SKKN: Một số kinh nghiệm về hướng dẫn học sinh làm bài tập phần đường thẳng trong mặt phẳng
lượt xem 39
download
Để giúp học sinh không bị khó khăn khi gặp dạng toán này tác giả đưa ra phương pháp phân loại bài tập từ dễ đến khó để học sinh tiếp cận một cách đơn giản, dễ nhớ và từng bước giúp học sinh hình thành lối tư duy giải quyết vấn đề. Mời quý thầy cô tham khảo sáng kiến “ Một số kinh nghiệm về hướng dẫn học sinh làm bài tập phần đường thẳng trong mặt phẳng”.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: SKKN: Một số kinh nghiệm về hướng dẫn học sinh làm bài tập phần đường thẳng trong mặt phẳng
- SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÀO CAI TRƯỜNG THPT SỐ 1 BẮC HÀ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN HỌC SINH LÀM BÀI TẬP PHẦN ĐƯỜNG THẲNG TRONG MẶT PHẲNG Lĩnh vực/Môn : Chuyên môn-Môn toán Tên tác giả : Hoàng Thị Sen Giáo viên môn : Toán Chức vụ : Giáo viên Năm học : 2011-2012
- I. Đặt vấn đề: 1.Lý do chọn đề tài: Bài toán tìm tọa độ đỉnh, viết phương trình các cạnh trong tam giác khi biết trước một số yếu tố của tam giác là dạng toán hay và tương đối khó trong chương trình lớp 10, để giải bài toán dạng này đòi hỏi học sinh phải nắm vững kiến thức hình học phẳng, mối quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác và các điểm đặc biệt của tam giác như: Trọng tâm, trực tâm, tâm đường tròn ngoại tiếp, nội tiếp. Đây cũng là dạng toán phần phương pháp toạ độ ở mặt phẳng thường có trong các đề thi vào đại học, cao đẳng. Với những lý do trên tôi đã chọn đề tài này để nghiên cứu. 2.Mục đích của sáng kiến kinh nghiệm: Để giúp học sinh không bị khó khăn khi gặp dạng toán này tôi đưa ra phương pháp phân loại bài tập từ dễ đến khó để học sinh tiếp cận một cách đơn giản, dễ nhớ và từng bước giúp học sinh hình thành lối tư duy giải quyết vấn đề. Qua đó giúp các em học tốt hơn về bộ môn hình học lớp 10, tạo cho các em tự tin hơn khi làm các bài tập hình học và tạo tâm lý không “sợ " khi giải bài tập hình. 3.Đối tượng nghiên cứu: Phân dạng bài tập gắn với phương pháp giải các bài toán về giải bài tập phần phương trình đường thẳng trong mặt phẳng. Đề tài này được thực hiện trong phạm vi các lớp dạy toán trong trường THPT số 1 Bắc Hà . 4.Đối tượng khảo sát, thực nghiệm: Học sinh lớp 10A1,10A2 trường THPT số 1 Bắc Hà năm học:2010-2011 Học sinh lớp 10A1,10A2,12A1 trường THPT số 1 Bắc Hà năm học: 2011-2012. 5.Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phân tích,tổng hợp từ lý thuyết rút ra phương pháp giải và gắn vào bài tập. 6.Phạm vi và kế hoạch nghiên cứu: 2
