intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

SKKN: Hướng dẫn học sinh tiếp cận và giải bài toán xác suất ở trường THPT Đức Hợp

Chia sẻ: Hoàng Thị Thanh Hòa | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:24

567
lượt xem
56
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục đích đề tài: Hướng dẫn học sinh tiếp cận và giải bài toán xác suất ở trường THPT Đức Hợp yêu cầu giúp học sinh nắm vững các khái niệm và các quy tắc cơ bản của xác suất đồng thời phải biết vận dụng các kiến thức đó để giải quyết các bài toán về tính xác suất.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: SKKN: Hướng dẫn học sinh tiếp cận và giải bài toán xác suất ở trường THPT Đức Hợp

  1. Sáng kiến kinh nghiệm Hướng dẫn học sinh tiếp cận và giải bài toán xác suất ở trường THPT Đức Hợp 1
  2. PHẦN I: MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Toán xác suất là một ngành toán học có nhiều ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khoa học, công nghệ, kinh tế…Vì vậy lí thuyết xác suất đã được đưa vào chương trình toán lớp 11 nhằm cung cấp cho học sinh THPT những kiến thức cơ bản về ngành toán học quan trọng này. Để có thể học tốt toán xác suất học sinh phải nắm vững các khái niệm và các công thức cơ bản của xác suất đồng thời phải biết vận dụng các kiến thức đó để giải quyết các bài toán về tính xác suất . Qua thực tiễn giảng dạy xác suất cho học sinh lớp 11 môn Toán ở trường THPT Đức Hợp tôi nhận thấy: đa số các em chưa hiểu sâu sắc các khái niệm cơ bản như: không gian mẫu, biến cố, biến cố độc lập, biến cố xung khắc, biến cố đối,…các em chỉ biết giải bài toán xác suất trong một số kiểu bài tập quen thuộc, đa số học sinh chưa biết sử dụng linh hoạt các quy tắc cộng, quy tắc nhân xác suất để giải các bài tập về tính xác suất. Qua nhiều năm đứng trên bục giảng, khi dạy tới chuyên đề này, tôi luôn băn khoăn làm thế nào để cho giờ dạy của mình đạt kết quả cao nhất, các em chủ động trong việc chiếm lĩnh kiến thức.Thầy đóng vai trò là người điều khiến để các em tìm đến đích của lời giải. Chính vì lẽ đó trong hai năm học 2010-2011 và 2011- 2012 Tôi đã đầu tư thời gian nghiên cứu Chuyên đề này. Một mặt là giúp học sinh hiểu được bản chất của vấn đề, các em không còn lúng túng trong việc giải các bài toán xác suất, hơn nữa tạo ra cho các em hứng thú trong giải toán nói chung và các bài toán xác suất nói riêng. Mặt khác sau khi nghiên cứu tôi sẽ có một phương pháp giảng dạy có hiệu quả cao hơn trong các giờ lên lớp, trả lời thoả đáng câu hỏi “Vì sao nghĩ và làm như vậy”. 2
