“Một số kinh nghiệm sử dụng bất đẳng thức trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi lớp <br />
8, 9 tại trường THCS Lương Thế Vinh”<br />
<br />
<br />
Phần thứ nhất: MỞ ĐẦU<br />
I. ĐẶT VẤN ĐỀ.<br />
Lí do lý luận: Như chúng ta đã biết, môn Toán học là một môn khoa học tự <br />
nhiên không thể thiếu trong đời sống mọi mặt của con người. Với một xã hội <br />
mà khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển như hiện nay thì môn toán lại càng <br />
đóng vai trò quan trọng trong việc nghiên cứu khoa học nói riêng. Để thực hiện <br />
được nhiệm vụ là môn khoa học cơ bản, nền tảng cho nhiều môn khoa học khác <br />
phát triển thì phương pháp dạy học môn Toán ở trường trung học cơ sở phải <br />
luôn gắn liền việc dạy học kiến thức, kĩ năng với việc giáo dục, rèn luyện con <br />
người, song hành việc phát triển trí tuệ của học sinh và kĩ năng vận dụng các <br />
kiến thức đã học vào thực tế. Như vậy, người giáo viên sẽ đóng một vị trí quan <br />
trọng trong việc hướng dẫn, tổ chức điều khiển học sinh tiếp cận, lĩnh hội kho <br />
tàng tri thức của nhân loại. Khi đó thông qua hoạt động dạy và học nói chung, <br />
qua việc học toán nói riêng, đặc biệt là qua hoạt động giải bài tập toán giúp học <br />
sinh rèn luyện việc ghi nhớ lưu giữ và tái hiện kiến thức. Nghĩa là học sinh hồi <br />
tưởng, nhớ lại, biết lựa chọn, kết hợp và vận dụng các kiến thức đã học một <br />
cách phù hợp trong việc giải quyết các bài toán. Qua đó rèn trí thông minh, sự <br />
sáng tạo, tính tích cực nhằm phát triển năng lực trí tuệ toàn diện cho học sinh.<br />
Lí do thực tiễn: Qua thực tế giảng dạy môn Toán THCS nói chung và môn <br />
Toán lớp 8, 9 nói riêng, môn Toán luôn tạo ra những những điều thú vị đầy bí ẩn <br />
riêng biệt. Để am hiểu cặn kẽ những điều này, đòi hỏi người học phải luôn có <br />
sự đam mê khám phá, tìm hiểu. Những kiến thức ở mức độ căn bản của bộ môn <br />
thường yêu cầu tất cả người học phải nắm được. Những kiến thức mở rộng, <br />
nâng cao, luôn tạo ra nhiều cơ hội mới cho tất cả những ai có lòng say mê bộ <br />
môn, có tính kiên trì, nghị lực, có bản lĩnh vượt khó tìm hiểu và chinh phục . Đối <br />
với học sinh THCS bất đẳng thức nói chung là một mảng khó trong chương trình <br />
toán. Phần lớn học sinh chưa nắm được phương pháp giải và trình bày bài toán <br />
bất đẳng thức. Nguyên nhân cơ bản của những khó khăn mà học sinh gặp phải <br />
khi giải bài tập bất đẳng thức chính là những lập luận (suy luận) từ những kiến <br />
thức lí thuyết trừu tượng đến những điều kiện cụ thể chuyển thành lời giải của <br />
bài toán. Trong đó điều cơ bản của việc dạy cách giải bài tập toán là dạy cho <br />
học sinh tự giải những bài tập quen thuộc, cơ bản để từ đó học sinh liên tưởng, <br />
tìm tòi, sáng tạo vào trong các bài tập liên quan hoặc cùng dạng. Bồi dưỡng, phát <br />
triển trí tuệ và năng lực hoạt động sáng tạo của học sinh là nhiệm vụ trọng tâm <br />
của mỗi giáo viên và các trường học. Trong công tác bồi dưỡng hoc sinh giỏi <br />
việc chọn lọc học sinh giỏi trong đội tuyển là khâu hết sức quan trọng và việc <br />
<br />
Giáo viên: Đoàn Công Nam Trường THCS Lương Thế Vinh Trang 1 <br />
<br />
“Một số kinh nghiệm sử dụng bất đẳng thức trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi lớp <br />
8, 9 tại trường THCS Lương Thế Vinh”<br />
<br />
chọn lựa các chuyên đề bồi là việc làm quan trọng nhất. Chính vì điều này, tôi đã <br />
viết sáng kiến kinh nghiệm tìm hiểu “Một số kinh nghiệm sử dụng bất đẳng <br />
thức trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi lớp 8, 9 tại trường THCS <br />
Lương Thế Vinh” trong chương trình Toán lớp 8, 9 nói riêng và vận dụng trong <br />
Toán học nói chung với mong muốn được tích lũy thêm kiến thức kinh nghiệm <br />
cho bản thân trong quá trình giảng dạy, đồng thời nhận được thật nhiều các ý <br />
kiến góp ý của các thầy cô đồng nghiệp trong và ngoài nhà trường để SKKN này <br />
được trọn vẹn hơn nữa. Có lẽ rằng nhiều ý kiến của tôi nêu ra sẽ là quá cũ, quá <br />
quen thuộc, song tôi luôn hy vọng rằng nó sẽ góp được một điều nhỏ bé nào đó <br />
cho mỗi chúng ta trong quá trình giảng dạy mảng kiến thức này. Đây là mong <br />
muốn và cũng là lí do giúp tôi chọn nghiên cứu SKKN này.<br />
II. Mục đích nguyên cứu.<br />
