Hướng dẫn học sinh khai thác và phát triển một số bài tập hình học trong <br />
Sách giáo khoa Toán 7<br />
<br />
<br />
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẮK LẮK <br />
PHÒNG GD & ĐT KRÔNG ANA<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:<br />
<br />
HƯỚNG DẪN HỌC SINH KHAI THÁC <br />
VÀ PHÁT TRIỂN MỘT SỐ BÀI TẬP HÌNH HỌC <br />
TRONG SÁCH GIÁO KHOA TOÁN 7<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Họ và tên : Nguyễn Thị Cẩm Linh<br />
Đơn vị công tác: Trường THCS Buôn Trấp<br />
1<br />
Nguyễn Thị Cẩm Linh – Trường THCS Buôn Trấp – Krông Ana<br />
Hướng dẫn học sinh khai thác và phát triển một số bài tập hình học trong <br />
Sách giáo khoa Toán 7<br />
<br />
Trình độ chuyên môn : Đại học sư phạm<br />
Môn đào tạo : Toán<br />
Krông Ana, tháng 2 năm 2018<br />
I. PHẦN MỞ ĐẦU<br />
1. Lý do chọn đề tài :<br />
Toán học là một bộ môn khoa học tự nhiên mang tính logíc, tính trừu tượng <br />
cao. Đặc biệt là với hình học nó giúp cho học sinh khả năng tính toán, suy luận logíc <br />
và phát triển tư duy sáng tạo. Việc bồi dưỡng học sinh học toán không đơn thuần chỉ <br />
cung cấp cho các em một số kiến thức cơ bản thông qua việc làm bài tập hoặc làm <br />
càng nhiều bài tập khó, hay mà giáo viên phải biết rèn luyện khả năng và thói quen <br />
suy nghĩ tìm tòi lời giải của một bài toán trên cơ sở các kiến thức đã học.<br />
Qua nhiều năm công tác và giảng dạy Toán 7 ở trường THCS Buôn Trấp <br />
chúng tôi nhận thấy việc học toán nói chung và bồi dưỡng học sinh năng lực học toán <br />
nói riêng, muốn học sinh rèn luyện được tư duy sáng tạo trong việc học và giải toán <br />
thì việc cần làm ở mỗi người thầy, đó là giúp học sinh khai thác đề bài toán để từ <br />
một bài toán ta chỉ cần thêm bớt một số giả thiết hay kết luận ta sẽ có được bài toán <br />
mới phong phú hơn, vận dụng được nhiều kiến thức đã học nhằm phát huy nội lực <br />
trong giải toán nói riêng và học toán nói chung. Vì vậy tôi ra sức tìm tòi, giải và chắt <br />
lọc hệ thống lại một số các bài tập mà ta có thể khai thác được đề bài để học sinh có <br />
thể lĩnh hội được nhiều kiến thức trong cùng một bài toán. <br />
Với mong muốn được góp một phần công sức nhỏ nhoi của mình trong việc <br />
bồi dưỡng năng lực học toán cho học sinh hiện nay và cũng nhằm rèn luyện khả năng <br />
sáng tạo trong học toán cho học sinh để các em có thể tự phát huy năng lực độc lập <br />
sáng tạo của mình, nhằm góp phần vào công tác chăm lo bồi dưỡng đội ngũ học sinh <br />
giỏi toán của ngành giáo dục Krông Ana ngày một khả quan hơn. Chúng tôi xin cung <br />
cấp và trao đổi cùng đồng nghiệp đề tài kinh nghiệm: “Hướng dẫn học sinh khai <br />
thác và phát triển một số bài tập hình học trong Sách giáo khoa Toán 7” . Đề <br />
tài này ta có thể bồi dưỡng năng lực học toán cho học sinh và cũng có thể dùng nó <br />
trong việc dạy chủ đề tự chọn toán 7 trong trường THCS hiện nay. Mong quý đồng <br />
nghiệp cùng tham khảo và góp ý. <br />
2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài<br />