- - Phạm vi nghiên cứu: Áp dụng trong chương III hình học 10 và ôn thi đại học- cao đẳng các năm. -Kế hoạch nghiên cứu: + Thời gian nghiên cứu từ tháng 3 năm 2010 đến tháng 4 năm 2012. + Thời gian bắt đầu:Từ tháng 3 năm 2010. + Thời gian kết thúc: Tháng 4 năm 2012 Thực hiện vào các buổi phụ đạo sau khi học xong chương phương pháp toạ độ trong mặt phẳng, các tiết bài tập hình học, các buổi ôn thi đại học các năm. II.Phần nội dung: 1.Cơ sở lý thuyết: Khi chưa phân dạng và gắn với phương pháp giải học sinh không có hướng giải.Học sinh rất sợ học hình và không có hứng thú trong học toán. Do không hiểu và nắm được bản chất của vấn đề nên trong các bài kiểm tra một tiết và bài thi đại học học sinh giải chậm, sai hoặc không có điểm thi tối đa. 2.Thực trạng: Do lớp dạy (10A2) là học sinh đại trà, kỹ năng làm bài tập hình yếu. Kiến thức lớp dưới, cấp dưới rỗng. Học sinh lười học lý thuyết, ít làm bài tập. Qua khảo sát chất lượng đầu năm với lớp 10A1 lớp chọn (65% từ Tb trở lên), 10A2 chất lượng bộ môn đạt 40% từ trung bình trở lên trong đó có 15% học sinh có điểm hình. Các em dễ nhầm lẫn khi giải bài toán dạng này bởi các em học sinh không nắm chắc các yếu tố trong tam giác nên việc giải các bài tập về tìm tọa độ đỉnh và viết phương trình các cạnh trong tam giác gặp nhiều khó khăn. 3.Mô tả, phân tích giải pháp: Để trang bị cho học sinh có kiến thức,kỹ năng làm bài trong các kỳ thi đặc biệt là kỳ thi đại học- Cao đẳng. Bản thân tôi đã nghiên cứu chương trình SGK, tài liệu tham khảo phân thành các dạng toán và gắn với phương pháp giải cụ thể.Trong bài 3
- toán Viết phương đường thẳng d thì phương pháp chung nhất là đi xác định véc tơ chỉ phương hoặc vetơ pháp tuyến của đường thẳng và toạ độ một điểm mà đường thẳng đi qua sau đó áp dụng các dạng phương trình đường thẳng nêu để viết phương trình đường thẳng đó. A.Tiến hành về dạy lý thuyết: 1.Giáo viên khi dạy kiến thức phần đường thẳng cần coi trọng phương pháp giảng dạy trước đó có liên quan đến phần này. Đó là dạy các kiến thức về: a. Véc tơ chỉ phương của đường thẳng d Vectơ u 0 và có giá song song hoặc trùng với d thì u là vectơ chỉ phương của d. Nếu u là vectơ chỉ phương của d thì k. u cũng là vectơ chỉ phương của d ( k 0 ) b. Véc tơ pháp tuyến của đường thẳng d Vectơ n 0 và có giá vuông góc với d thì n là vectơ pháp tuyến của d Nếu n là vectơ pháp tuyến của d thì k n cũng là vectơ pháp tuyến của d ( k 0 ) c. Phương trình của đường thẳng Nếu đường thẳng d đi qua điểm M x 0 ; y0 và có véc tơ chỉ phương là u a;b với a 2 b 2 0 thì: x x 0 at + Phương trình tham số của đường thẳng d là : ( t R là tham số) y y 0 bt x x 0 y y0 + Phương trình chính tắc của đường thẳng d là : ( a.b 0 ) a b +Phương trình tổng quát của đường thẳng d có dạng: Ax By C 0 + Phương trình đường thẳng d qua M x 0 ; y0 , có vectơ pháp tuyến n A;B với A 2 B2 0 là: A x x 0 B y y0 0 +Phương trình đường thẳng d qua M x 0 ; y0 có hệ số góc k: y k x x 0 y0 4
- x y + Phương trình đoạn thẳng chắn trên các trục tọa độ: 1 a b (đi qua 2 điểm A a;0 Ox; B 0;b Oy ) + Phương trình đường thẳng d song song với đường thẳng : Ax By C 0 có dạng Ax By m 0 m C + Phương trình đường thẳng d vuông góc với đường thẳng : Ax By C 0 có dạng Bx Ay m 0 + Công thức góc giữa hai đường thẳng. d, Các kiến thức khác Cho A x A ; yA ; B x B ; y B ; C x C ; yC - Véc tơ AB x B x A ; y B y A x x B y A yB - Toạ độ trung điểm I của AB là I A ; 2 2 2 2 - Độ dài vectơ AB là AB AB xB xA yB yA - Nếu điểm M x M ; yM chia đoạn thẳng AB theo tỉ số k 1 thì x kx B xM A 1 k MA kMB y yA ky B M 1 k x B x A k x C x A - A, B, C thẳng hàng AB kAC y B y A k yC y A - Nếu A, B, C là 3 đỉnh 1 tam giác, gọi G là trọng tâm tam giác ABC thì ta có: x x B x C yA yB y C G A ; 3 3 Quy ước: Véc tơ pháp tuyến của đường thẳng ký hiệu là n 5
- V éc tơ chỉ phương của đường thẳng ký hiệu là u 2.Phần hướng dẫn bài tập về nhà phải dành một thời gian nhất định,hướng dẫn chu đáo,cụ thể và có yêu cầu cao với học sinh. B.Các dạng bài tập thường gặp: Giáo viên phân loại bài tập cho học sinh và phương pháp giải từng dạng.Sau đây tôi xin đề cập tới một số dạng bài tập hay gặp trong thi đại học và cao đẳng. Dạng 1: Tam giác ABC biết đỉnh A và 2 đường cao BH, CK. Tìm tọa độ các đỉnh B; C, lập phương trình các cạnh của tam giác ABC. Phương pháp: B1: Lập phương trình cạnh AB đi qua A và vuông góc với CK Lập phương trình cạnh AC đi qua A và vuông góc với BH B2: Tìm toạ độ điểm B, C. B3: Lập phương trình cạnh BC Ví dụ 1, Lập phương trình các cạnh của ABC nếu cho A 2; 1 và 2 đường cao xuất phát từ B và C có phương trình lần lượt là 2x y 1 0 và 3x y 2 0 Bài giải: Vì BH AC nên cạnh AC có phương trình x 2y m 0 , AC qua A nên 2 2 m 0 m 0 . Phương trình cạnh AC là: x 2y 0 Vì CK AB nên cạnh AB có phương trình x 3y n 0 , AB qua A nên 2 3 n 0 n 5 . Phương trình cạnh AB là: x 3y 5 0 4 x x 2y 0 5 4 2 Tọa độ điểm C là nghiệm của hệ C ; 3x y 2 0 y 2 5 5 5 6
- 8 x x 3y 5 0 5 8 11 Tọa độ điểm B là nghiệm của hệ B ; 2 x y 1 0 y 11 5 5 5 4 13 1 Khi đó BC ; 4;13 nên vectơ pháp tuyến của BC là n BC 13; 4 . 5 5 5 8 11 Phương trình cạnh BC có dạng: 13 x 4 y 0 13x 4y 12 0 5 5 2, Tam giác ABC có A 1;2 và phương trình hai đường cao lần lượt là BH: x y 1 0 và CK: 2x y 2 0 . Tìm tọa độ các đỉnh B, C của tam giác ABC Bài giải: Cạnh AB đi qua A 1;2 và vuông góc với CK: 2x y 2 0 nên AB có phương trình: 1 x 1 2 y 2 0 x 2y 3 0 Tương tự cạnh AC đi qua A 1;2 và vuông góc với BH: x y 1 0 nên AC có phương trình: 1 x 1 1 y 2 0 x y 1 0 5 x 3 x 2 y 3 0 5 2 Toạ độ điểm B là nghiệm của hệ: B ; x y 1 0 y 2 3 3 3 1 x x y 1 0 3 1 4 Toạ độ điểm C là nghiệm của hệ: C ; 2x y 2 0 y 4 3 3 3 BBTT: 1, Lập phương trình các cạnh của ABC nếu cho A 1;3 và 2 đường cao xuất phát từ B và C có phương trình lần lượt là 5x 3y 2 0 và 3x 2y 1 0 7
- 2, Cho ABC có phương trình cạnh AB: 5x 3y 2 0 và 2 đường cao xuất phát từ A và B có phương trình lần lượt là 4x y 1 0 và 7x 3y 12 0 Dạng 2: Tam giác ABC biết đỉnh A, biết hai trung tuyến xuất phát từ 2 đỉnh còn lại BM, CN. Tìm toạ độ B; C, viết phương trình các cạnh của tam giác. Phương pháp: Cách 1: B1: Tìm toạ độ trọng tâm G x G ; y G của ABC B2: Tham số hoá toạ độ của B x B ; y B ; C x C ; y C theo phương trình BM, CN. B3: Tìm toạ độ của B, C: áp dụng công thức: xA xB xC y yB yC xG ; yG A 3 3 B4: Viết phương trình các cạnh. Cách 2: B1: Tìm toạ độ trọng tâm G x G ; yG của ABC B2: Xác định điểm H đối xứng với A qua G theo công thức trung điểm. Khi đó tứ giác BGCH là hình bình hành. B3: Lập phương trình đường thẳng HC qua H và song song với trung tuyến BM. C là giao điểm của HC với CN. B4: Lập phương trình đường thẳng HB qua H và song song với trung tuyến CN. B là giao điểm của HB với BM. B5: Viết phương trình các cạnh. Ví dụ: VD: Cho tam giác ABC có A 2;3 và hai đường trung tuyến BM: x 2y 1 0 và CN: x y 4 0 . Tìm tọa độ các đỉnh B, C của tam giác ABC Lời giải 8
- Toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC là nghiệm của hệ phương trình: 2x y 1 0 x 1 G 1;3 x y 4 0 y 3 Vì B thuộc đường thẳng BM nên giả sử B x B ; y B thì: xB 1 x 1 x B 2yB 1 0 y B B x B; B 2 2 Tương tự C x C ;4 x C Mặt khác vì G 1;3 là trọng tâm của tam giác ABC nên ta có: 2 xB xC 2 1 3 xB xC 5 xB 3 xB 1 3 4 xC xB 2 xC 3 x 13 2 3 C 3 3 2 5 13 1 Vậy B ; ; C ; 3 6 3 3 BBTT: Cho tam giác ABC có A 3;1 và hai đường trung tuyến BM: 2x y 1 0 và CN: 3 x y 1 0 . Lập phương trình các cạnh của tam giác ABC Dạng 3: Tam giác ABC biết hai cạnh AB, AC và biết trọng tâm G. Xác định tọa độ các đỉnh, lập phương trình cạnh còn lại. Phương pháp: B1 (Chung cho 2 cách): Tìm toạ độ điểm A là giao điểm của AB và AC 3 Suy ra toạ độ điểm M là trung điểm của BC nhờ : AG 2GM hoặc AM AG 2 Cách 1: B2: Tham số hoá toạ độ của B x B ; y B ; C x C ; y C theo phương trình AB, AC 9
- x xC xM B 2 B3: Tìm toạ độ của B; C nhờ: y yB yC M 2 B4: Lập phương trình của BC. Cách 2: B2: Viết phương trình đường thẳng MN qua M và song song với AC với N là trung điểm của AB. Tìm tọa độ điểm N. B3: Từ AB 2AN suy ra tọa độ điểm B. Phương trình cạnh BC qua B và nhận BM làm vectơ chỉ phương. Từ đó tìm tọa độ C. Ví dụ: 1, Tam giác ABC biết phương trình AB: 4x y 15 0 ; AC: 2x 5y 3 0 và trọng tâm G 2; 1 . Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC, viết phương trình BC. Bài giải Toạ độ điểm A là nghiệm của hệ: 4x y 15 0 x 4 A 4;1 2x 5y 3 0 y 1 Gọi M x; y là trung điểm của BC, vì G là trọng tâm tam giác ABC nên: 3 3 xM xA xG xA 2 x M 1 AM AG M 1; 2 2 3 y y y y yM 2 M A 2 G A Gọi N là trung điểm của AB. Phương trình đường thẳng MN // AC có dạng: 2x 5y m 0 . Điểm M MN 2 10 m 0 m 12 . Phương trình MN là: 2x 5y 12 0 10
- 7 2x 5y 12 0 x 7 Tọa độ điểm N là nghiệm của hệ 2 N ; 1 4x y 15 0 y 1 2 x B x A 2 x N x A x B 3 Ta có AB 2AN B 3; 3 yB y A 2 y N yA y B 3 Đường thẳng BC qua B và nhận BM 2;1 làm vectơ chỉ phương có dạng: x3 y3 x 2y 3 0 2 1 x 2y 3 0 x 1 Tọa độ điểm C là nghiệm của hệ: C 1; 1 2x 5y 3 0 y 1 2, Tam giác ABC biết phương trình AB: x y 1 0 ; AC: x y 3 0 và trọng tâm G 1;2 . Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC Bài giải Toạ độ điểm A là nghiệm của hệ: x y 1 0 x 2 A 2;1 x y30 y 1 Gọi M x; y là trung điểm của BC, vì G là trọng tâm nên: 5 3 2 x 1 x 2 M 5; 5 AG 2GM 1 2 y 2 y 5 2 2 2 Vì B thuộc AB nên toạ độ B x B ; y B với x B y B 1 0 y B 1 x B nên B x B ;1 x B . Tương tự C x C ; x C 3 5 5 Mà M ; là trung điểm của BC nên ta có: 2 2 11
- x xC 5 x B xC xM B 2 2 2 x B x C 5 x 1 B y yB yC 5 1 xB xC 3 x B x C 3 x C 4 M 2 2 2 nên B 1;0 ; C 4;7 BBTT: Tam giác ABC biết phương trình AB: 2x 3y 7 0 ; AC: x 9y 28 0 và trọng tâm G 4; 2 . Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC Dạng 4: Tam giác ABC biết 1 đỉnh A, phương trình đường cao BH và trung tuyến xuất CK. Xác định tọa độ đỉnh B, C; lập phương trình các cạnh. Phương pháp: B1: Lập phương trình cạnh AC đi qua A và vuông góc với BH. Từ đó tìm được tọa độ điểm C là giao điểm của AC và trung tuyến CK. B2: Tham số hoá toạ độ B x B ; y B ; K x K ; y K (với K là trung điểm của AB) theo xA xB x K phương trình BH, CK. Tìm toạ độ B nhờ: 2 y yA y B K 2 B3: Lập phương trình cạnh AB; BC Ví dụ: 1, Xác định tọa độ của các đỉnh A; C của ABC biết B(0; 2) và đường cao (AH) : x 2y 1 0 ; trung tuyến (CM) : 2x y 2 0. Bài giải: Theo bài ra BC đi qua B(0; 2) và vuông góc với (AH) : x 2y 1 0 nên phương trình cạnh BC là: 2x y 2 0 Suy ra toạ độ C là nghiệm của hệ: 2 x y 2 0 x 1 vậy C 1;0 2x y 2 0 y0 12
- x xB x 0 xM A xM A 2 2 Giả sử A x A ; y A ta có: y yA y B y yA 2 M 2 M 2 x A yA 2 Vì M thuộc trung tuyến CM nên 2. 2 0 2x A yA 6 0 2 2 Tọa độ điểm A là nghiệm của hệ: 11 xA x A 2y A 1 0 3 11 4 A ; 2x A y A 6 0 x 4 3 3 A 3 11 4 Vậy A ; ; C 1;0 3 3 2, Xác định tọa độ của các đỉnh B; C của ABC biết A(4; 1) và đường cao (BH) : 2x 3y 0 ; trung tuyến (CK) : 2x 3y 0. Bài giải: Theo bài ra AC đi qua A(4; 1) và vuông góc với (BH) : 2x 3y 0 nên phương trình cạnh AC là: 3x 2y 10 0 3 x 2 y 10 0 x 6 Suy ra toạ độ C là nghiệm của hệ: C 6; 4 2 x 3 y 0 y 4 13
- 2 Giả sử B x B ; y B ta có: 2x B 3y B 0 Tương tự toạ độ của K x K ; x K . Vì K 3 4 xB xA xB x K 2 x K 2 2 y yA y B 2x K 1 3 x B K 2 là trung điểm của AB nên ta có 3 2 11 2x x B 4 xK 8 5 5 K B ; 4x K 2x B 3 x 5 4 6 B 4 BTTT: Lập phương trình các cạnh của ABC biết C(3; 2) và phương trình đường cao và đường trung tuyến xuất phát từ 1 đỉnh lần lượt là 5x 2y 3 0 và 4x 3y 7 0 Dạng 5: Tam giác ABC biết hai cạnh AB, AC và trực tâm H. Tìm tọa độ các đỉnh của tam giác ABC, viết phương trình cạnh BC. Phương pháp: B1: Tìm toạ độ điểm A là giao điểm của AB và AC B2: Tham số hoá toạ độ của B(xB ; yB) theo AB B3: Tìm toạ độ của B: Vì H là trực tâm nên HB là vectơ pháp tuyến của AC. Vậy HB.u AC 0 B4: Phương trình cạnh BC qua B và có HA là véc tơ pháp tuyến. Ví dụ: Tam giác ABC biết phương trình cạnh AB: 5x 2y 6 0 và cạnh AC: 4x 7y 21 0 và H 0;0 là trực tâm của tam giác. Tìm tọa độ các đỉnh và lập phương trình cạnh BC. Bài giải: Toạ độ của A là nghiệm của hệ phương trình: 14
- 5x 2y 6 0 x 0 A 0;3 4x 7y 21 0 y 3 5x B 6 5x 6 Vì B x B ; y B AB 5x B 2y B 6 0 y B B x B; B 2 2 Mặt khác vì H là trực tâm nên HB AC Suy ra HB là vectơ pháp tuyến của AC. 5x 6 Suy ra: HB.u AC 0 7x B 4 B 0 x B 4 B 4; 7 2 Tương tự, HA là vectơ pháp tuyến của BC. Vậy phương trình cạnh BC là: 0 x 4 3 y 7 0 y 7 0 35 y 7 0 x 35 Tọa độ đỉnh C là nghiệm của hệ: 2 C ; 7 4x 7y 21 0 y 7 2 BTTT: Tam giác ABC biết phương trình cạnh AB: 3x y 1 0 và cạnh AC: x 2y 3 0 và H 2; 4 là trực tâm của tam giác. Tìm tọa độ các đỉnh và lập phương trình cạnh BC. Dạng 6: Tam giác ABC biết đỉnh A, hai đường phân giác trong của góc B và góc C. Tìm tọa độ các đỉnh và lập phương trình các cạnh của tam giác. Phương pháp: B1: Tìm điểm A1 là điểm đối xứng của A qua đường phân giác trong của góc B. Suy ra A1 thuộc đường thẳng BC B2: Tìm điểm A2 là điểm đối xứng của A qua đường phân giác trong của góc C. Suy ra A2 thuộc BC B3: Lập phương trình đường thẳng BC đi qua A1 ;A 2 15
- B4: Tìm tọa độ của B là giao điểm của BC với đường phân giác trong của góc B Tìm tọa độ của C là giao điểm của BC với đường phân giác trong của góc C Chú ý: Bài toán: Tìm điểm đối xứng M’ của M qua đường thẳng Phương pháp: B1: Lập phương trình của d qua M và d vuông góc với B2: Gọi I là giao điểm của d với . Tìm được I B3: Gọi M’ là điểm đối xứng với M qua . Khi đó I là trung điểm của MM’ x xM ' xI M 2 Vậy tìm được M’ nhờ: y y M yM ' I 2 Ví dụ: Cho : x 3y 2 0 và M 1;3 . Tìm điểm M’ đối xứng với M qua Bài giải: Gọi d là đường thẳng qua M và vuông góc với . Ta có n d u (3; 1) Vậy phương trình tổng quát của d: 3 x 1 1 y 3 0 3x y 6 0 Gọi I là giao điểm của d với , toạ độ của I là nghiệm của hệ: x 3y 2 0 x 2 I 2;0 3x y 6 0 y 0 Giả sử M ' x M ' ; y M ' là điểm đối xứng với M qua .Ta có: xM xM ' 1 x M ' x I 2 2 2 x M ' 3 M ' 3; 3 y yM yM ' 0 3 yM ' y M ' 3 I 2 2 Ví dụ : Tam giác ABC biết A 2; 1 và phương trình hai đường phân giác trong của góc B là d B : x 2y 1 0 và của góc C là d C : 2x 3y 6 0 . Tìm tọa độ các đỉnh và lập phương trình các cạnh của tam giác. 16
- Bài giải: Gọi A1 là điểm đối xứng của A qua d B : x 2y 1 0 . Vì AA1 qua A và vuông góc với d B nên AA1 có phương trình: 2 x 2 1 y 1 0 2x y 3 0 . Khi đó tọa độ giao điểm I của d B và AA1 là nghiệm của hệ: 2x y 3 0 x 1 I 1;1 và I là trung điểm của A A1 . x 2y 1 0 y 1 Từ đó suy ra A1(0;3) Gọi A2 là điểm đối xứng của A qua d C : 2x 3y 6 0 . Phương trình đường thẳng AA2 qua A và vuông góc với dC có dạng: 3 x 2 2 y 1 0 3x 2y 4 0 . Khi đó tọa độ giao điểm J của d C và AA2 là nghiệm của hệ: 3x 2y 4 0 x 0 J 0;2 2x 3y 6 0 y2 Toạ độ của A 2 2;5 Khi đó A1và A2 thuộc BC. Vậy phương trình cạnh BC: (A1A2) là: 1 x 0 1 y 3 0 x y 3 0 x y 3 0 x 5 Suy ra toạ độ B là nghiệm của hệ B 5; 2 x 2y 1 0 y 2 x y 3 0 x 3 toạ độ C là nghiệm của hệ C 3;0 2x 3y 6 0 y 0 BTTT: Tam giác ABC biết A 2; 1 và phương trình hai đường phân giác trong của góc B là d B : x 2y 1 0 và của góc C là d C : x y 3 0 . Tìm tọa độ các đỉnh và lập phương trình các cạnh của tam giác. Dạng 7: Tam giác ABC biết hai cạnh AB, AC và I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác. Xác định tọa độ các đỉnh và lập phương trình cạnh BC. 17
- Phương pháp: B1: Tìm toạ độ điểm A là giao của AB và AC Gọi M là trung điểm cạnh AB. Vì I là trực tâm nên IM AB M Tìm toạ độ của B nhờ M là trung điểm của AB B2: Gọi N là trung điểm của AC. Vì I là trực tâm nên IN AC N Tìm toạ độ của C nhờ N là trung điểm của AC B3: Lập phương trình cạnh BC Ví dụ: Tam giác ABC biết phương trình cạnh AB: x y 1 0 ; cạnh AC: 2x y 2 0 và I 1;1 là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác. Xác định tọa độ các đỉnh. Bài giải: x y 1 0 x 1 Tọa độ điểm A là nghiệm của hệ A 1;0 2x y 2 0 y 0 Gọi M x M ; y M là trung điểm của AB. Ta có x M y M 1 0 y M 1 x M M x M ;1 x M 1 1 1 Vì IM AB nên IM.u AB 0 1 x M 1 x M 0 x M M ; 2 2 2 Tương tự N x N ;2x N 2 trung điểm của AC 7 7 4 Ta có: IN.u AC 0 1 x N 1 2 2x N 3 0 x N N ; 5 5 5 Mặt khác vì M là trung điểm của AB nên suy ra B 0;1 9 8 Tương tự vì N là trung điểm của AC nên suy ra C ; 5 5 Dạng 8: Tam giác ABC biết A, đường cao BH, đường phân giác trong của góc C. Tìm tọa độ các đỉnh và lập phương trình các cạnh của tam giác. 18
- Phương pháp: B1: Lập phương trình cạnh AC vuông góc với BH và đi qua A. Suy ra toạ độ điểm C B2: Tìm điểm đối xứng A’ của A qua đường phân giác trong của góc C. Suy ra A’ thuộc BC. B3: Lập phương trình cạnh BC đi qua 2 điểm C, A’ B4: Tìm toạ độ điểm B là giao điểm của BH và BC. Lập phương trình cạnh AB. Ví dụ 1, Cho tam giác ABC biết A 1;3 , đường cao BH: x y 0 . Đường phân giác trong của góc C nằm trên đường thẳng : x 3y 2 0 . Tìm tọa độ các đỉnh và lập phương trình các cạnh của tam giác. Bài giải: Theo bài AC vuông góc với BH. Vậy phương trình cạnh AC: 1 x 1 1 y 3 0 x y 2 0 x 3y 2 0 x 4 Toạ độ C là nghiệm hệ: C 4; 2 x y 2 0 y 2 Gọi A’ là điểm đối xứng của A qua đường phân giác : x 3y 2 0 Phương trình đường thẳng AA’: 3 x 1 1 y 3 0 3x y 6 0 Ta có trung điểm I của AA’ là giao của AA’ với . 3x y 6 0 x 2 Tọa độ trung điểm I là nghiệm của hệ: I 2;0 x 3y 2 0 y 0 Vậy I 2;0 nên A ' 3; 3 và A’ thuộc BC. Vậy phương trình BC chính là phương trình CA’: 1 x 3 7 y 3 0 x 7y 18 0 19
- x y 0 x 3 Suy ra toạ độ B là nghiệm của hệ B 3; 3 A ' x 7y 18 0 y 3 Phương trình cạnh AB: 3x y 6 0 2, Cho tam giác ABC biết B 2; 1 , đường cao AH: 3x 4y 27 0 . Đường phân giác trong của góc C nằm trên đường thẳng : 2x y 5 0 . Tìm tọa độ đỉnh C và lập phương trình các cạnh BC, AC của tam giác. Bài giải: Theo bài BC vuông góc với AH. Vậy phương trình cạnh BC: 4 x 2 3 y 1 0 4x 3y 5 0 4x 3y 5 0 x 1 Toạ độ C là nghiệm hệ: C 1;3 2x y 5 0 y 3 Gọi K là điểm đối xứng của B qua đường phân giác : 2x y 5 0 Phương trình đường thẳng BK: 1 x 2 2 y 1 0 x 2y 0 Ta có trung điểm I của BK là giao của BK với . x 2y 0 x 2 Tọa độ điểm I là nghiệm của hệ I 2;1 2x y 5 0 y 1 Vậy I 2;1 nên K 6;3 và K thuộc AC. Vậy phương trình AC chính là phương trình CK: 0 x 6 5 y 3 0 y 3 0 BTTT: Lập phương trình các cạnh của tam giác MNP biết N 2; 1 ; đường cao hạ từ M xuống NP có phương trình là: 3x 4y 27 0 ; đường phân giác trong hạ từ đỉnh P có phương trình là: x 2y 5 0 Dạng 9: Tam giác ABC biết đỉnh A, đường trung tuyến hạ từ đỉnh B, đường phân giác trong của góc C. Tìm tọa độ các đỉnh và lập phương trình các cạnh của tam giác. Phương pháp: 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
SKKN: Một số kinh nghiệm trong việc đổi mới phương pháp dạy học phân số ở lớp 4
17 p | 1656 | 495
-
SKKN: Một số kinh nghiệm về việc sử dụng đồ dùng trực quan trong dạy học Lịch sử Việt Nam lớp 12
21 p | 988 | 184
-
SKKN: Một số kinh nghiệm dạy học văn bản nhật dụng trong chương trình Ngữ Văn THCS
23 p | 1115 | 180
-
SKKN: Một số kinh nghiệm về việc hình thành cho học sinh phương pháp học Tiếng Anh ngoài giờ lên lớp
13 p | 424 | 152
-
SKKN: Một số kinh nghiệm về phương pháp khi tiến hành một số thí nghiệm hóa học ở THCS
19 p | 763 | 148
-
SKKN: Một số kinh nghiệm về phương pháp giải hệ phương trình bậc hai hai ẩn
0 p | 711 | 109
-
SKKN: Một số kinh nghiệm về phương pháp giảng dạy bài tập phần loại kiềm, kiềm thổ, nhôm
19 p | 375 | 83
-
SKKN: Một số kinh nghiệm trong công tác phổ biến, giáo dục pháp luật tại trường THPT số 2 TP Lào Cai
25 p | 1087 | 79
-
SKKN: Một số kinh nghiệm giúp học sinh lớp 5 phân biệt từ đồng nghĩa, từ nhiều nghĩa, từ đồng âm
26 p | 465 | 73
-
SKKN: Một số kinh nghiệm về văn hóa đọc trong trường phổ thông
20 p | 572 | 56
-
SKKN: Một số kinh nghiệm trong chỉ đạo dạy học phân môn Tập làm văn lớp 3 dạng bài “Kể hay nói, viết về một chủ đề” góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Tiếng Việt
12 p | 409 | 55
-
SKKN: Một số kinh nghiệm về chỉ đạo rèn luyện hành vi đạo đức học sinh trong trường THCS
20 p | 264 | 48
-
SKKN: Một số kinh nghiệm trong giảng dạy văn bản Nhật dụng ở trường THCS
22 p | 256 | 34
-
SKKN: Một số kinh nghiệm về việc chữa các lỗi trong bài làm văn của học sinh trung học phổ thông
19 p | 183 | 27
-
SKKN: Một số kinh nghiệm về tham mưu tổ chức thi giải Toán và thi Olympic Tiếng Anh trên Internet năm học 2012 – 2013
14 p | 138 | 13
-
SKKN: Một số kinh nghiệm về việc triển khai nội dung 5 của phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”
30 p | 131 | 6
-
SKKN: Một vài kinh nghiệm về chỉ đạo tổ chức hoạt động GDNGLL tại trường THPT số 1 Bắc Hà
15 p | 100 | 6
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn