So sánh hiệu quả dự phòng tụt huyết áp của noradrenalin với ephedrin truyền tĩnh mạch sau gây tê tủy sống mổ lấy thai
lượt xem 7
download
Bài viết trình bày so sánh hiệu quả dự phòng tụt huyết áp của noradrenalin với ephedrin truyền tĩnh mạch sau tê tủy sống mổ lấy thai. Hiệu quả dự phòng tụt HA của truyền noradrenaline tốt hơn, nhịp tim ổn đinh hơn, cần dùng liều bolus, dịch truyền ít hơn truyền ephedrin.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: So sánh hiệu quả dự phòng tụt huyết áp của noradrenalin với ephedrin truyền tĩnh mạch sau gây tê tủy sống mổ lấy thai
- Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 267-272 COMPARISION THE EFFECTIVENESS OF THE HYPOTENSION PREVENTION AND TREATMENT AFTER SPINAL ANESTHESIA FOR CESAREAN SECTION BY NORADRENALIN WITH EPHEDRIN CONTINUOUS INTRAVENOUS INFUSION Tran Minh Long*, Tang Xuan Hải, Bui Huu Hung Nghe An Obstetrics and Pediatrics Hospital - No. 19, Ton That Tung, Hung Dung Ward, Vinh City, Nghe An, Vietnam Received: 14/09/2023 Revised: 30/09/2023; Accepted: 02/11/2023 ABSTRACT Objectives: To compare the effectiveness of the hypotension prevention and treatment after spinal anesthesia for cesarean section by noradrenalin with ephedrin continuous intravenous infusion. Methods: Comparative randomized clinical description. With 120 patients who received spinal anesthesia for cesarean section were randomly assigned to 2 equal groups. Procedure: Both groups received crystalloid infusion before spinal anesthesia with a dose of 10 ml/kg. Spinal anesthesia at the L3-4 vertebral interspace. Bupivacaine dose according to height (7.5 mg- 8.5 mg). Group I: Received a noradrenaline continuous infusion at a dose of 0.05 mcg/kg/min after spinal anesthesia and received bolus 5 mcg/time every hypotension time. In group II: Received a ephedrin continuous infusion at a dose of 0.05 mg/kg/min and both groups had treated for hypotension at 1 ml (5 mcg/ml noradrenalin or 5 mg/ml ephedrin) 1 min apart until blood pressure returned to normal. We had finished the oxytoxin infusion when we stopped the continuous infusion. Evaluation: Heart rates, the changes of blood pressure, noradrenaline doses, fluid parameters, ephedrine doses. Results: Blood pressure of group I was more stable than that of group II. The number of bolus patients in group I (20%) was less than group II (48.3%). Group I heart rate was lower than group II, The number of tachycardia episodes in group I was lower than in group II. The total dose of noradrenaline in group I was (28.5 ± 8 mcg) and in group II (20.95 ± 9 mg. The amount of fluid after spinal anesthesia in group I (655.1 ± 136 ml) was less than group II (786.8 ± 108.5 ml) with p< 0,05. Conclusion: The preventive hypotension effect of noradrenaline infusion was better than ephedrin infusion, The heart rate of group noradrenalin was more stable than group ephedrin. The bolus dose of group noradrenalin was less than that of group ephedrin. The infusion fluid of group noradrenalin was less than that of group ephedrin. Keywords: Noradrenaline, hypotension, spinal anesthesia, cesarean section. *Corressponding author Email address: Longdr115@gmail.com Phone number: (+84) 913008115 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i11 267
- T.M. Long et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 267-272 SO SÁNH HIỆU QUẢ DỰ PHÒNG TỤT HUYẾT ÁP CỦA NORADRENALIN VỚI EPHEDRIN TRUYỀN TĨNH MẠCH SAU GÂY TÊ TỦY SỐNG MỔ LẤY THAI Trần Minh Long*, Tăng Xuân Hải, Bùi Hữu Hùng Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An - Số 19, Tôn Thất Tùng, Phường Hưng Dũng, Tp Vinh, Nghệ An, Việt Nam Ngày nhận bài: 14/09/2023 Chỉnh sửa ngày: 30/09/2023; Ngày duyệt đăng: 02/11/2023 TÓM TẮT Mục tiêu: So sánh hiệu quả dự phòng tụt huyết áp của noradrenalin với ephedrin truyền tĩnh mạch sau tê tủy sống mổ lấy thai. Phương pháp nghiên cứu: Mô tả lâm sàng ngẫu nhiên có so sánh. Có 120 BN GTTS mổ lấy thai phân chia ngẫu nhiên 2 nhóm bằng nhau. Trình tự tiến hành: Cả hai nhóm được truyền dịch tinh thể trước GTTS liều 10 ml/kg. GTTS khe L3-4. Liều bupivacain theo chiều cao (7,5mg- 8,5mg). Ở nhóm I: Truyền noradrenalin liều 0,05 mcg/kg/phút sau GTTS và bolus 5 mcg/lần khi HA tụt. Ở nhóm II: Truyền epheddrin liều 0,05 mg /kg / phút sau GTTS và bolus 5mg/lần khi HA tụt. Truyền xong oxytoxin trước khi dừng truyền liên tục. Đánh giá: Thay đổi HA, nhịp tim, liều thuốc co mạch, thông số dịch truyền. Kết quả: HA nhóm I ổn định hơn so với nhóm II, số đợt tăng HA nhóm I ít hơn nhóm II. Số BN bolus ở nhóm I (20%) ít hơn nhóm II (48,3 %). Nhịp tim nhóm I thấp hơn nhóm II, số đợt mạch nhanh nhóm I thấp hơn nhóm II. Tổng liều noradrenaline nhóm I (28,5 ± 8 mcg) và ở nhóm II (20,95 ± 9 mg). Lượng dịch truyền sau gây tê nhóm I (655,1 ± 136 ml) ít hơn nhóm II (786,8 ± 108,5 ml) với p< 0,05. Kết luận: Hiệu quả dự phòng tụt HA của truyền noradrenaline tốt hơn, nhịp tim ổn đinh hơn, cần dùng liều bolus, dịch truyền ít hơn truyền ephedrin. Từ khóa: Noradrenaline, tụt huyết áp, gây tê tủy sống, mổ lấy thai. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Ở Việt Nam chưa có nhiều nghiên cứu về noradrenalin để dự phòng và điều trị tụt HA trong GTTS mổ lấy Tác dụng phụ hay gặp nhất GTTS mổ lấy thai là gây tụt thai. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này nhằm HA (lên tới gần 80% khi không có biện pháp dự phòng). mục tiêu: So sánh hiệu quả dự phòng tụt huyết áp của Tụt HA gây nguy hiểm cho mẹ và thai nhi. Đã có nhiều noradrenalin với ephedrin truyền tĩnh mạch sau gây tê phương pháp dự phòng và điều trị tụt HA bằng các loại tủy sống mổ lấy thai. thuốc như ephedrine, phenylephedrin, noradrenalin.... [1], [2]. Do noradrenalin là thuốc cường giao cảm tác dụng 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP mạnh lên receptor α, yếu lên receptor β1, nhưng hạn chế nhịp chậm, tăng cung lượng tim của mẹ, làm giảm 2.1. Đối tượng: BN có ASA I-II, một thai, đủ tháng, toan máu thai. Gần đây đã sử dụng noradrenalin như là phát triển bình thường. Loại trừ những cấp cứu, nguy biện pháp thay thế cho phenylephedrin, ephedrin... [3]. cơ chảy máu. Đưa ra khỏi nghiên cứu: Không đủ phong *Tác giả liên hệ Email: Longdr115@gmail.com Điện thoại: (+84) 913008115 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i11 268
- T.M. Long et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 267-272 bế, quá T4, biến chứng khác. 2.5. Trình tự tiến hành 2.2. Địa điểm và thời gian Cả hai nhóm truyền dịch trước GTTS với liều 10 ml/ kg. GTTS khe đốt sống L2-3. Liều Bupivacain theo chiều Khoa Gây mê Hồi sức - Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An từ cao (7,5 mg- 8,5 mg). tháng 2 năm 2023 đến tháng 10 năm 2023. - Ở nhóm I: BN truyền liên tục 5 mcg / ml noradrenalin 2.3. Thiết kế nghiên cứu bắt đầu 0,05 mcg /kg / phút sau GTTS, bolus 5mcg/ml Nghiên cứu mô tả lâm sàng ngẫu nhiên có so sánh. khi HA tụt 2.4. Cỡ mẫu: - Ở nhóm II: BN truyền liên tục 5 mg / ml ephedrin bắt đầu 0,05 mg /kg / phút sau GTTS, bolus 5mg/ml khi HA tụt. Cả 2 nhóm điều trị tụt HA bằng tiêm 1 ml /lần cách (σ12 + σ22) 1 phút đến khi HA về bình thường. n1 = n2 = {Z11-α/2 + Z1-β}2 (μ1 - μ2)2 Dừng truyền liên tục khi truyền xong oxytoxin. Chọn α = 0,05, lực mẫu 1- β = 0,8 2.6. Tiêu chí đánh giá Theo Ngan Kee (2018), [4] nhịp tim nhóm I là 82,2 ± 10,4, nhóm II là 88,2 ± 12,1, với p < 0,01 Tính được: Thông số thay đổi HA, % số bệnh nhân bolus noradrenalin, N1 = n2 = 55,8. Cỡ mẫu n = 120 chia 2 nhóm theo bốc nhịp tim, tăng nhịp tim, liều thuốc noradrenalin, thăm ngẫu nhiên. adrnalin, lượng dịch truyền. 3. KẾT QUẢ 3.1. Các chỉ số nhân trắc Bảng 3.1. Các chỉ số tuổi, chiều cao, cân nặng, BMI Nhóm Nhóm I (n=60) Nhóm II (n=60) p Chỉ số ̅ X ± SD ̅ X ± SD Tuổi (năm) 31,25 ±4,8 31,42±4,9 0,67 Chiều cao (cm) 156,4 ±5,5 154 ±4,8 0,82 p> 0,05 Cân nặng (kg) 64,6 ±8,6 62,08± 9,9 0,16 BMI 26,3 ± 3,1 25,8 ± 3,5 0,43 Nhận xét: Không có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê giữa hai nhóm về tuổi, cân nặng, chiều cao và BMI (p> 0,05). 3.2. Tỷ lệ tụt huyết áp sau gây tê tủy sống Bảng 3.2. Điều trị tụt huyết áp bằng Noradrenalin Chỉ tiêu Nhóm I (n=60) Nhóm II (n=60) p Số BN tụt HA 20 %(12 BN) 48,3 %(29 BN) 0,001
- T.M. Long et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 267-272 Biểu đồ 3.1. Thay đổi huyết áp tâm thu các thời điểm Nhận xét: Nhìn chung HATTh của nhóm II dùng Ephed- ở thời điểm T7, T8, với T8 cao hơn có ý nghĩa thống kê rin có chỉ số HA cao hơn hầu hết các thời điểm. Tuy p< 0,05. Còn lại các thời điểm, T9, T10, T16, T18 chỉ số nhiên, HATTh của nhóm I dùng Noradrenalin cao hơn HATTh của nhóm II dùng Ephedrin cao hơn có ý nghĩa 3.4. Lượng dịch truyền Bảng 3.3. Lượng dịch truyền trước và sau gây tê Nhóm Nhóm I (n=60) Nhóm II (n=60) p Dịch (ml) ̅ X ± SD ̅ X ± SD Tinh thể trước gây tê 199,3 ± 79 190 ± 46 0,48 Tinh thể, keo sau gây tê 456,6 ± 104 596 ± 101 0,0001 Tổng lượng dịch truyền 655,1 ± 136 786,8 ± 108,5 0,0001 Nhận xét: Lượng dịch truyền tinh thể trước gây tê là tê, tổng dịch cả nhóm I cần dùng ít hơn nhóm II có ý tương đương nhau ở 2 nhóm. Tổng lượng dịch sau gây nghĩa thống kê với p < 0,05. 3.5. Thay đổi tần số tim Biểu đồ. 3.2. Thay đổi tần số tim Nhận xét: Nhóm II dùng ephedrin có tần số tim cao hơn Các chỉ số về tuổi, chiều cao, cân nặng và BMI, tương nhóm I dùng noradrenalin, Đặc biệt T8, T9, T12, T14, đương nhau và phù hợp với các chỉ số trung bình của T16, T18, T20, T25 cao hơn có ý nghĩa thống kê người Việt Nam, kết quả của chúng tôi gần tương đương với Nguyễn Cảnh Hào [5]. 4. BÀN LUẬN 270
- T.M. Long et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 267-272 Nhóm I số BN cần bolus 20% (12 BN) ít hơn so với trường hợp nào gây loạn nhịp đặc biệt, tất cả đều nhịp nhóm II 48,3% (29 BN). Sự khác biệt có ý nghĩa thống nhanh xoang đơn thuần không cần điều trị can thiệp. kê p=0,000
- T.M. Long et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 267-272 [4] [Ngan Kee WD, Lee SWY, Ng FF et al., Pro- potension post-spinal anesthesia during cesare- phylactic Norepinephrine Infusion for Prevent- an section: A randomized controlled trial. Chin ing Hypotension During Spinal Anesthesia for Med J (Engl), 134(7), 2021, 792–799. Cesarean Delivery. Anesth Analg, 126(6), 2018, [7] Ngan Kee WD, A Random-allocation Graded 1989–1994. Dose-Response Study of Norepinephrine and [5] Nguyễn Cảnh Hào, So sánh hiệu quả của norade- Phenylephrine for Treating Hypotension during naline và phenylephrine trong điều trị tụt huyết Spinal Anesthesia for Cesarean Delivery. Anes- áp sau gây tê tủy sống để mổ lấy thai, Luận văn thesiology, 127(6), 2017, 934–941. thạc sĩ, Trường đại học Y Hà Nội, 2020. [6] Fan QQ, Wang YH, Fu JW et al., Comparison of two vasopressor protocols for preventing hy- 272
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
So sánh hiệu quả dự phòng và điều trị tụt huyết áp sau gây tê tủy sống để mổ lấy thai của tiêm ngắt quãng noradernalin với ephedrin
9 p | 17 | 9
-
So sánh hiệu quả dự phòng buồn nôn và nôn sau mổ của dexamethasone với ondansetron ở bệnh nhân cắt túi mật nội soi
7 p | 99 | 6
-
So sánh hiệu quả dự phòng và điều trị tụt huyết áp sau tê tủy sống mổ lấy thai của nordrenaline truyền tĩnh mạch liên tục với tiêm tĩnh mạch ngắt quãng
5 p | 20 | 6
-
Đánh giá tác dụng dự phòng nôn, buồn nôn của Granisetron và Metoclopramid trong gây tê tủy sống mổ lấy thai
7 p | 19 | 6
-
kiến thức nhãn khoa - So sánh hiệu quả điều trị giữa Acyclovir với Valacyclovir
6 p | 124 | 5
-
So sánh hiệu quả dự phòng nôn, buồn nôn của Granisetron với Ondansetron trên sản phụ gây tê tủy sống mổ lấy thai
6 p | 14 | 5
-
Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả dự phòng hen phế quản bằng Singulair tại Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An
5 p | 15 | 4
-
So sánh hiệu quả dự phòng tụt huyết áp của truyền tĩnh mạch liên tục noradrenalin với phenylepherin trong gây tê tủy sống để mổ lấy thai tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương
8 p | 4 | 3
-
So sánh hiệu quả dự phòng buồn nôn, nôn và các tác dụng không mong muốn giữa granisetron và ondansetron sau phẫu thuật tuyến giáp
10 p | 9 | 3
-
So sánh hiệu quả dự phòng tụt huyết áp của phenylephrine với ephedrine khi khởi mê bằng propofol ở người cao tuổi
8 p | 41 | 3
-
Kháng sinh dự phòng trong thai trưởng thành ối vỡ non: Thử nghiệm đối chứng ngẫu nhiên
7 p | 60 | 3
-
So sánh hiệu quả sử dụng kháng sinh dự phòng đường uống với kháng sinh dự phòng đường tiêm trong chẩn đoán và điều trị can thiệp nội mạch
8 p | 21 | 2
-
Điều trị tụt huyết áp bằng ephedrin và phenylephrin sau gây tê tủy sống để phẫu thuật lấy thai
8 p | 6 | 2
-
So sánh hiệu quả dự phòng buồn nôn–nôn của Ondansetron sau gây mê cho phẫu thuật vùng mặt, cổ
7 p | 2 | 2
-
So sánh hiệu quả dự phòng buồn nôn, nôn giữa Dexamethasone và Ondansetron sau phẫu thuật cắt túi mật nội soi tại Bệnh viện Đa khoa vùng Tây Nguyên
5 p | 4 | 2
-
Đánh giá tác dụng dự phòng nôn và buồn nôn của haloperidol kết hợp dexamethasone sau phẫu thuật cột sống có dùng morphin để giảm đau
4 p | 2 | 1
-
Đánh giá hiệu quả dự phòng buồn nôn, nôn sau phẫu thuật cắt ruột thừa nội soi của ondansetron phối hợp dexamethasone
5 p | 2 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn