN .MQ MN MQ AK KI AK .KI<br />
Suy ra S = 2. = 2. . = 2. . =2.<br />
ABC AI .BC BC AI AI AI ( AK + KI ) 2<br />
Mà ( AK + KI)2 4. AK.KI<br />
AK .KI AK .KI S 1 1<br />
Suy ra 2. 2. Hay MNPQ SMNPQ .SABC<br />
2<br />
( AK + KI ) 4. AK .KI SABC 2 2<br />
1<br />
Vậy SMNPQ lớn nhất bằng .SABC khi M là trung điểm của AB.<br />
2<br />
Cách 3 : Kẻ AI ⊥ BC ; AI cắt MN tại K<br />
Đặt AI = h ; BC = a ; MN = x ; MQ = y. Khi đó : KI = y ; AK = a y<br />
SABC = SAM N + SMNPQ + SNPC + SBMQ<br />
1<br />
a. h = 1 x. (h y) + x. y + 1 ( NP. PC + MQ. BQ)<br />
2 2 2<br />
Mà NP = MQ = KI = y<br />
1 1 1<br />
Nên: a. h = x. (h y) + x. y + y. ( PC + BQ)<br />
2 2 2<br />
Mà PC + BQ = BC – QP = a – x<br />
1<br />
a. h = 1 x. (h y) + x. y + 1 y( a – x ) <br />
2 2 2<br />
h ( a − x)<br />
a.h = xh + ay y = .<br />
a<br />
h( a − x) h<br />
Vậy SMNPQ = xy = x. = x ( a − x )<br />
a a<br />
h<br />
Ta có : không đổi nên diện tích tứ giác MNPQ lớn nhất khi và chỉ khi x.(a <br />
a<br />
– x ) lớn nhất mà x và a x là hai số dương có tổng bằng a không đổi , do đó x. <br />
a<br />
( a – x ) lớn nhất khi x = a – x x = MN là đường trung bình của tam <br />
2<br />
giác ABC. Khi đó M là trung điểm của AB. Và SMNPQ <br />
h a � a � h a ah S ABC<br />
. .�a− �<br />
= . = = .<br />
a 2 � 2 �2 2 4 2<br />
Vậy khi M là trung điểm của AB thì hình chữ nhật MNPQ có diện tích lớn <br />
1<br />
nhất bằng SABC.<br />
2<br />
<br />
<br />
Trường THCS Băng AĐrênh Giáo viên Đặng Anh Phương 12<br />
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm<br />
<br />
Nhận xét 5 :Ta thấy với bài toán 2.6 nếu học sinh nắm chắc cách giải <br />
của bài toán 2 và bài toán 2.2 các em có thể vận dụng được kết quả để giải <br />
hoặc biết dùng cách giải tương tự để giải chứ không cần giải như cách 3 <br />
vừa dài vừa khó. Và khi năm chắc cách khai thác kết quả của bài toán, ta có <br />
thể đưa ra bài toán mới bằng cách thay giả thiết của bài toán 2.6 là hình chữ <br />
nhật MNPQ bởi hình bình hành MNPQ thì kết quả vẫn không thay đổi. Ta có <br />
bài toán 2.7<br />
Bài toán 2.5 : Cho tam giác ABC. Dựng hình bình hành MNPQ sao cho M nằm <br />
trên cạnh AB, N nằm trên cạnh AC, còn hai điểm P, Q nằm trên cạnh BC. <br />
Hãy tìm vị trí của điểm M sao cho diện tích hình bình hành là lớn nhất.<br />
<br />
Hướng dẫn giải:<br />
A<br />
<br />
<br />
M N<br />
K<br />
<br />
<br />
<br />
B C<br />
Q I P<br />
<br />
<br />
Cách 1 : Ta thấy nếu từ A vẽ đường thẳng AI song song với MQ (I BC ) thì <br />
ta sẽ<br />
vận dụng được kết quả bài toán 2.2 vào hai tam giác AIC và AIB với các hình <br />
bình hành IKNP và IKMQ.<br />
1 1<br />
Ta có : SIKNP SAIC và SIKMQ SABI<br />
2 2<br />
1<br />
Suy ra SMNPQ SABC. <br />
2<br />
Dấu bằng xảy ra khi M là trung điểm của <br />
AB, N là trung điểm AC. <br />
Vậy để SMNPQ lớn nhất thì M là trung điểm của AB<br />
Cách 2 : <br />
A<br />
<br />
<br />
M N<br />
K<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
B C<br />
Q I P<br />
<br />
Ta cũng có thể dùng cách 1 của bài toán 2, Bằng cách kẻ đường cao AI, và <br />
tính tỉ số diện tích của tứ giác MNPQ với diện của tam giác ABC.<br />
<br />
<br />
Trường THCS Băng AĐrênh Giáo viên Đặng Anh Phương 13<br />
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm<br />
<br />
Nhận xét 6 : Qua cách giải bài toán 2.5 gợi cho ta cách giải bài toán sau :<br />
Bài toán 2.6 : Cho tứ giác ABCD. Trên cạnh AB, BC, CD, DA lấy M, N, P, Q <br />
MA NC PC QA<br />
sao cho : = = = = t . ( t là hằng số không đổi)<br />
MB NB PD QD<br />
Tìm t để SMNPQ đạt giá trị lớn nhất ?<br />
H<br />
ướng dẫn :<br />
A M B<br />
<br />
<br />
<br />
I<br />
<br />
Q N<br />
<br />
<br />
H<br />
D<br />
<br />
P<br />
<br />
<br />
C<br />
<br />
Gọi I, H lần lượt là giao điểm của AC với QM và PN. <br />
Dễ thấy các tứ giác : MNPQ ; MNHI và QPHI là hình bình hành.<br />
Ta có : SMNPQ = SMNHI + SQPHI<br />
Để SMNPQ lớn nhất thì SMNHI và SQPHI lớn nhất<br />
Như vậy trong tam giác ABC có tứ giác MNHI là hình bình hành với điểm M <br />
nằm trên cạnh AB, điểm N nằm trên cạnh BC còn H và I nằm trên cạnh AC. <br />
Áp dụng kết quả bài toán 2.5 ta có :<br />
1 1<br />
SMNHI SABC và SQPHI SACD<br />
2 2<br />
1<br />
Suy ra : SMNPQ SABCD . Dấu bằng xảy ra khi M, N, P, Q lần l ượt là trung <br />
2<br />
điểm của AB, BC, CD và DA.<br />
Vậy để SMNPQ lớn nhất thì t = 1<br />
Nhận xét 7 : Qua bài toán 2.6 ta thấy khi M, N, P, Q lần lượt là trung <br />
1 1<br />
điểm của AB, BC, CD và DA thì S MNPQ = . S ABCD . Khi đó ta có S MNP = . S ABCD , nên <br />
2 4<br />
ta có bài toán sau :<br />
Bài toán 2.6’ : Cho bài tứ giác ABCD và M, N, P lần lượt là trung điểm của <br />
1<br />
AB, BC, CD. Chứng minh rằng S MNP = . S ABCD ?<br />
4<br />
Như vậy ở các bài toán trên đã xoay quanh việc nội tiếp hình bình hành <br />
vào trong một tam giác để diện tích hình bình hành đó là lớn nhất. Vậy nếu <br />
hình bình hành là cố định thì tam giác được dựng như thế nào sẽ có diện tích <br />
nhỏ nhất. Ta xét bài toán sau :<br />
Bài toán 2.7 : Cho góc xOy và điểm H cố định thuộc miền trong của góc đó. <br />
Một đường thẳng d quay xung quanh điểm H cắt Ox, Oy lần lượt tại C và D. <br />
Hãy dựng đường thẳng d để diện tích tam giác COD nhỏ nhất.<br />
<br />
Trường THCS Băng AĐrênh Giáo viên Đặng Anh Phương 14<br />
Đề tài sáng kiến kinh nghiệm<br />
<br />
<br />
Phân tích bài toán : Ta nhận thấy rằng tam giác COD thay đổi khi cạnh CD <br />
quay quanh điểm H. Dựa vào kết quả của bài toán 2.2 ta nghĩ đến việc tạo ra <br />
hình bình hành có đỉnh là H và O trong tam giác COD. Từ đó ta có cách giải <br />
như sau :<br />
Cách 1 : <br />
x<br />
<br />
C<br />
<br />
<br />
<br />
B H<br />
<br />
<br />
O A D y<br />
<br />
Từ H kẻ HA // Ox ( A Oy); HB // Oy ( B Ox )<br />
Áp dụng kết quả bài toán 2.2 ta có: <br />
1<br />
SOAHB SCOD hay SCOD SOAHB<br />
2<br />
Vì O, H, Ox và Oy cố định nên OAHB cố định và SOAHB không đổi.<br />
Vậy COD nhỏ nhất khi SCOD = 2.SOAHB xảy ra khi H là trung điểm của CD. Ta <br />
có cách dựng đường thảng d như sau:<br />
Từ H kẻ HA // Ox ( A Oy), trên tia Oy ta lấy điểm D sao cho OD = <br />
2.OA. Nối DH cắt Ox tại C. CD là đường thẳng cần dựng.<br />
Cách 2: <br />
x<br />
<br />
C<br />
<br />
C'<br />
H<br />
N<br />
<br />
<br />
O D D' y<br />
<br />
Ở bài toán này ta có thể chứng minh diện tích tam giác COD nhỏ nhất bằng <br />
cách: qua H dựng đường thẳng d cắt Ox, Oy tại C và D sao cho CH = HD. Ta <br />
chứng minh diện tích tam giác COD nhỏ nhất. <br />
Thật vậy: Qua H kẻ đường thẳng d’ bất kỳ cắt Ox,Oy tại C’,D’. <br />
Ta cần chứng minh: SCOD