  3. Với mong muốn ấy Tôi chọn đề tài: “Hướng dẫn học sinh tiếp cận và giải bài toán xác suất ở trường THPT Đức Hợp”. Nội dung đề tài gồm ba bài toán: Bài 1: Sử dụng định nghĩa cổ điển của xác suất giải các bài toán tính xác suất. Bài 2: Sử dụng quy tắc cộng, qui tắc nhân giải các bài toán tính xác suất. Bài 3: Sử dụng kết hợp các quy tắc xác suất giải các bài toán tính xác suất. Mặc dù đã tham khảo một số lượng lớn các tài liệu hiện nay để vừa viết, vừa giảng dạy trên lớp để kiểm nghiệm thực tế, song vì thời gian có hạn, rất mong được sự đóng góp của các bạn đồng nghiệp để đề tài này có ý nghĩa thiết thực hơn trong nhà trường. Giúp các em có phương pháp - kỹ năng khi giải các bài toán liên quan đến xác suất trong các kỳ thi cuối cấp, đồng thời bước đầu trang bị cho các em kiến thức về toán cao cấp trong những năm đầu học đại học. 2. Mục đích yêu cầu -Giúp học sinh nắm vững các khái niệm và các quy tắc cơ bản của xác suất đồng thời phải biết vận dụng các kiến thức đó để giải quyết các bài toán về tính xác suất - Hưởng ứng phong trào viết sáng kiến kinh nghiệm do ban chuyên môn trường phát động - Tự học, bồi dưỡng nâng cao chuyên môn nghiệp vụ. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Khách thể: Học sinh lớp 11 trường THPT Đức Hợp. - Đối tượng nghiên cứu: Các khái niệm và các quy tắc tính xác suất, các bài toán tính xác suất. - Phạm vi nghiên cứu: Các kiến thức cơ bản về xác suất trong chương trình SGK môn toán lớp 11. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu. 3
  4. a) Hệ thống các kiến thức cơ bản về xác suất bằng sơ đồ tư duy b) Hướng dẫn học sinh giải các bài toán tính xác suất . 5.Phương pháp nghiên cứu a) Kết hợp hợp lý các phương pháp dạy học tích cực b) Đánh giá trình độ nhận thức, kỹ năng giải toán của học sinh. c) Tổng kết kinh nghiệm, tìm ra những khó khăn, thuận lợi khi giải quyết các bài toán. 4
  5. PHẦN II: NỘI DUNG Bài toán 1: SỬ DỤNG ĐỊNH NGHĨA CỔ ĐIỂN CỦA XÁC SUẤT GIẢI CÁC BÀI TOÁN TÍNH XÁC SUẤT 1. Hướng dẫn học sinh giải các bài toán xác suất có không gian mẫu được mô tả cụ thể : Yêu cầu học sinh tư duy lại các kiến thức cơ bản về xác suất theo sơ đồ: Phép thử ngẫu nhiên: Là một thí nghiệm hay hành động mà kết quả của nó không đoán trước được nhưng có thể xác định được tập hợp tất cả các kết quả Khái niệm: Biến cố A liên quan đến phép có thể xảy ra của phép thử thử T là biến cố mà việc xảy ra hay không đó. Ký hiệu T xảy ra của A phụ thuộc vào kết quả của phép thử T. Tập hợp các kết quả thuận lợi Không gian mẫu: Là tập của A ký hiện là A. Số kết quả thuận lợi hợp tất cả các kết quả có của biến cố A ký hiện là n(  A ) Xác suất thể xảy ra của phép thử. Ký hiệu: . Số phần tử của không gian mẫu ký hiệu: Các biến cố đặc biệt: n()  Biến cố không: Tập hợp  được gọi là biến cố không  Biến cố chắc chắn: Tập hợp  được Biến cố gọi là biến cố chắc chắn Định nghĩa cổ điển của xác suất: Gỉa sử phép thử T có không gian mẫu  là một tập Xác suất của biến cố hợp hữu hạn và các kết quả của T là đồng khả năng. Nếu A là một biến cố liên quan đến phép thử T và  A là tập hợp các kết quả thuận lợi cho A thì xác suất của biến cố A là một số ký hiệu là P(A) n( A ) P ( A)  n(  ) 5
  6. Bài 1: Đại học Đà Nẵng 1997 Xét phép thử T: Gieo đồng thời hai con súc sắc. 1. Tính xác suất để tổng số chấm trên mặt xuất hiện của hai con súc sắc bằng 8. 2. Tìm xác suất để tổng số chấm trên mặt hai con súc sắc là 1 số lẻ hoặc chia hết cho 3. Hướng dẫn học sinh: Xét phép thử T: ‘‘Gieo đồng thời hai con súc sắc’’ (1,1), (1, 2), (1,3),..............(1, 6)  (2,1), (2, 2), (2,3),..............(2, 6)  Mô tả không gian mẫu:       => n()=6.6=36 phần tử ................................................... (6,1), (6, 2), (6,3),..............(6, 6)    1. Xét biến cố A: “Tổng số chấm tròn mặt xuất hiện của hai con súc sắc bằng 8.” Tập  A các kết quả thuận lợi của A :  A  (2, 6), (6, 2), (3,5), (5,3), (4, 4)  n( A )  5 n ( A ) 5 Xác suất của biến cố A: PA   n() 36 2. Xét biến cố B: “Tổng số chấm xuất hiện trên mặt hai con súc sắc là 1 số lẻ hoặc chia hết cho 3.” (1, 2); (1, 4);(1,5); (1, 6)  (2,1); (2,3); (2, 4); (2,5)    (3, 2); (3,3); (3, 4); (3, 6)  B    (4,1); (4, 2); (4,3); (4,5)  (5,1);(5, 2);(5, 4); (5,6)    (6,1); (6,3);(6,5); (6, 6)   n( B )  24 n( B ) 24 2  P( B )    n() 36 3 Bài 2: Một máy bay có 4 bộ phận A, B, C, D đặt liên tiếp nhau. Máy bay rơi khi có 2 viên đạn trúng vào cùng một bộ phận hoặc 2 bộ phận kề nhau trúng đạn. 6
  7. Tìm xác suất để máy bay rơi trong trường hợp: a/ 4 bộ phận có diện tích bằng nhau và máy bay trúng hai viên đạn b/ Các bộ phận B,C, D có diện tích bằng nhau và bằng nửa diện tích bộ phận A và máy bay trúng hai viên đạn Hướng dẫn học sinh: Liệt kê các phần tử của không gian mẫu. a/ Đánh số 4 bộ phận A,B,C,D là 1,2,3,4 Phép thử T: ‘‘máy bay trúng hai viên đạn’’ (1,1), (1, 2), (1,3),(1, 4)  Không gian mẫu:   ....................................   n(  )= 4.4=16 phần tử   (4,1), (4, 2), (4, 3), (4, 4)    Xét biến cố A: máy bay rơi. Tập  A các kết quả thuận lợi của A :  A  (1,1),(2, 2),(3,3),(4, 4),(1, 2), (2,1),(2,3),(3, 2), (3, 4),(4,3)  n( A )  10 n ( A ) 5 Xác suất của A: P( A)   n ( ) 8 Hướng dẫn học sinh: mô tả không gian mẫu dưới dạng khái quát để cho các em tiếp cận với các không gian mẫu trừu tượng hơn Chia bộ phận A thành 2 phần A1, A2 có diện tích bằng các phần B, C, D. b/ Đánh số 4 bộ phận A1, A2 ,B,C,D là 1,2,3,4,5 Phép thử T: ‘‘máy bay trúng hai viên đạn’’ Không gian mẫu:   ( x, y) :1  x  5;1  y  5; x  N , y  N   n ()  5.5=25 phần tử Xét biến cố A: máy bay rơi. Tập  A các kết quả thuận lợi của A :  A  ( x, x) :1  x  5, x  N   ( x, x  1) :1  x  4, x  N   ( x  1, x) :1  x  4, x  N   (1,3), (3,1) 7
  8.  n( A )  5  2.4  2  15 15 3 Xác suất của biến cố A: P ( A)   25 5 Bài học kinh nghiệm: Để giải các bài toán về tính xác suất có không gian mẫu được mô tả cụ thể cần: - Liệt kê các phần tử của không gian mẫu, đếm số phần tử của không gian mẫu - Liệt kê các khả năng thuận lợi của biến cố, tính số khả năng thuận lợi của biến cố - Thay vào công thức tính xác suất. 2. Hướng dẫn học sinh tiếp cận các bài toán tính xác suất có không gian mẫu được mô tả trừu tượng hơn : Bài 3: Một tổ có 12 học sinh gồm 8 nam và 4 nữ. Chọn một nhóm lao động gồm 6 học sinh. Tính xác suất để có 4 nam và 2 nữ được chọn. Hướng dẫn học sinh: Phép thử T: ‘‘Chọn ngẫu nhiên 6 học sinh từ 12 học sinh’’  Mỗi phần tử của không gian mẫu là một tổ hợp chập 6 của 12 phần tử 6 n( )  C10 Xét biến cố A: “Có 4 nam và 2 nữ được chọn.”. Để chọn được 4 nam và 2 nữ ta phải thực hiện 2 công đoạn liên tiếp: Công đoạn 1: Chọn 4 nam từ 8 nam có C84 Công đoạn 2: Chọn 2 nữ từ 4 nữ có C42  có C64 .C42 cách chọn ra 4 nam và 2 nữ  n( A )  C64 .C42 C84 .C42 5 Xác suất của A: P ( A)  6  C12 17 8
  9. Cho học sinh giải bài tập sau : Bài 4: Có 4 hành khách lên một đoàn tàu gồm 4 toa. Mỗi hành khách độc lập với nhau và chọn ngẫu nhiên một toa. Tính xác suất để 1 toa có 3 người, 1 toa có 1 người, 2 toa còn lại không có ai. Hướng dẫn học sinh: Tìm số phần tử cua không gian mẫu: Phép thử T: ‘‘Xếp 4 hành khách lên một đoàn tàu 4 toa’’ Mỗi hành khách có 4 cách chọn toa nên có 4 4 cách xếp 4 người lên một đoàn tàu 4 4 toa  không gian mẫu: gồm 4 4 phần tử  n()  4 Xét biến cố A: “1 toa có 3 người, 1 toa có 1 người, 2 toa còn lại không có ai.” Xét 2 công đoạn liên tiếp:  Chọn 3 hành khách trong 4 hành khách, chọn 1 toa trong 4 toa và xếp lên toa 3 1 đó 3 hành khách vừa chọn  C4 .C4  16  Chọn 1 toa trong 3 toa còn lại và xếp lên toa đó 1 một hành khách 1  C3  3 (Cách)  n( A )  16.3  48 48 3  P ( A)   4 4 16 Bài 5: Xét các số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau. Tìm xác suất để số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau lấy ra từ các số trên thảo mãn: Chữ số đứng sau lớn hơn chữ số đứng trước. Hướng dẫn học sinh: Không gian mẫu: Các số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau: a1a2 a3a4 a5 trong đó ai  a j với i  j a1  0  Có 9 cách chọn a1 9
  10. Mỗi cách chọn a1 có 9 cách chọn a2 Mỗi cách chọn a1, a2 có 8 cách chọn a3 Mỗi cách chọn a1, a2, a3 có 7 cách chọn a4 Mỗi cách chọn a1, a2, a3, a4 có 6 cách chọn a5  n()  9.9.8.7.6  Xét biến cố A: “ Số có năm chữ số lấy ra thoả mãn chữ số đứng sau lớn hơn chữ số đứng trước”. Vì chữ số 0 không thể đứng trước bất kỳ số nào nên xét tập hợp: X= 1;2;3;4;5;6;7;8;9 . Mỗi bộ gồm 5 chữ số khác nhau lấy ra từ X có một cách 5 sắp xếp theo thứ tự tăng dần  n(A )  C9 126 1  P ( A)   27216 216 Bài học kinh nghiệm: Để tính được số phần tử của không gian mẫu được mô tả trừu tượng hơn cần phân tích đề bài và vận dụng toán Tổ hợp. Yêu cầu học sinh về nhà giải các bài tập: Bài 1: Gieo đồng thời ba con súc sắc. Tính xác suất để tổng số chấm trên mặt xuất hiện của ba con súc sắc bằng 10. Bài 2: Một chiếc hộp đựng 6 quả cầu trắng, 4 quả cầu xanh và 2 quả cầu đen. Chọn ngẫu nhiên 6 quả cầu. Tính xác suất để chọn được 3 quả cầu lấy ra cùng màu. Bài 3: ( Đại học Tài chính kế toán Hà Nội 1997) Một hộp bóng đèn có 12 bóng, trong đó có 7 bóng tốt. Lấy ngẫu nhiên 3 quả bóng. Tính xác suất để lấy được : a. 3 bóng tốt ? b. Ít nhất 2 bóng tốt ? c. Ít nhất 1 bóng tốt ? Bài 4: Một đợt xổ số phát hành 20000 vé trong đó có 1 giải nhất, 100 giải nhì, 200 giải ba, 1000 giải tư và 5000 giải khuyến khích. Tìm xác suất để một người mua 3 vé, trúng 1 giải nhì và 2 giải khuyến khích 10