Đây là đề tài rộng và ẩn chứa nhiều thú vị bất ngờ thể hiện rõ vẻ đẹp của môn <br />
Hình học và đặc biệt nó giúp phát triển rất nhiều tư duy của học sinh, nếu vấn đề <br />
này tiếp tục được khai thác hàng năm và được sự quan tâm góp ý của các thầy cô thì <br />
chắc hẳn nó sẽ là kinh nghiệm quý dành cho việc dạy học sinh khá giỏi.Vì đây là đề <br />
<br />
2<br />
Hướng dẫn học sinh khai thác và phát triển một số bài tập hình học trong <br />
Sách giáo khoa Toán 7<br />
<br />
tài rộng nên trong kinh nghiệm này chỉ trình bày một vài chủ đề của môn Hình lớp 7, <br />
chủ yếu là phần đường tròn do chương này gần gũi với học sinh và xuất hiện nhiều <br />
trong các kỳ thi. Chỉ có thể thấy được sự thú vị của những bài toán này trong thực tế <br />
giảng dạy, những bài toán cơ bản nhưng cũng có thể làm cho một số học sinh khá <br />
lúng túng do chưa nắm phương pháp giải dạng toán này. Khi đi sâu tìm tòi những bài <br />
toán cơ bản ấy không những học sinh nắm sâu kiến thức mà còn tìm được vẻ đẹp <br />
của môn Toán nói chung và phần Hình học nói riêng. Vẻ đẹp đó được thể hiện qua <br />
những cách giải khác nhau, những cách kẻ đường phụ, những ý tưởng mà chỉ có thể <br />
ở phần Hình học mới có, làm được như vậy học sinh sẽ yêu thích môn Toán hơn. Đó <br />
là mục đích của bất kì giáo viên dạy ở môn nào cũng cần khêu gợi được niềm vui, sự <br />
yêu thích và niềm đam mê của học sinh ở môn học đó. Nhưng mục đích lớn nhất <br />
trong việc dạy học là phát triển tư duy của học sinh và hình thành nhân cách cho học <br />
sinh. Qua mỗi bài toán học sinh có sự nhìn nhận đánh giá chính xác, sáng tạo và tự tin <br />
qua việc giải bài tập Hình đó là phẩm chất của con người mới.<br />
3. Đối tượng nghiên cứu<br />
Một số bài tập hình học trong Sách giáo khoa Toán 7 (tập 1,2).<br />
4. Giới hạn phạm vi nghiên cứu.<br />
Phạm vi nghiên cứu học sinh trường THCS Buôn Trấp, chủ yếu là học sinh <br />
khối 7 và tài liệu bồi dưỡng đội tuyển học sinh giỏi các cấp qua nhiều năm học. <br />
Thời gian thực hiện trong các năm học 2015 2018.<br />
5. Phương pháp nghiên cứu<br />
́ phương pháp nghiên cứu lý luận<br />
5.1. Nhom<br />
Nhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin lý luận để xây dựng cơ sở <br />
lý luận của đề tài. Thuộc nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận, có các phương pháp <br />
nghiên cứu cụ thể sau đây:<br />
Phương pháp phân tích tổng hợp tài liệu.<br />
Phương pháp khái quát hóa các nhận định độc lập.<br />
́ phương pháp nghiên cứu thực tiễn<br />
5.2. Nhom <br />
Nhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin thực tiễn để xây dựng cơ <br />
sở thực tiễn của đề tài. Thuộc nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn có các <br />
phương pháp nghiên cứu cụ thể sau đây.<br />
Phương pháp điều tra.<br />
Phương pháp tổng kết kinh nghiệm giáo dục.<br />
<br />
3<br />
Nguyễn Thị Cẩm Linh – Trường THCS Buôn Trấp – Krông Ana<br />
Hướng dẫn học sinh khai thác và phát triển một số bài tập hình học trong <br />
Sách giáo khoa Toán 7<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu các sản phẩm hoạt động.<br />
Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia.<br />
5.3. Phương pháp thống kê toán học<br />
Sử dụng các công thức thống kê và các phần mềm để xử lý số liệu thu <br />
được.<br />
<br />
<br />
II. PHẦN NỘI DUNG <br />
1.Cơ sở lí luận <br />
Qua việc giảng dạy thực tế nhiều năm ở THCS chúng tôi thấy hiện nay đa số <br />
học sinh sợ học phần Hình học. Tìm hiểu nguyên nhân tôi thấy có rất nhiều học sinh <br />
chưa thực sự hứng thú học tập bộ môn này vì chưa có phương pháp học tập phù hợp <br />
với đặc thù bộ môn, sự hứng thú với phần Hình học là hầu như ít có. Có nhiều <br />
nguyên nhân, trong đó ta có thể xem xét những nguyên nhân cơ bản sau:<br />
Đặc thù của bộ môn Hình học là mọi suy luận đều có căn cứ, để có kĩ năng <br />
này học sinh không chỉ phải nắm vững các kiến thức cơ bản mà còn phải có kĩ năng <br />
trình bày suy luận một cách logic. Kĩ năng này đối với học sinh là tương đối khó, đặc <br />
biệt là học sinh lớp 7 các em mới được làm quen với chứng minh Hình học. Các em <br />
đang bắt đầu tập dượt suy luận có căn cứ và trình bày chứng minh Hình học hoàn <br />
chỉnh. Đứng trước một bài toán hình học học sinh thường không biết bắt đầu từ đâu, <br />
trình bày chứng minh như thế nào.<br />
Trong quá trình dạy toán nhiều giáo viên còn xem nhẹ hoặc chưa chú trọng <br />
việc nâng cao, mở rộng, phát triển các bài toán đơn giản ở SGK hoặc chưa đầu tư <br />
vào lĩnh vực này, vì thế chưa tạo được hứng thú cho học sinh qua việc phát triển vấn <br />
đề mới từ bài toán cơ bản. <br />
Việc đưa ra một bài toán hoặc phát triển một bài toán cho phù hợp với từng <br />
đối tượng học sinh để có kết quả giáo dục tốt còn hiều hạn chế. <br />
Học sinh THCS nói chung chưa có năng lực giải các bài toán khó, nhưng nếu <br />
được giáo viên định hướng về phương pháp hoặc kiến thức vận dụng, hoặc gợi ý về <br />
phạm vi tìm kiếm thì các em có thể giải quyết được vấn đề.<br />
Ngay cả với học sinh khá giỏi cũng còn e ngại với phân môn Hình học do <br />
thiếu sự tự tin và niềm đam mê.<br />
2. Thực trạng<br />
Trong hoạt động dạy và học Toán nói chung, đối với bộ môn hình học nói <br />
riêng thì vấn đề khai thác, nhìn nhận một bài toán cơ bản dưới nhiều góc độ khác <br />
4<br />
Hướng dẫn học sinh khai thác và phát triển một số bài tập hình học trong <br />
Sách giáo khoa Toán 7<br />
<br />
nhau nhiều khi cho ta những kết quả khá thú vị. Ta biết rằng ở trường phổ thông, <br />
việc dạy toán học cho học sinh thực chất là việc dạy các hoạt động toán học cho họ. <br />
Cụ thể như khi truyền thụ cho học sinh một đơn vị kiến thức thì ngoài việc cho học <br />
sinh tiếp cận, nắm vững đơn vị kiến thức đó thì một việc không kém phần quan <br />
trọng là vận dụng đơn vị kiến thức đã học vào các hoạt động toán học. Đây là một <br />
hoạt động mà theo tôi, thông qua đó dạy cho học sinh phương pháp tự học Một <br />
nhiệm vụ quan trọng của người giáo viên đứng lớp . Xuất phát từ quan điểm trên, <br />
vấn đề khai thác và cùng học sinh khai thác một bài toán cơ bản trong sách giáo khoa <br />
để từ đó xây dựng được một hệ thống bài tập từ cơ bản đến nâng cao đến bài toán <br />
khó là một hoạt động không thể thiếu đối với người giáo viên. Từ những bài toán <br />
chuẩn kiến thức, giáo viên không dừng ở việc giải toán. Việc khai thác một số bài <br />
toán hình học cơ bản trong SGK không những gớp phần rèn luyện tư duy cho HS khá <br />
giỏi mà còn tạo chất lượng, phù hợp với giờ học, gây hứng thú cho HS ở nhiều đối <br />
tượng khác nhau.<br />
+ Để giải quyết vấn đề trên trong quá trình giảng dạy cần chú trong các bài <br />
toán ở SGK. Biết phát triển các bài toán đơn giản đã gặp để tăng vốn kinh nghiệm <br />
vừa phát triển năng lực tư duy toán học, vừa có điều kiện tăng khả năng nhìn nhận <br />
vấn đề mới từ cái đơn giản và từ đó hình thành phẩm chất sáng tạo khi giải toán sau <br />
này.<br />
+ Việc phát triển một bài toán phù hợp với từng đối tượng học sinh là rất cần <br />
thiết và quan trọng, nó vừa đảm bảo tính vừa sức và là giải pháp có hiệu quả cao <br />
trong việc giải toán vì nó không tạo cho học sinh sự nhụt chí mà là động lực thúc đẩy <br />
giúp cho học sinh có sự tự tin trong quá trình học tập, bên cạnh đó còn hình thành cho <br />
các em sự yêu thích và đam mê bộ môn hơn.<br />
Các em phải được tập suy luận từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp. <br />
Phát huy được khả năng sáng tạo, phát triển khả năng tự học, hình thành cho <br />
học sinh tư duy tích cực ,độc lập và kích thích tò mò ham tìm hiểu đem lại niềm vui <br />
cho các em.<br />
+) Các nguyên nhân, các yếu tố tác động <br />
<br />
*) Học sinh không giải được:<br />
<br />
Học sinh chưa biết liên hệ giữa kiến thức cơ bản và kiến thức nâng cao.<br />
<br />
Chưa có tính sáng tạo trong giải toán và khả năng vận dụng kiến thức chưa <br />
<br />
linh hoạt.<br />
5<br />
Nguyễn Thị Cẩm Linh – Trường THCS Buôn Trấp – Krông Ana<br />
Hướng dẫn học sinh khai thác và phát triển một số bài tập hình học trong <br />
Sách giáo khoa Toán 7<br />
<br />
*) Học sinh giải được:<br />
<br />
Trình bày lời giải chưa chặt chẽ, mất nhiều thời gian.<br />
<br />
Chưa sáng tạo trong vận dụng kiến thức.<br />
Số học sinh tự học tập thêm kiến thức, tham khảo tài liệu,…để nâng cao kiến <br />
thức chưa nhiều, nên khả năng học môn Toán giữa các em trong lớp học không đồng <br />
đều. Bên cạnh đó một bộ phận không nhỏ học sinh còn yếu trong kỹ năng phân tích <br />
và vận dụng …<br />
Một số bộ phận phụ huynh học sinh không thể hướng dẫn con em mình giải <br />
các bài toán hình. Vì vậy chất lượng làm bài tập ở nhà còn thấp.<br />
3. Nội dung và hình thức của giải pháp:<br />
<br />
a. Mục tiêu của giải pháp:<br />
Tìm tòi, tích lũy các đề toán ở nhiều dạng trên cơ sở vận dụng được các kiến <br />
thức cơ bản đã học.<br />
Hướng dẫn học sinh tìm hiểu đề bài.<br />
Giải hoặc hướng dẫn học sinh cách giải. <br />
Khai thác bài toán và giúp học sinh hướng giải bài toán đã được khai thác<br />
Trang bị cho các em các dạng toán cơ bản, thường gặp.<br />
Đưa ra các bài tập tương tự, bài tập nâng cao.<br />
Kỹ năng nhận dạng và đề ra phương pháp giải thích hợp trong từng trường <br />
hợp cụ thể. Giúp học sinh có tư duy linh hoạt và sáng tạo.<br />
Kiểm tra, đánh giá mức độ nhận thức của học sinh thông qua các bài kiểm tra. <br />
Qua đó kịp thời điều chỉnh về nội dung và phương pháp giảng dạy.<br />
Tạo hứng thú, đam mê, yêu thích các dạng toán hình học, thông qua các bài <br />
toán có tính tư duy.<br />
b. Nội dung và cách thức thực hiện giải pháp<br />
Từ bài toán sách giáo khoa toán 7 (Bài 65 trang 137_SGK_Toán 7_tập 1_NXB <br />
giáo dục 2003)<br />
Bài toán 1: <br />
<br />
Cho ABC cân tại A(), Vẽ , . <br />
1.1. Chứng min rằng AH = AK. <br />
<br />
6<br />
Hướng dẫn học sinh khai thác và phát triển một số bài tập hình học trong <br />
Sách giáo khoa Toán 7<br />
<br />
1.2. Gọi I là giao điểm của BH và CK. Chứng minh rằng AI là tia phân giác của <br />
Giải:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Phân tích bài toán 1: <br />
Để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau hay hai góc bằng nhau, thông <br />
thường ta phải ghép vào hai tam giác chứa hai đoạn thẳng hoặc hai goác đó bằng nhau <br />
(Tuy nhiên còn nhiều cách khác). Vậy để chứng minh AH = AK ta phải chứng minh <br />
hai tam giác nào bằng nhau?<br />
Hai tam giác đó bằng nhau theo trường hợp nào?<br />
Giả thiết đã cho ta được gì rồi? Có thể chứng minh hai đoạn thẳng đó bằng <br />
nhau trực tiếp không? Hay phải thông qua các yếu tố trung gian nào?<br />
Bằng các câu hỏi gợi mở, giáo viên để học sinh thảo luận rồi đưa ra phương <br />
án chứng minh riêng của học sinh.<br />
Giáo viên có thể hướng dẫn cho học sinh theo một trong hai sơ đồ sau:<br />
<br />
Sơ đồ 1 Sơ đồ 2<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
cân) BK = CK (vì AB =AC)<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
BC chung; (ABC cân)<br />
<br />
Tương tự như trên giáo viên nêu hệ thống câu hỏi gợi mở giúp học sinh tìm ra <br />
được lời giải câu 1.2 theo một trong các sơ đồ sau:<br />
<br />
Sơ đồ 1 Sơ đồ 2<br />
<br />
<br />
7<br />
Nguyễn Thị Cẩm Linh – Trường THCS Buôn Trấp – Krông Ana<br />
Hướng dẫn học sinh khai thác và phát triển một số bài tập hình học trong <br />
Sách giáo khoa Toán 7<br />
<br />
AI là tia phân giác của góc A AI là tia phân giác của góc A<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
AK = AH (c/m ở câu a) ; AI chung + ()<br />
+ AB = AC (ABC cân)<br />
+ AI cạnh chung<br />
<br />
Theo câu 1.1, ta đã chứng minh được AK =AH, cho ta biết điều gì?<br />
cân tại A, ta tính số đo góc B như thế nào?<br />
Hai góc B và K ở vị trí nào? Nhận xét gì về vị trí của hai <br />
cạnh KH và BC ? <br />
Bài toán 1.3. Chứng minh rằng: KH // BC<br />
là tam giác cân tại A. Do đó học sinh chỉ ra được (1)<br />
Vì cân tại A, nên học sinh chứng minh được : (2) <br />
Từ (1) và (2) suy ra: , mà hai góc này ở vị trí đồng vị, điều này giúp học sinh <br />
chứng minh được: KH // BC.<br />
Nhận xét gì về vị trí tương đối của hai cạnh AI và BC? Ta có bài toán sau:<br />
Bài toán 1.4. Chứng minh rằng: AI vuông góc với BC.<br />
Ở bài toán A (hình 2), cân tại A AB = AC<br />
Học sinh đã chứng minh được , có thêm AN là cạnh chung, nên suy ra:<br />
mà (kề bù) <br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Vì học sinh đã chứng minh được KH // BC ( bài toán 3) mà bài toán 2 lại chứng <br />
minh được , nên ta có .<br />
Từ đó giúp học sinh dễ dàng chứng minh được bài toán sau:<br />
<br />
8<br />
Hướng dẫn học sinh khai thác và phát triển một số bài tập hình học trong <br />
Sách giáo khoa Toán 7<br />
<br />
Bài toán 1.5. Chứng minh rằng: .<br />
Như đã chứng minh ở bài toán 2 (hình 2): N là trung điểm của BC: <br />
Từ đó giúp học sinh tìm được lời giải cho bài <br />
toán sau: <br />
Bài toán 1.6. Chứng minh rằng: AI đi qua trung <br />
điểm của BC.<br />
Bài toán khác tương tự:<br />
Bài toán 1.7. Chứng minh rằng: AI đi qua trung <br />
điểm của KH.<br />
Tổng hợp các bài toán trên (hình 3), học sinh chứng minh được các bài <br />
toán tương tự sau:<br />
Bài toán 1.7. Chứng minh rằng: AI vừa là đường <br />
phân giác, vừa là đường cao, vừa là đường trung tuyến, <br />
đường trung trực của ∆ABC.<br />
Với giả thiết của bài toán (hình 4), học sinh đã <br />
chứng minh được <br />
tại D.<br />
<br />
(cùng phụ ), Mà hay <br />
Mà <br />
Đến đây học sinh sẽ định hướng cần phải làm gì khi bắt gặp bài toán sau:<br />
Bài toán 1.8. Chứng minh rằng .<br />
<br />
Sau khi chứng minh xong bài toán 7, thì còn bằng góc nào nữa trong hình vẽ trên. <br />
Từ đó ta có bài toán sau:<br />
Bài toán 1.9. Chứng minh rằng .<br />
Ta có: <br />
Nhận xét gì về hai góc: ?<br />
<br />
Bài toán 1.10: Cho ∆ABC cân tại A (), vẽ đường <br />
cao BH Chứng minh rằng .<br />
. <br />
Ta có: <br />
<br />
<br />
9<br />
Nguyễn Thị Cẩm Linh – Trường THCS Buôn Trấp – Krông Ana<br />
Hướng dẫn học sinh khai thác và phát triển một số bài tập hình học trong <br />
Sách giáo khoa Toán 7<br />
<br />
Để chứng minh được bài 9, thì chúng ta cần phải kẻ thêm đường phụ nào?<br />
Đây là một bài toán tương đối khó đối với học sinh lớp 7. Tuy nhiên bài <br />
toán này có nhiều cách chứng minh khác nhau, nhưng để chứng minh được đòi <br />
hỏi học sinh cần phải linh động vẽ thêm đường phụ. <br />
Nếu ta đảo lại một số dữ kiện ở giả thiết của bài toán ban đầu thì ta sẽ có <br />
thêm các bài toán khác nữa. Củ thê như sau:<br />
Bài toán 1.11. Cho ∆ABC cân tại A (), vẽ đường cao BH . Trên canh AB <br />
lấy điểm K sao cho AK = AH. Chứng minh rằng:<br />
<br />
a) KH // BC ; b) <br />
(Bài 40 trang 48 – Sách nâng cao và phát triển toán 7 – NXB Giáo dục 2003)<br />
Chứng minh câu a tương tự bài toán 2.<br />
Để chứng minh ta làm thế nào?<br />
+ Chứng minh ; dự đoán xem có thể bằng góc nào trong hình vẽ? <br />
+ Chứng minh: ; (gt) (đpcm)<br />
Bài toán 1.12: Cho ∆ABC cân tại A (), Một điểm I nằm trong tam giác <br />
sao cho IB = IC. Chứng minh rằng: <br />
a) ; b) <br />
AI là đường trung trực của đoạn thẳng AB.<br />
Ta có: <br />
<br />
Xét ∆ABC cân tại A <br />
<br />
Nếu ta thay giả thiết thì bài toán có chứng minh được hay không? Sự thay <br />
<br />
đổi đó có cần phải phân chia các trường hợp hay không?<br />
+) Ở các bài toán 1,2,3,4,5,6,8,9,10 nếu thay đổi thì bài toán không ảnh hưởng, <br />
vẫn chứng minh bình thường.<br />
+) Đối với bài toán 7 thì có ảnh hưởng. Vì khi thì bù nhau <br />
<br />
Từ đó ta có bài toán sau: I<br />
<br />
<br />
Bài toán 1.13. Cho ∆ABC cân tại A (), có các đường cao <br />
H K<br />
BH, CK cắt nhau tại I. Hãy cho biết mối quan hệ giữa hai <br />
góc BAI và HBC A<br />
<br />
<br />
10 B N C<br />
Hướng dẫn học sinh khai thác và phát triển một số bài tập hình học trong <br />
Sách giáo khoa Toán 7<br />
<br />
Nếu BH, CK là các đườ ng trung tuyến thì ta sẽ có một số bài toán sau:<br />
Bài toán 2: Cho ∆ABC cân tại A (), có các đường trung tuyến BH, CK . Chứng minh <br />
rằng: HK = BC<br />
Giải: A<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
K H D<br />
<br />
<br />
<br />
B C<br />
<br />
<br />
Hướng dẫn giải:<br />
+Để chứng minh KH = BC BC = 2KH, ta tạo ra 1 đoạn thẳng = 2 MN, rồi chứng <br />
minh đoạn thẳng đó bằng BC.<br />
+ GV đặt câu hỏi: làm thế nào để tạo ra được đoạn thẳng bằng 2HK?<br />
Ta vẽ trên tia đối của HK điểm D sao cho HD = HK; <br />
Ta cần c/m: BKC = DCK<br />
Chứng minh:<br />
+ Lấy D tia đối của tia HK, sao cho HD = KH KD = 2KH<br />
+ AKH = CDH (c.g.c) AK = DC (2 cạnh tương ứng)<br />
<br />
<br />
+ Vì và hai góc ở vị trí so le trong AB // CD. <br />
(so le trong)<br />
+ BKC = DCK (c.g.c) BC = DK (2 cạnh t/ư)<br />
Mà DK = 2KH (cmt) BC = 2KH KH = BC <br />
+BKC =DCK (cmt) và hai góc ở vị trí so le trong MN // BC <br />
Giáo viên đặt tiếp câu hỏi cho học sinh:<br />
? Ta có thể vẽ hình cách khác không?hãy nêu cách chứng minh?<br />
Ta cũng có thể vẽ điểm D trên tia đối của tia KH: KD = KH; cách chứng minh <br />
giống như cách vẽ trên.<br />
Hoặc giáo viên có thể gieo thêm câu hỏi để học sinh về suy nghĩ?<br />
<br />
<br />
11<br />
Nguyễn Thị Cẩm Linh – Trường THCS Buôn Trấp – Krông Ana<br />
Hướng dẫn học sinh khai thác và phát triển một số bài tập hình học trong <br />
Sách giáo khoa Toán 7<br />
<br />
? Vậy liệu có thể vẽ 1 đoạn thẳng trung gian bằng BC, rồi chứng minh nó bằng KH <br />
hay không?<br />
Đó cũng chính là cách buộc các em học sinh phải suy nghĩ, tìm tòi để giải quyết <br />
các tình huống; giúp các em tạo thói quen khi gặp bất cứ một bài toán nào cũng phải <br />
luôn đặt ra các tình huống khác nhau và tìm hướng giải quyết.<br />
Bài toán 2.1: Chứng minh rằng: đường thẳng đi qua trung điểm 1 cạnh của tam <br />
giác và song song với cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm của cạnh thứ 3.<br />
Hướng dẫn giải:<br />
Cách vẽ đường phụ trong bài này tương tự như bài toán 2.<br />
* Chú ý: Bài toán 2 và 2.1 chính là nội dung tính chất đường trung bình của tam giác <br />
trong chương trình toán 8. Nhưng muốn sử dụng nó để giải quyết các bài tập trong <br />
chương trình toán 7 thì giáo viên cần đưa dưới dạng 2 bài toán phụ sau đây: <br />
1.“ Đoạn thẳng nối trung điểm 2 cạnh của một tam giác thì song song và bằng <br />
nửa cạnh thứ ba”<br />
2. “Đường thẳng đi qua trung điểm một cạnh của tam giác và song song với <br />
cạnh thứ hai thì đi qua trung điểm của cạnh thứ ba”<br />
Bài toán 2.2: Cho ABC , trung tuyến AM. Gọi I là trung điểm của AM. Tia CI <br />
cắt cạnh AB ở D. Chứng minh rằng: <br />
a) AD = BD ; b) ID = CD<br />
A<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
D<br />
<br />
<br />
I<br />
<br />
E<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
B M C<br />
Hướng dẫn giải:<br />
+ Để chứng minh AD = BD ta tạo ra 1 đoạn thẳng <br />
bằng BD, rồi chứng minh đoạn thẳng đó bằng AD. <br />
a)+ Gọi E là trung điểm của BD DE= BD<br />
<br />
BDC có EM//DC (theo bài 2)<br />
Xét <br />
+ AEM có: IA=IM; DI//EM DA = DE= BD (theo bài 2.1)<br />
<br />
b) áp dụng bài toán 2.<br />
12<br />
Hướng dẫn học sinh khai thác và phát triển một số bài tập hình học trong <br />
Sách giáo khoa Toán 7<br />
<br />
Bài toán 2.3: Cho ABC cân tại đỉnh A, trung tuyến A M và phân giác BD. Tính <br />
các góc của ABC nếu biết rằng BD = 2AM.<br />
Hướng dẫn giải:<br />
Vì ABC cân tại đỉnh A, trung tuyến AM M là trung điểm của BC.<br />
Mà BD = 2AM, nên ta nghĩ đến việc vẽ điểm E là trung điểm của DC để có thể áp <br />
dụng được bài toán 2 BD = 2 ME AM = ME<br />
A<br />
<br />
<br />
D<br />
I<br />
E<br />
<br />
<br />
C M B<br />
Từ đó tìm được mối quan hệ giữa các góc trong ABC.<br />
+ Gọi E là trung điểm của DC<br />
BDC có ME = BD (bài toán 2)<br />
Xét <br />
AM = ME AME cân tại M<br />
<br />
<br />
<br />
Mà <br />
<br />
<br />
*Bài toán 3: hứng minh rằng: trong một tam giác vuông, đường trung tuyến <br />
ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền.<br />
C D<br />
<br />
<br />
<br />
M<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
B<br />
A<br />
Giải:<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Hướng dẫn giải:<br />
<br />
<br />
13<br />
Nguyễn Thị Cẩm Linh – Trường THCS Buôn Trấp – Krông Ana<br />
Hướng dẫn học sinh khai thác và phát triển một số bài tập hình học trong <br />
Sách giáo khoa Toán 7<br />
<br />
+ Với bài toán này, việc vẽ thêm hình cũng tương tự như bài toán 2, tức là tạo <br />
ra 1 đoạn thẳng gấp 2 lần đoạn AM, sau đó đi chứng minh nó bằng BC.<br />
+ Do đó ta phải lấy D thuộc tia đối của MA: MD = MA.<br />
+ C/m: ABC = BAD (c.g.c) BC = AD.<br />
Đây cũng là nội dung 1 bài toán phụ nữa mà học sinh thường dùng để giải <br />
các bài toán hình học.<br />
Trong quá trình dạy học giáo viên cần cho học sinh học thuộc nội dung các bài <br />
toán phụ trên và nhất là phải hiểu và chứng minh một cách thành thạo các bài toán <br />
phụ đó để áp dụng vào làm bài tập.<br />
A<br />
<br />
<br />
<br />
P<br />
N<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
B<br />
H M C<br />
Bài toán 3.1: Cho ABC, AB