TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2013<br />
<br />
SO SÁNH HIỆU QUẢ GIẢM ĐAU VÀ ẢNH HƯỞNG HÔ HẤP<br />
CỦA GIẢM ĐAU TỰ ĐIỀU KHIỂN NGOÀI MÀNG CỨNG NGỰC<br />
VỚI ĐƯỜNG TĨNH MẠCH SAU MỔ VÙNG BỤNG TRÊN<br />
Ở NGƯỜI CAO TUỔI<br />
Nguyễn Trung Kiên*; Nguyễn Hữu Tú**; Công Quyết Thắng***<br />
TÓM TẮT<br />
Nghiên cứu trên 96 bệnh nhân (BN) ≥ 60 tuổi phẫu thuật vùng bụng trên dưới gây mê nội khí<br />
quản nhằm so sánh hiệu quả giảm đau và ảnh hưởng lên chức năng hô hấp sau mổ của giảm đau<br />
tự điều khiển đường ngoài màng cứng ngực (PCTEA) và giảm đau tự điều khiển đường tĩnh mạch<br />
(IV-PCA) sau mổ vùng bụng trên ở BN cao tuổi. Chia BN ngẫu nhiên thành hai nhóm: nhóm PCTEA<br />
sử dụng bupivacain 0,125% + fentanyl và nhóm IV-PCA sử dụng morphin. Chức năng thông khí và<br />
khí máu động mạch được đo 1 lần trước mổ và 3 lần trong 3 ngày liên tiếp sau mổ. Đánh giá đau<br />
theo thang điểm VAS, theo dõi độ an thần, chức năng tim mạch, thời gian trung tiện, mức độ hài<br />
lòng của BN.<br />
Kết quả cho thấy hai nhóm đều có hiệu quả giảm đau cao, nhưng nhóm PCTEA có hiệu quả<br />
giảm đau tốt hơn (điểm VAS thấp hơn) cả khi nghỉ và khi ho (p < 0,05); các chỉ số thông khí phổi<br />
giảm ít hơn và hồi phục nhanh hơn so với nhóm IV-PCA trong 72 giờ giảm đau sau mổ (p < 0,05).<br />
Nhóm PCTEA có mức độ hài lòng cao hơn và ít tác dụng không mong muốn hơn (p < 0,05).<br />
* Từ khóa: Phẫu thuật vùng bụng trên; Giảm đau ngoài màng cứng ngực; Giảm đau đường tĩnh<br />
mạch; Người cao tuổi.<br />
<br />
COMPARISION OF EFFECTIVE PAIN RELIEF AND INFLUENCE OF<br />
THORACIC EPIDURAL ANALGESIA WITH INTRAVENOUS PATIENT<br />
CONTROLLED ANALGESIA ON PULMONARY FUNCTION AFTER<br />
UPPER ABDOMINAL SURGERY IN THE ELDERLY<br />
SUMMARY<br />
Study was carried out to compare postoperative analgesia effectiveness and improvement on<br />
pulmonary function of patient-controlled thoracic epidural analgesia (PCTEA) with intravenous patientcontrolled analgesia (IV-PCA) after upper abdominal surgery in the elderly.<br />
<br />
* Bệnh viện 103<br />
** Đại học Y Hà Nội<br />
*** Bệnh viện Hữu Nghị<br />
Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Trung Kiên (trungkiengmhs@yahoo.com)<br />
Ngày nhận bài: 7/8/2013; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 17/9/2013<br />
Ngày bài báo được đăng: 24/9/2013<br />
<br />
119<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2013<br />
Methods: 96 patients ≥ 60 years of age and undergoing major upper abdominal surgery were assigned<br />
randomely to receive general anesthesia followed by postoperative PCTEA, using mixture of 0.125%<br />
bupivacain and fentanyl (PCTEA group), or by IV-PCA with morphin (IV-PCA group). Respiratory function<br />
and arterial blood gas were measured one time preoperatively and three times in three consecutive<br />
days postoperatively. Pain intensity was evaluated using a visual analog scale (VAS). Postoperative<br />
evaluation included sedation, cardiac and gastrointestinal function, and patient satisfaction scores.<br />
Results: there was significant effectiveness on postoperative analgesia in both group but pain<br />
relief was better at rest (p < 0.05) and after coughing (p < 0.05) in the PCTEA group during the 3<br />
postoperative days. Pulmonary function was decreased less and faster recovery in PCTEA group<br />
than IV-PCA group (p < 0.05). Satisfaction scores were better in the PCTEA group; side effects were<br />
higher in IV-PCA group (p < 0.05).<br />
* Key words: Upper abdominal surgery; Patient-controlled thoracic epidural analgesia; Intravenous<br />
analgesia; Elderly patients.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Giảm đau ngoài màng cứng (NMC) ngực<br />
không chỉ có tác dụng giảm đau tốt mà còn<br />
ngăn chặn phản ạ ức chế cơ hoành khi<br />
phẫu thuật vùng bụng trên, làm giảm nguy<br />
cơ biến chứng hô hấp sau mổ [4]. Giảm<br />
đau tốt có lợi cho thông khí cơ học, giảm<br />
phản ứng stress trong và sau phẫu thuật. Ở<br />
Việt Nam, chống đau sau mổ c ng đ được<br />
một số bệnh viện lớn quan tâm nhưng còn<br />
nhiều hạn chế về phương pháp và đối tượng<br />
áp dụng. Cho đến nay, chưa có nghiên cứu<br />
hệ thống về hiệu quả giảm đau của gây tê<br />
NMC ngực do BN tự điều khiển và ảnh hưởng<br />
lên chức năng thông khí sau các phẫu thuật<br />
vùng bụng trên ở người cao tuổi (NCT). V<br />
vậy, ch ng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài<br />
này nhằm: So sánh hiệu quả giảm đau và<br />
ảnh hưởng hô hấp của giảm đau tự điều<br />
khiển ngoài màng cứng ngực với đường tĩnh<br />
mạch sau mổ vùng bụng trên ở người cao tuổi.<br />
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU<br />
Đ<br />
<br />
ứu.<br />
<br />
+ 96 BN ≥ 60 tuổi, phân loại ASA<br />
(American Society of Anesthesiologist status)<br />
II-III, mổ phiên, phẫu thuật vùng bụng trên từ<br />
<br />
tháng 3 - 2011 đến 5 - 2013 tại Bệnh viện<br />
103.<br />
+ Tiêu chuẩn lựa chọn: BN đồng ý thực<br />
hiện k thuật giảm đau sau mổ, biết sử<br />
dụng máy tự điều khiển sau khi hướng dẫn,<br />
không có chống chỉ định gây tê NMC.<br />
+ Tiêu chuẩn loại trừ: BN từ chối, không<br />
đặt được catheter NMC, dị ứng với các thuốc<br />
sử dụng: bupivacain, fentanyl, morphin,<br />
không đo được thông khí sau mổ, mê sảng<br />
sau mổ.<br />
+ Tiêu chuẩn đưa ra kh i nhóm nghiên<br />
cứu: BN có loạn thần sau mổ; BN không<br />
đồng ý thực hiện giảm đau tiếp, hoặc không<br />
tham gia đủ các t nghiệm đo chức năng<br />
thông khí và khí máu động mạch sau mổ,<br />
có suy thận sau mổ.<br />
2. P<br />
<br />
ứu.<br />
<br />
Thử nghiệm lâm sàng, ngẫu nhiên, có<br />
đối chứng: nhóm PCTEA sử dụng hỗn hợp<br />
bupivacain 0,125% + 1 mcg fentanyl/ml<br />
dung dịch, nhóm IV-PCA bằng morphin.<br />
- Phương tiện: bộ catheter perifix, máy<br />
PCA perfusor Space h ng B/Braun (Đức);<br />
máy phân tích khí máu i-STAT, Model<br />
No.MCP9819-065<br />
(Công<br />
ty<br />
Martel<br />
Instruments Ltd, Anh); máy đo chức năng<br />
<br />
120<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2013<br />
thông khí: Chestgraph H1-105 và monitor<br />
Nihon Kohden (Nhật Bản).<br />
- Thuốc: morphin ống 1 ml 10 mg (Công ty<br />
Dược phẩm Trung ương VIDIPHA (Việt Nam);<br />
bupivacain 0,5% 20 ml h ng AstraZenaca<br />
và fentanyl 500 mcg/10 ml (Ba Lan).<br />
* hư ng pháp ti n hành:<br />
- Trước phẫu thuật: hướng dẫn BN cách<br />
sử dụng máy tự điều khiển và thước VAS.<br />
X t nghiệm khí máu động mạch, đo chức<br />
năng thông khí (tư thế nằm đầu cao 30 độ).<br />
- Tại phòng mổ:<br />
+ BN nhóm PCEA được đặt catheter NMC<br />
ở khe liên đốt T7-T8 hoặc T8-T9, tư thế nằm<br />
nghiêng. Luồn catheter lên phía đầu 3 - 4 cm.<br />
Không sử dụng catheter NMC giảm đau trong<br />
mổ.<br />
+ Hai nhóm được gây mê để mổ như<br />
nhau: khởi mê propofol chế độ kiểm soát<br />
nồng độ đích huyết tương (liều 3 - 5 µg/ml)<br />
qua máy TCI (Target Controlled Infusion),<br />
h ng Fresenius Kabi (Đức). Tiêm tĩnh mạch<br />
vecuronium 0,1 mg/kg, fentanyl 2 µg/kg, để<br />
đặt ống nội khí quản, fentanyl sử dụng đến<br />
5 µg/kg trước khi rạch da. Trong mổ duy tr<br />
fentanyl 1 µg/kg/giờ qua bơm tiêm điện,<br />
tiêm bổ sung vecuronium 0,02 mg/kg và<br />
fentanyl 0,5 µg/kg khi cần, ngừng fentanyl<br />
sau khi khâu da ong.<br />
- Giảm đau sau mổ: đánh giá đau theo<br />
thang điểm VAS: nếu VAS < 4, theo dõi và<br />
đánh giá lại 15 ph t/lần; nếu VAS ≥ 4, tiến<br />
hành giảm đau.<br />
+ Nhóm PCTEA: tiêm liều khởi đầu qua<br />
catheter NMC hỗn hợp bupivacain 0,125%<br />
+ 1 µg fentanyl/ml dung dịch, thể tích tiêm<br />
tính theo công thức:<br />
Thể tích tiêm (ml) =<br />
<br />
Chiều cao (cm) - 100<br />
10<br />
<br />
Đặt thông số máy: liều yêu cầu: 2 ml,<br />
thời gian khóa 10 ph t, liều duy tr 3<br />
ml/giờ. Liều giới hạn trong 4 giờ: 40 ml,<br />
r t catheter NMC ở giờ thứ 72 sau khi làm<br />
giảm đau.<br />
+ Nhóm IV-PCA: pha morphin 1 mg<br />
morphin/ml. Phương pháp chuẩn độ: tiêm<br />
khởi đầu 2 ml (2 mg) morphin, sau đó tiêm<br />
1 ml mỗi 3 đến 5 ph t để đạt điểm VAS < 4.<br />
Đặt các thông số máy sau khi chuẩn độ:<br />
liều yêu cầu 1 ml (1 mg); thời gian khóa 8<br />
ph t; liều giới hạn trong 4 giờ: 20 mg.<br />
Trong quá tr nh nghiên cứu, nếu BN ở<br />
cả hai nhóm có điểm VAS ≥ 4 sau 3 lần<br />
bấm hiệu quả liên tiếp, tiêm bổ sung tĩnh<br />
mạch fentanyl liều 0,5 µg/kg. Các thông số<br />
máy được giữ nguyên.<br />
- Các chỉ tiêu theo dõi:<br />
+ Các chỉ tiêu chung: tuổi, chiều cao,<br />
cân nặng, bệnh kèm theo, thời gian phẫu<br />
thuật, thời gian trung tiện, thời gian nằm<br />
viện, tổng lượng thuốc bupivacain, fentanyl,<br />
morphin đ dùng.<br />
+ Đánh giá đau khi nghỉ và ho theo thang<br />
điểm VAS chia vạch từ 0 - 10: từ 0 - 1:<br />
không đau; 1 - 3: đau nhẹ; 4 - 6: đau vừa; 7 8: rất đau; 9 - 10: đau dữ dội.<br />
+ Đánh giá chung mức độ hài lòng theo<br />
đau sau mổ: không = 0, trung b nh = 1, tốt<br />
= 2, rất tốt = 3.<br />
+ Đánh giá độ an thần theo thang điểm<br />
Ramssay: 1 điểm (BN lo lắng và kích động<br />
hoặc bồn chồn hoặc cả hai), 2 điểm (BN<br />
hợp tác, định hướng và nằm yên tĩnh),<br />
3<br />
điểm (BN chỉ đáp ứng với mệnh lệnh),<br />
4<br />
điểm (BN đáp ứng nhanh khi vỗ nhẹ vào<br />
trán hoặc gọi to), 5 điểm (BN đáp ứng chậm<br />
khi vỗ nhẹ vào trán hoặc gọi to), 6 điểm (BN<br />
không đáp ứng khi vỗ nhẹ vào trán hoặc<br />
gọi to).<br />
<br />
122<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2013<br />
+ Hô hấp: tần số thở/ph t, độ b o hòa<br />
o y máu mao mạch (SpO2), tần số thở. Ức<br />
chế hô hấp khi tần số thở < 10 nhịp/ph t.<br />
+ Tim mạch: tần số tim, huyết áp tối đa<br />
(HATĐ), huyết áp tối thiểu (HATT). Tụt<br />
huyết áp được ác định khi HATĐ < 20% so<br />
với giá trị ban đầu hoặc < 90 mmHg.<br />
+ X t nghiệm khí máu động mạch, chức<br />
năng thông khí được làm 1 lần trước mổ và<br />
3 lần trong 3 ngày liên tiếp sau mổ. Thông<br />
khí đo ở tư thế nằm đầu cao 300, đo 3 lần lấy<br />
kết quả tốt nhất.<br />
+ Thời điểm theo dõi: H0 (ngay khi tiêm<br />
thuốc giảm đau), H0,25 (sau tiêm 15 ph t),<br />
H0,5 (sau tiêm 30 ph t), các giờ H1, H4 ,H8,<br />
H16, H24, H36, H48, đến 72 giờ (H72).<br />
+ Tác dụng không mong muốn và biến<br />
chứng. Xử lý số liệu bằng phần mềm SPSS<br />
16.0.<br />
KÕT QU¶ NGHIªN CỨU<br />
C<br />
<br />
ỉ<br />
<br />
u<br />
<br />
u<br />
<br />
Bảng 1:<br />
NHÓM<br />
<br />
PCTEA<br />
(n = 48)<br />
<br />
IV-PCA<br />
(n = 48)<br />
<br />
Tuổi (năm)<br />
<br />
70,00 ± 5,86<br />
<br />
68,54 ± 7,28<br />
<br />
Chiều cao (cm)<br />
<br />
160,93 ± 6,96<br />
<br />
161,54 ± 6,36<br />
<br />
Cân nặng (kg)<br />
<br />
48,64 ± 4,64<br />
<br />
48,79 ± 4,44<br />
<br />
Giới (nam/nữ)<br />
<br />
30/18<br />
<br />
31/17<br />
<br />
Tăng huyết áp<br />
<br />
18,75%<br />
<br />
16,67%<br />
<br />
Đái đường<br />
<br />
12,5%<br />
<br />
10,42%<br />
<br />
COPD<br />
<br />
6,25%<br />
<br />
10,42%<br />
<br />
Bệnh lý tim mạch<br />
khác<br />
<br />
8,34%<br />
<br />
6,25%<br />
<br />
Bệnh kết hợp (%):<br />
<br />
(1)<br />
<br />
(2)<br />
<br />
(3)<br />
<br />
0<br />
<br />
2,08%<br />
<br />
Thời gian phẫu thuật<br />
(ph t)<br />
<br />
163 ± 17<br />
<br />
164 ± 15<br />
<br />
Thời gian trung tiện<br />
(giờ)<br />
<br />
58,4 ± 7,0<br />
<br />
71,3 ± 5,1<br />
<br />
Thời gian nằm viện<br />
sau mổ (ngày)<br />
<br />
7,9 ± 1,6<br />
<br />
9,0 ± 2,0*<br />
<br />
Buồn nôn, nôn (n, %)<br />
<br />
3(6,25)<br />
<br />
4(8,33)<br />
<br />
Ngứa (n, %)<br />
<br />
4(8,33)<br />
<br />
3(6,25)<br />
<br />
Ức chế hô hấp (n, %)<br />
<br />
0<br />
<br />
1(2,08)*<br />
<br />
EtCO2 > 45 mmHg<br />
(n, %)<br />
<br />
0<br />
<br />
1(2,08)<br />
<br />
Số lần tiêm bổ sung<br />
fentanyl tĩnh mạch<br />
<br />
10<br />
<br />
38*<br />
<br />
Mức độ hài lòng (số<br />
lượng BN với điểm<br />
0/1/2/3)<br />
<br />
0/2/5/41<br />
<br />
1/5/15/27*<br />
<br />
Hen phế quản<br />
<br />
Tác dụng không<br />
mong muốn:<br />
<br />
Biến chứng:<br />
<br />
Giá trị trung b nh ± SD hoặc giá trị %.<br />
(*p < 0,05).<br />
2. Mứ độ giảm đau<br />
VAS khi nghỉ và k<br />
o<br />
<br />
eo<br />
<br />
a<br />
<br />
đ ểm<br />
<br />
+ Điểm VAS khi nghỉ: điểm VAS trung<br />
b nh của hai nhóm giảm nhanh sau khi tiêm<br />
thuốc: sau 15 ph t, điểm VAS trung b nh<br />
nhóm PCTEA giảm từ 4,67 ± 0,63 uống<br />
1,10 ± 0,62, nhóm IV-PCA giảm từ 4,77 ±<br />
0,59 uống 2,27 ± 0,57. Trong các thời<br />
điểm theo dõi giảm đau đến 72 giờ sau mổ,<br />
điểm VAS trung b nh khi nghỉ của nhóm<br />
PCTEA luôn thấp hơn nhóm IV-PCA<br />
(p < 0,05).<br />
<br />
123<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2013<br />
<br />
Điểm VAS lúc nghỉ<br />
<br />
10<br />
PCTEA<br />
<br />
8<br />
6<br />
<br />
IV-PCA<br />
<br />
4.77<br />
<br />
4<br />
<br />
4.67<br />
2.27<br />
<br />
2<br />
<br />
1.1<br />
<br />
2.04<br />
<br />
1.79<br />
<br />
0.92<br />
<br />
0.71<br />
<br />
1.73<br />
0.83<br />
<br />
1.83<br />
<br />
1.79<br />
<br />
1.98<br />
<br />
2.06<br />
<br />
0.85<br />
<br />
0.87<br />
<br />
0.92<br />
<br />
0.9<br />
<br />
1.9<br />
<br />
1.33<br />
<br />
0.85<br />
<br />
0.54<br />
<br />
0<br />
H0<br />
<br />
H0.25<br />
<br />
H0.5<br />
<br />
H1<br />
<br />
H4<br />
<br />
H8<br />
<br />
H16<br />
<br />
Thời điểm theo dõi (giờ)<br />
<br />
H24<br />
<br />
H36<br />
<br />
H48<br />
<br />
H72<br />
<br />
Biểu đồ 1: Mức độ giảm đau l c nghỉ.<br />
Điểm VAS khi ho: từ thời điểm H0.25 trở đi, hai nhóm đều có hiệu quả giảm đau tốt khi ho.<br />
Tuy nhiên, điểm VAS trung b nh khi ho nhóm PCTEA luôn thấp hơn nhóm IV-PCA (p < 0,05).<br />
10<br />
9<br />
<br />
PCTEA<br />
<br />
Điểm VAS lúc ho<br />
<br />
8<br />
<br />
IV-PCA<br />
<br />
6.42<br />
<br />
7<br />
6<br />
5<br />
<br />
6.31<br />
<br />
4<br />
<br />
3.46<br />
2.77<br />
<br />
2.98<br />
<br />
1.65<br />
<br />
1.71<br />
<br />
2.96<br />
<br />
3<br />
<br />
3.02<br />
<br />
3.21<br />
<br />
3.06<br />
<br />
3.21<br />
<br />
3.08<br />
<br />
2.12<br />
<br />
2.1<br />
<br />
2.21<br />
<br />
2.1<br />
<br />
2.12<br />
<br />
2.54<br />
<br />
2.5<br />
<br />
2<br />
1<br />
<br />
1.98<br />
<br />
1.54<br />
<br />
0<br />
<br />
H0<br />
<br />
H0.25<br />
<br />
H0.5<br />
<br />
H1<br />
<br />
H4H4 H8 H8 H16 H16<br />
H24 H24<br />
Thời<br />
điểm<br />
theo<br />
dõidõi<br />
(giờ)<br />
Thời<br />
điểm<br />
theo<br />
<br />
H36<br />
<br />
H48<br />
<br />
H72<br />
<br />
Biểu đồ 2: Mức độ giảm đau l c ho.<br />
3. Biế đổ<br />
<br />
ỉs<br />
<br />
ô ấp.<br />
<br />
Bảng 2: Biến đổi FVC, FEV1, PEFR.<br />
NHÓM<br />
<br />
NHÓM PCTEA<br />
<br />
NHÓM IV-PCA<br />
<br />
(n = 48)<br />
<br />
(n = 48)<br />
<br />
Trước mổ<br />
<br />
2,16 ± 0,36<br />
<br />
2,14 ± 0,36<br />
<br />
Ngày 1 sau mổ<br />
<br />
1,09 ± 0,17<br />
<br />
1,00 ± 0,20<br />
<br />
Ngày 2 sau mổ<br />
<br />
1,16 ± 0,17<br />
<br />
1,08 ± 0,20<br />
<br />
Ngày 3 sau mổ<br />
<br />
1,27 ± 0,16<br />
<br />
1,16 ± 0,22<br />
<br />
CHỈ TIÊU<br />
<br />
p<br />
> 0,05<br />
<br />
FVC (lít)<br />
< 0,05<br />
<br />
124<br />
<br />