Trước khi thực hiện SKKN này tôi nhận thấy ở trường nhiều em học sinh <br />
giỏi dự thi kì thi cấp tỉnh đều đạt kết quả rất thấp mọi kì vọng các thầy cô về <br />
học sinh dự thi không như mong đợi dẫn đến các em khóa sau ngại thi bộ môn <br />
toán vì thành tích trường không cao so các môn khác. Các em thấy những bài thầy <br />
cô có dạy qua mà mình không làm được cảm thấy ngại với thầy cô vì thầy cô bỏ <br />
tâm huyết công sức bồi dưỡng cả năm trời không thu lại thành quả. Xuất phát từ <br />
nguyên nhân đó tôi thống kê lại nguyên nhân vì sau các em thất bại hình thành <br />
cho mình một con đường mới trong công tác bồi giỏi. Các sáng kiến chuyên đề <br />
bồi rộng giáo viên ôn tập hết không có thời gian xuất phát từ đó tôi nhận ra rằng <br />
các cấu trúc đề thi hiện nay không chuyên sâu mà dàn trải rộng tập trung ở một <br />
số chủ đề chính mà các SKKN trước đó mang tính chuyên sâu về nội dung từng <br />
chủ đề việc người học tiếp thu được là vấn đề rất khó khăn do đó tôi sắp xếp <br />
lại cấu trúc các bài vừa sức học sinh không quá khó theo từng dạng đặc biệt <br />
dạng gần gủi với các em nên việc tiếp thu không quá khó theo các mảng theo <br />
chuyên đề dẫn đến các em hào hứng học tập hơn với mục tiêu đội ngũ học sinh <br />
giỏi Toán của Trường THCS Lương Thế Vinh phải đạt giải cao trong kì thi học <br />
sinh giỏi cấp huyện và cấp tỉnh mà bài toán về bất đẳng thức luôn có đó chính là <br />
mục đích nguyên cứu đề tài này.<br />
Phần thứ hai: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ.<br />
I. Cơ sở lý luận của vấn đề.<br />
Kiến thức về bất đẳng thức được giới thiệu trong chương III đại số 8. <br />
Đây là cơ sở lý luận để nhận biết được bất đẳng thức. Nó còn được vận dụng <br />
<br />
<br />
<br />
Giáo viên: Đoàn Công Nam Trường THCS Lương Thế Vinh Trang 2 <br />
<br />
“Một số kinh nghiệm sử dụng bất đẳng thức trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi lớp <br />
8, 9 tại trường THCS Lương Thế Vinh”<br />
<br />
để giải quyết một lượng không nhỏ các bài tập liên quan đến bất đẳng thức. <br />
Giả sử A và B là hai biểu thức bằng số hoặc bằng chữ. Khi đó<br />
A > B; A < B; A B; A B được gọi là các bất đẳng thức.<br />
<br />
Các bất đẳng thức trên được viết lại như sau<br />
A − B > 0; A − B < 0; A − B 0; A − B 0<br />
<br />
Một bất đẳng thức bất kì có thể đúng, cũng có thể sai.<br />
Quy ước: Khi nói về một bất đẳng thức mà không nói gì thêm thì ta hiểu <br />
đó là một bất đẳng thức đúng.<br />
Tính chất cơ bản của bất đẳng thức<br />
Tính chất giao hoán: Cho các số thực A và B bất kì, ta luôn có <br />
A B B A<br />
Tính chất bắc cầu: Cho các số thực A, B, C bất kì, ta luôn có <br />
A B, B C A C<br />
<br />
Tính chất liên hệ với phép cộng: Cho các số thực A, B và M bất kì, ta luôn <br />
có A B A M B M<br />
Cho các số thực A, B, C, D bất kì , ta luôn có<br />
A B; C D A+C B+D<br />
A B; C D A−D B −C<br />
<br />
Tính chất liên hệ với phép nhân: Cho các số thực A, B bất kì, ta luôn có<br />
A B; M > 0 A.M B.M<br />
A B; M < 0 A.M B.M<br />
<br />
Cho các số thực A, B, C, D bất kì , ta luôn có<br />
0 3 trái với gải thiết.<br />
Min S = 6 a = b = c =<br />
a b c 2<br />
Phân tích và tìm tòi lời giải<br />
Do S là một biểu thức đối xứng với a,b,c nên dự đoán Min S đạt tại điểm rơi <br />
a =b=c= 1<br />
2<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Giáo viên: Đoàn Công Nam Trường THCS Lương Thế Vinh Trang <br />
17 <br />
“Một số kinh nghiệm sử dụng bất đẳng thức trong công tác bồi dưỡng học sinh giỏi lớp <br />
8, 9 tại trường THCS Lương Thế Vinh”<br />
<br />
<br />
a =b=c = 1<br />
1<br />
Sơ đồ điểm rơi: a = b = c = <br />
2 1 2<br />
= α = 4<br />
2 1<br />
=<br />
1<br />
=<br />
1 2<br />
= 2 α<br />
αa αb αc α<br />
Hoặc ta có sơ đồ điểm rơi sau :<br />
<br />
α a = αb = α c = α<br />
α = 2 α = 4 1 = 2 <br />
a =b=c= 1 <br />
2 <br />
α = 4<br />
2 1 =1=1=2 2 2 α<br />
a b c<br />
Vậy ta có cách giải theo sơ đồ 2 sau:<br />
1 1 1 1 11<br />
S = 4a + 4b + 4c + + + − 3 ( a + b + c ) 6 6 4a.4b.4c. . . − 3 ( a + b + c )<br />
a b c a b c<br />
3 15 1<br />
12 − 3. = . Với a = b = c = thì MinS = <br />
15<br />
2 2 2 2<br />
Việc chọn điểm rơi cho bài toán trên đã giải quyết một cách đúng đắn về <br />
mặt toán học nhưng cách làm trên tương đối cồng kềnh. Nếu chúng áp dụng <br />
việc chọn điểm rơi cho bất đ