  11. Bài 5: Một lớp có 30 học sinh, trong đó gồm 8 học sinh giỏi, 15 học sinh khá và 7 học sinh trung bình. Người ta muốn chọn ngẫu nhiên 3 em để đi dự Đại hội. Tính xác suất để chọn được : a. Ba học sinh được chọn đều là học sinh giỏi ? b. Có ít nhất 1 học sinh giỏi ? c. Không có học sinh trung bình ? 11
  12. Bài toán 2: SỬ DỤNG CÁC QUY TẮC TÍNH XÁC SUẤT GIẢI CÁC BÀI TOÁN TÍNH XÁC SUẤT Trước hết yêu cầu học sinh tư duy lại các loại biến cố hợp, biến cố giao các biến cố xung khắc, biến cố độc lập, biến cố đối , và quy tắc tính xác suất theo sơ đồ tư duy : Biến cố hợp Biến cố xung khắc Quy tắc cộng xác suất Biến cố đối Quy tắc cộng Quy tắc tính xác suất xác suất Biến cố giao Quy tắc nhân Biến cố độc lập xác suất Quy tắc nhân xác suất 12
  13. 1. Hướng dẫn học sinh sử dụng quy tắc cộng xác suất trong các bài toán tính xác suất: Bài 1: Có 8 học sinh lớp A, 6 học sinh lớp B, 5 học sinh lớp C. Chọn ngẫu nhiờn 8 học sinh. Tính xác suất để 8 học sinh được chọn thuộc vào không quá hai trong 3 lớp . Hướng dẫn học sinh: 8 Không gian mẫu gồm C19 phần tử 8 Gọi A là biến cố 8 học sinh được chọn đều thuộc lớp A, khi đó n (  A )  C8  1 8 Gọi B là biến cố 8 học sinh được chọn thuộc lớp A và B khi đó n( B )  C14  1 8 Gọi C là biến cố 8 học sinh được chọn thuộc lớp A và C khi đó n ( C )  C13  1 8 Gọi D là biến cố 8 học sinh được chọn thuộc lớp C và B khi đó  B  C 11 A,B,C,D là các biến cố xung khắc A  B  C  D là biến cố 8 học sinh được chọn thuộc vào không quá hai trong 3 lớp . Vậy xác suất để 8 học sinh được chọn thuộc vào không quá hai trong 3 lớp bằng: P( A  B  C  D)  P( A)  P( B)  P(C )  P( D)  8 8 8 1 C14  1 C13  1 C11 131  8  8  8  8  C19 C19 C19 C19 2223 13
  14. Bài 2: Một chiếc hộp đựng 9 chiếc thẻ được đánh số từ 1 đến 9. Rút ngẫu nhiên 2 thẻ. Tính xác suất kết quả nhận được ghi trên 2 tấm thẻ là một số chẵn? Học sinh vận dụng giải bài toán, giáo viên đưa ra thông tin phản hồi đề học sinh so sánh: Không gian mẫu: n()= C92 Gọi A là biến cố: “ Rút được một thẻ chẵn và một thẻ lẻ” 1 1 20 5  n (  A )  C 5 C 4  20  P ( A )   36 9 2 C4 6 1 Gọi B là biến cố “ Rút được hai thẻ đề chẵn”  n( B )  C42  P ( B )  2   C9 36 6 Nhận xét: hai biến cố A và B là xung khắc và A  B biến cố “ kết quả nhận được ghi trên 2 tấm thẻ là một số chẵn” 5 1 13 Theo qui tắc cộng xác suất ta có : P( A  B)  P ( A)  P( B)    9 6 18 Bài học kinh nghiệm: Trong những bài toán mà các kết quả thuận lợi của biến cố A chia thành nhiều nhóm ta có thể coi biến cố A là biến cố hợp của các biến cố A1 , ….., An xung khắc tương ứng . Sau đó sử dụng quy tắc cộng xác suất để tính xác suất của biến cố A 2. Hướng dẫn học sinh sử dụng quy tắc nhân xác suất trong các bài toán tính xác suất: Bài 3: Xạ thủ An bắn 2 viên đạn vào mục tiêu, xác suất bắn trúng của An trong một 7 lần bắn là . Xạ thủ Bình bắn 3 viên đạn vào mục tiêu, xác suất bắn trúng của 10 9 Bình trong một lần bắn là . Tính xác suất để mục tiêu không trúng đạn 10 Hướng dẫn học sinh: 14
  15. 3 Gọi A1 là biến cố An bắn trượt lần bắn thứ nhất thì P ( A1 )  10 3 Gọi A2 là biến cố An bắn trượt lần bắn thứ hai thì P ( A 2 )  10  A1, A2 là hai biến cố độc lập A  A1  A2 là biến cố An bắn trượt cả hai lần bắn 3 2 P ( A )  P ( A1 ). P ( A2 )  ( ) 10 Tương tự: B  B1  B2  B3 là biến cố Bình bắn trượt cả ba lần bắn 1 3 P ( B )  P ( B1 ).P ( B2 ) P ( B3 )  ( ) 10 A, B là độc lập. A  B là biến cố cả An và Bình đều bắn trượt hay: A  B là biến cố “Mục tiêu không trúng đạn” 32 P ( A  B )  P ( A).P ( B )  105 Bài học kinh nghiệm: Trong những bài toán mà các kết quả thuận lợi của biến cố A phải đồng thời thỏa mãn nhiều điều kiện ràng buộc khác nhau ta có thể coi biến cố A là biến cố giao của các biến cố A1 , ….., An độc lập tương ứng . Sau đó sử dụng quy tắc nhân xác suất để tính xác suất của biến cố A 3. Hướng dẫn học sinh sử dụng biến cố đối trong các bài toán tính xác suất: Bài 4: Có 5 học sinh lớp A, 4 học sinh lớp B, 3 học sinh lớp C. Chọn ngẫu nhiên 4 học sinh. Tính xác suất để 4 học sinh được chọn thuộc vào không quá hai trong 3 lớp . 15
  16. Hướng dẫn học sinh: 4 Không gian mẫu : n()= C12 phần tử Gọi A là biến cố 4 học sinh được chọn thuộc cả lớp A, lớp B, lớp C n ( A )  C 52 C 4 C3  C 5C 42 C3  C 5 C 4 C32 1 1 1 1 1 1 A là biến cố :“ 4 học sinh được chọn thuộc vào không quá hai trong 3 lớp” . C52 C4C3  C5C 4 C3  C5 C4C32 5 1 1 1 2 1 1 1 P ( A)  1  4 = C12 11 Bài 5: Một máy bay có 3 bộ phận A, B, C lần lượt chiếm 15%, 30%, 55% diện tích máy bay. Máy bay rơi khi có hoặc 1 viên trúng vào A, hoặc 2 viên trúng vào B, hoặc 3 viên trúng vào C. Tính xác suất để máy bay rơi nếu máy bay trúng 3 viên đạn. Hướng dẫn học sinh: Gọi A là biến cố máy bay không rơi khi máy bay trúng 3 viên đạn. A chính là biến cố có 1 viên trúng B, 2 viên trúng C A  ( B1  B2  C )  ( B1  C  B2 )  (C  B1  B2 ) P ( A)  3P ( B1 ).P ( B2 ) P (C )  3.0, 552.0, 3 A là biến cố máy bay rơi khi máy bay trúng 3 viên đạn P ( A)  1  3.0, 55 2.0, 3 = 0,728 Bài học kinh nghiệm: Trong những bài toán mà các kết quả thuận lợi của biến cố A chia thành quá nhiều nhóm khác nhau ta nên sử dụng biến có đối để lời giải đơn 16
  17. giản Bài toán 3: SỬ DỤNG KẾT HỢP CÁC QUI TẮC TÍNH XÁC SUẤT ĐỂ GIẢI CÁC BÀI TOÁN TÍNH XÁC SUẤT Cùng học sinh phân tích bài toán để đưa biến cố cần xem xét thành biến cố hợp của các biến cố con có cùng xác suất Bài 1: Trong lớp học có 6 bóng đèn, mỗi bóng có xác suất bị cháy là 0,25. Lớp học đủ ánh sáng nếu có ít nhất 4 bóng hỏng. Tính xác suất dể lớp học không đủ ánh sáng . Hướng dẫn học sinh: Mỗi bóng có xác suất bị cháy là 0,25, mỗi bóng có xác suất hỏng là 0,75 4 Gọi A1 là biến cố 4 bóng hỏng 2 bóng tối, A1 là biến cố hợp của C6 biến cố con, P ( A1 )  C 64 .0, 75 4.0, 25 2 5 Gọi A2 là biến cố 5 bóng hỏng 1 bóng tối, A2 là biến cố hợp của C6 biến cố con, P ( A2 )  C6 .0, 755.0, 251 5 Gọi A3 là biến cố 6 bóng hỏng P ( A3 )  C66 .0, 756 A  A1  A2  A3 là biến cố lớp học đủ ánh sáng A là biên cố lớp học không đủ ánh sáng P( A)  1  P( A)  0,8305 Bài 2: 17
  18. Một người bắn 3 viên đạn. Xác suất để cả 3 viên trúng vòng 10 là 0,008, xác suất để 1 viên trúng vòng 8 là 0,15, xác suất để 1 viên trúng vòng dưới 8 là 0,4. Tính xác suất để xạ thủ đạt ít nhất 28 điểm Hướng dẫn: Gọi A1 là biến cố 1 viên trúng vòng 10, 2 viên trúng vòng 9, A1 là biến cố hợp của 1 C3 biến cố con, P ( A1 )  C3 .0, 2.0, 252 1 Gọi A2 là biến cố 2 viên trúng vòng 10, 1 viên trúng vòng 9, A2 là biến cố hợp của 1 C3 biến cố con, P ( A2 )  C3 .0, 2 2.0, 25 1 Gọi A3 là biến cố 2 viên trúng vòng 10, 1 viên trúng vòng 8, A3 là biến cố hợp của 1 C3 biến cố con, P ( A3 )  C3 .0, 22.0,15 1 Gọi A4 là biến cố 3 viên trúng vòng 10, P ( A4 )  0, 008 A  A1  A2  A3  A4 là biến cố xạ thủ đạt ít nhất 28 điểm P ( A )  0, 0935 Yêu cầu học sinh giải các bài tập tương tự, giáo viên đưa ra thông tin phản hồi để học sinh so sánh: Bài 3: Tại một thành phố tỉ lệ người thích bóng đá là 65%. Chọn ngẫu nhiờn 12 người. Tính xác suất để có đúng 5 người thích bóng đá Đáp số: P  C12 0, 655.0, 357  0, 0591 5 Bài 4: Gieo đồng thời 3 con súc sắc . Bạn thắng nếu có xuất hiện ít nhất 2 lần ra 6 chấm. Tính xác suất để trong 5 ván chơi bạn thắng ít nhất 3 ván 18
  19. 3 2 3 25 2 2 25 2 Đáp số: P  C5 ( ) .( )  C54 ( ) 4 .( )  ( ) 5 27 27 27 27 27 Bài 5 Bài thi trắc nghiệm gồm 12 câu , mỗi câu có 5 phương án trả lời trong đó chỉ có 1 phương án đúng . Mỗi câu trả lời đúng được 4 điểm, mỗi câu trả lời sai bị trừ 1 điểm. Một học sinh làm bài bằng cách chọn ngẫu nhiên. Tính xác suất để anh ta bị điểm âm. 0 4 12 1 111 4 2 2 1 10 4 Đáp số: P  C12 ( )  C12 ( ).( )  C12 ( ) .( )  0, 5583 5 5 5 5 5 19
  20. PHẦN III: THỰC NGHIỆM - GIẢI PHÁP 1. Khảo sát thực tế: Trước khi thực hiện đề tài , năm học 2010- 2011 tôi đá khảo sát chất lượng của học sinh lớp11ở hai lớp 11B5, 11B6 Trường THPT Đức Hợp, có trình độ nhận thức và sĩ số là tương đương nhau,thông qua kiểm tra viết gồm ba bài toán xác suất: Bài toán 1: Tính xác suất của biến cố bằng cách sử dụng công thức xác suất cổ điển Bài toán 2: Sử dụng các qui tắc tính xác suất để giải các bài toán tính xác suất Bài toán 3: Sử dụng kết hợp các quy tắc xác suất giải các bài toán tính xác suất. Kết quả số học sinh làm đạt được như sau: Lớp Sĩ số Bài toán 1 Bài toán 2 Bài toán 3 11B5 48 43 19 7 90% 40% 15% 11B6 45 39 5 1 87% 11% 2% Chất lượng bài giải của học sinh thấp, kĩ năng giải toán dạng này yếu, kỹ năng trình bày lời giải rất hạn chế. Sau khi khảo sát thấy được thực trạng như vậy đến năm học 2011- 2012 tôi áp dụng đề tài này với hai lớp 11A2, 11A3 năm học 2011- 2012 của nhà trường, với trình độ và sĩ số tương đương với hai lớp tôi đã dạy ở năm học 2010- 2011. 2. Các bước thực hiện đề tài: Bước 1: Hệ thống hóa các kiến thức các khái niệm cơ bản như: không gian mẫu, biến cố, biến cố độc lập, biến cố xung khắc, biến cố đối, các quy tắc cộng và quy tắc nhân xác suất 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2