intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

SỞ GD & ĐT HÀ TĨNH TRƯỜNG THPT ĐỨC THỌ ĐỂ THI THỬ ĐẠI HỌC-CAO ĐẲNG LẦN I, NĂM 2013 Môn: ĐỊA LÝ; Khối: C

Chia sẻ: Tran Quyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

102
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Câu I: (2,0 điểm) 1. Phân tích ảnh hưởng của vị trí địa lý đối với sự hình thành cảnh quan thiên nhiên nước ta. 2. Giải thích sự đối lập về mùa mưa và mùa khô giữa Tây Nguyên và đồng bằng ven biển Trung Trung Bộ. Câu II: (3,0 điểm) 1. Giải thích tại sao hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đất feralit là cảnh quan tiêu biểu của thiên nhiên nước ta?

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: SỞ GD & ĐT HÀ TĨNH TRƯỜNG THPT ĐỨC THỌ ĐỂ THI THỬ ĐẠI HỌC-CAO ĐẲNG LẦN I, NĂM 2013 Môn: ĐỊA LÝ; Khối: C

  1. SỞ GD & ĐT HÀ TĨNH ĐỂ THI THỬ ĐẠI HỌC-CAO ĐẲNG LẦN I, NĂM 2013 TRƯỜNG THPT ĐỨC THỌ Môn: ĐỊA LÝ; Khối: C Thời gian làm bài: 180 phút, không kể thời gian phát đề A. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH Câu I: (2,0 điểm) 1. Phân tích ảnh hưởng của vị trí địa lý đối với sự hình thành cảnh quan thiên nhiên nước ta. 2. Giải thích sự đối lập về mùa mưa và mùa khô giữa Tây Nguyên và đồng bằng ven biển Trung Trung Bộ. Câu II: (3,0 điểm) 1. Giải thích tại sao hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đất feralit là cảnh quan tiêu biểu của thiên nhiên nước ta? 2. So sánh sự khác biệt về đặc điểm địa hình miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. Đặc điểm địa hình đó ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu của hai miền? Câu III: (3,0 điểm) Cho bảng số liệu sau đây: ĐỘ CHE PHỦ RỪNG THEO CÁC VÙNG Ở NƯỚC TA NĂM 1943 VÀ NĂM 1991 (%) Vùng 1943 1991 Trung du và miền núi Bắc Bộ 75 23 Đồng bằng sông Hồng 3 3 Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ 66 62 35 32 .v n h Tây Nguyên 93 60 Đông Nam Bộ 54 24 Đồng bằng sông Cửu Long Cả nước c 23 2 67 4 9 29 1. Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện độ che phủ rừng của cả nước và các vùng trong nước ta trong năm 1943 và 1991. ih o 2. Nhận xét về sự thay đổi độ che phủ rừng của các vùng và của cả nước và nguyên nhân của sự cạn kiệt tài nguyên rừng của nước ta. B. PHẦN RIÊNG V u Thí sinh chỉ được làm 1 trong 2 câu (câu IV.a hoặc IV.b) Câu IV.a: Theo chương trình chuẩn (2,0 điểm) 1. Các vịnh biển Hạ Long, Cam Ranh, Xuân Đài, Quy Nhơn thuộc tỉnh, thành phố nào? 2. Phân tích tác động của Biển Đông đến địa hình ven biển nước ta. Ý nghĩa của địa hình ven biển đối với sự phát triển kinh tế? Câu IV.b: Theo chương trình nâng cao (2,0 điểm) 1. So sánh sự khác nhau giữa đồng bằng châu thổ sông và đồng bằng ven biển? 2. Thế mạnh của khu vực đồng bằng đối với sự phát triển kinh tế? -----------------Hết---------------- Thí sinh không được sử dụng Atlas Địa lý Việt Nam. Giám thị không giải thích gì thêm. Họ và tên thí sinh...................................................................; Số báo danh.................. 1
  2. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM ĐỀ THI THỬ ĐH-CĐ NĂM 2013 Môn thi: ĐỊA LÝ (Hướng dẫn và biểu điểm gồm 3 trang) Câu ý Nội dung Điểm 1 1 Ảnh hưởng của VTĐL đối với sự hình thành cảnh quan thiên nhiên nước ta: (2,0) (1,0đ) - Nằm hoàn toàn trong vành đai nhiệt đới và chịu ảnh hưởng của khu vực gió mùa 0,25 châu Á nên đã quy định cho thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa. - Giáp biển Đông nên chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển, thiên nhiên bốn mùa xanh 0,25 tốt. - Nằm ở nơi gặp gỡ của nhiều luồng di cư động thực vật tạo nên sự đa dạng về động 0,25 – thực vật. Nằm trên vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương – Địa Trung Hải nên có nhiều tài nguyên khoáng sản. - Thiên nhiên phân hoá đa dạng, phức tạp: Bắc – Nam, Đông – Tây, đai cao… 0,25 - Nằm trong khu vực có nhiều thiên tai: bão, lũ lụt, hạn hán… 2 Giải thích sự đối lập về mùa mưa và mùa khô giữa Tây Nguyên và đồng bằng (1,0đ) ven biển Trung Trung Bộ - Nguyên nhân: Do ảnh hưởng kết hợp của các loại gió mùa và hướng của các dãy 0,5 núi. n - Vào mùa đông, khi vùng ven biển Trung Trung Bộ đón nhận Tín Phong BBC đi 0,25 qua biển tạo nên mùa mưa vào thu đông. Khi đó vùng Tây Nguyên chịu tác động .v của gió Tín phong BBC có tính chất khô, nóng nên là mùa khô. h - Vào nửa đầu mùa hạ gió mùa Tây Nam thổi vào từ Bắc Ấn Độ Dương qua vịnh Ben gan gây mưa lớn cho Tây Nguyên và Nam Bộ, khi vượt qua dãy Trường Sơn 0,25 2 4 gây nên hiệu ứng phơn tạo nên gió Tây khô nóng cho ven biển Trung Bộ. 2 1 Hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đất feralit là cảnh quan c (3,0) (1,5đ) thiên nhiên tiêu biểu cho thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa ở nước ta vì: ih o - Do nước ta nằm trong vùng nhiệt đới, mưa nhiều và nằm trong khu vực hoạt động của gió mùa châu Á nên khí hậu mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa. - Với nền nhiệt ẩm cao, lại biến đổi theo mùa nên đã thúc đẩy quá trình phong hóa 0,5 0,5 u nham thạch diễn ra rất mạnh. Mưa nhiều theo mùa làm cho quá trình rửa trôi mạnh cấc chất bazơ dễ tan (Ca2+, Mg2+, K+...); đồng thời làm tích tụ các ô xít Fe, Al -> V hình thành đất chua, có màu đỏ vàng, đó là đất feralit. Đất feralit là đất chủ yếu ở nước ta. - Trong các điều kiện: địa hình, khí hậu, thổ nhưỡng như vậy đã hình thành các hệ 0,5 sinh thái mà tiêu biểu nhất là hệ sinh thái rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát triển trên đất feralit đỏ vàng, đặc trưng cho vùng nhiệt đới ẩm gió mùa của đất nước ta. 2 So sánh sự khác biệt về đặc điểm địa hình miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ với (1,5đ) miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. Đặc điểm địa hình đó ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu của hai miền: * Sự khác biệt về đặc điểm địa hình miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ với miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ - Độ cao: Miền Bắc và Đông Bắc Bắc bộ nhìn chung thấp hơn so với miền Tây Bắc 0,25 và Bắc Trung Bộ. - Hướng núi: + Miền Bắc và Đông Bắc Bắc bộ có hướng núi chủ yếu là các cánh cung mở rộng 0,25 về phía Bắc, quay bề lồi ra biển và chụm đầu lại ở khối núi Tam Đảo, một số dãy núi chạy theo hướng TB-ĐN. + Miền Tây Bắc và Bắc Trung bộ có các dãy núi chủ yếu chạy theo hướng TB-ĐN. - Đồng bằng, ven biển: 0,5 + Miền Bắc và Đông Bắc có một đồng bằng phù sa châu thổ rộng lớn là ĐB Bắc Bộ. Bờ biển phẳng, nhiều vịnh, quần đảo. 2
  3. + Miền Tây Bắc và Bắc Trung bộ là dải đồng bằng nhỏ hẹp, thềm lục địa nhỏ, phù sa sông không nhiều. Nhiều cồn cát, bãi biển đẹp, đầm, phá. * Đặc điểm địa hình đó ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu của hai miền: - Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ có ĐH chủ yếu là đồi núi thấp, hướng cánh cung đón gió mùa ĐB nên mùa đông lạnh, đến sớm. 0,25 - Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ có ĐH cao, núi hướng TB – ĐN như bức tường chắn gió nên mùa đông bớt lạnh và đến muộn hơn. Bắc Trung Bộ có hiện tượng 0,25 phơn do hãy Trường Sơn chắn gió mùa Tây Nam. 3 1 Vẽ biểu đồ thích hợp nhất thể hiện độ che phủ rừng của cả nước và các vùng 1,5 (3,0) (1,5đ) trong nước ta trong năm 1943 và 1991 (thiếu Yêu cầu: mỗi ý - Biểu đồ thích hợp nhất là biểu đồ thanh ngang. trừ - Vẽ chính xác theo số liệu đã cho. 0,25) - Có chú giải, ghi số liệu và tên biểu đồ. B uđ th h nđ ch p r n c a c n c v các v n n c ta i i e h g ư à ùg ư năm1943 v 1991 à Vùng C n c ư Đ n b n sôn C u L n g g g og Đ gN ôn amB T y N yê â gu n 19 1 9 n 19 3 4 D yê h i N mT n B u n a ru g .v B cT n B ru g Đ n b n sô H n g g ng g T n d và m n n i B c B ru g u i ú 40 h 20 40 60 80 100 % 2 3 Nhận xét về sự thay đổi độ che phủ rừng của các vùng và của cả nước và c (1,5đ) nguyên nhân của sự cạn kiệt tài nguyên rừng của nước ta: * Nhận xét: o ih - Từ năm 1943 – 1991 độ che phủ rừng nước ta đều giảm nhưng tốc độ không đều 0,25 nhau giữa các vùng (trừ ĐB sông Hồng) V u - Vùng có tỷ lệ mất rừng nhanh nhất là Trung du và miền núi Bắc Bộ (52%), tiếp đến là các vùng khác như Duyên hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên. - Độ che phủ của các vùng giảm dần đến độ che phủ rừng của cả nước cũng giảm nhanh từ 67% (1943) xuống 29% (1991) * Nguyên nhân: 0,25 0,5 0,5 - Do khai thác quá mức. - Do phá rừng để lấy đất trồng, lấy gỗ, củi. - Do cháy rừng, đốt rừng làm nương rẫy. - Do chiến tranh, nạn du canh du cư... IV a 1. Các vịnh biển Hạ Long, Cam Ranh, Xuân Đài, Vân Phong thuộc tỉnh, thành 1,0 (2,0) phố nào: (mỗi Vịnh Tỉnh, Thành phố ý Hạ Long Quảng Ninh 0,25) Cam Ranh Khánh Hoà Xuân Đài Phú Yên Quy Nhơn Bình Định 2. Phân tích ảnh hưởng của Biển Đông đến địa hình ven biển nước ta. Ý nghĩa của địa hình ven biển đối với sự phát triển kinh tế: - Các dạng địa hình ven biển nước ta rất đa dạng: vịnh cửa sông, bờ biển mài mòn, 0,5 các tam giác châu với bãi triều rộng lớn, các bãi cát phẳng, các vũng, vịnh, cồn cát, đầm phá, các đảo ven bờ và những rạn san hô... 3
  4. - Ý nghĩa của địa hình ven biển đối với sự phát triển kinh tế: 0,5 + Xây dựng hải cảng. + Nuôi trồng thuỷ hải sản. + Xây dựng khu nghỉ mát, an dưỡng, tắm biển... b 1. So sánh sự khác nhau giữa đồng bằng châu thổ sông và đồng bằng ven biển Nội dung ĐB châu thổ sông ĐB ven biển 2 Diện tích, - DT: 55000km - DT: 15000km2 0,5 sự hình - Hình thành từ phù sa - Hình thành do biển, một thành sông bồi đắp trên vịnh số ĐB do sông và biển biển nông Đặc điểm - Khá bằng phẳng - ĐH kéo dài, nhỏ, hẹp, 0,25 ĐH bị chia cắt mạnh Đât đai Phù sa sông bồi đắp, màu Đất pha cát, kém màu mỡ 0,25 mỡ hơn 2. Thế mạnh của khu vực đồng bằng đối với sự phát triển kinh tế + Phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới đa dạng, với nhiều loại nông sản có giá trị 0,25 xuất khẩu cao. + Cung cấp các nguồn lợi thiên nhiên khác như: thuỷ sản, khoáng sản, lâm sản. 0,25 + Thuận lợi cho phát triển nơi cư trú của dân cư, phát triển các thành phố, khu công 0,25 nghiệp … 0,25 n + Phát triển GTVT đường bộ, đường sông. h ---Hết--- .v Lưu ý: Thí sinh trình bày theo các cách khác nhau nhưng đủ ý thì vẫn cho điểm tối đa c 24 ih o V u 4
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2