So sánh khả năng kết nối lưới yếu của các loại turbine gió
lượt xem 2
download
Bài viết So sánh khả năng kết nối lưới yếu của các loại turbine gió phân tích và so sánh khả năng kết nối lưới yếu của 3 loại WT (wind turbine) gồm WT sử dụng SCIG (squirel cage induction generator), DFIG (Doubly fed induction generator) và máy phát với bộ biến tần toàn phần.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: So sánh khả năng kết nối lưới yếu của các loại turbine gió
- ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 5(114).2017-Quyển 1 17 SO SÁNH KHẢ NĂNG KẾT NỐI LƯỚI YẾU CỦA CÁC LOẠI TURBINE GIÓ COMPARISON OF WIND TURBINES’ ABILITY INWEAK-GRID CONNECTION Phan Đình Chung, Lưu Ngọc An Trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng; chungpy99d6@yahoo.com, lnadhbk@gmail.com Tóm tắt - Bài báo đã phân tích và so sánh khả năng kết nối lưới yếu Abstract - This paper analyses and compares the ability of three của 3 loại WT (wind turbine) gồm WT sử dụng SCIG (squirel cage wind turbines using SCIG, DFIG, and generators with a full induction generator), DFIG (Doubly fed induction generator) và máy converter in weak grid connection. In this paper, the minimum value phát với bộ biến tần toàn phần. Bài báo chỉ ra tỷ số ngắn mạch (SCR) of short-circuit capacity ratio (SCR) of the connected grid so that tối thiểu để các nhà máy có thể làm việc ổn định ở cả chế độ bình the wind farms can be stable under normal and faulted-grid thường và sự cố. Ngoài ra, bài báo cũng đưa ra được giới hạn thời condition is indicated. In the case of fault on the connected grid, gian duy trì sự cố trên lưới đối với các nhà máy điện gió và các điểm this paper also shows maximum interval to isolate faulted line and cần phải khắc phục đối với các nhà máy điện gió khi có sự cố xảy ra problems occurring on wind farms. From this comparison, under trên lưới. Từ kết quả so sánh, ở điều kiện lưới yếu thì nhà máy điện weak grid connection, DFIG-based wind turbines with voltage gió nên sử dụng loại máy phát DFIG ở chế độ điều khiển điện áp sẽ control mode should be prioritized. In wind farms using the full tốt hơn so với các nhà máy còn lại. Nếu nhà máy phải sử dụng máy converter, the grid side converter should be controlled to adjust phát với bộ biến tần toàn phần thì phía GSC nên điều khiển điện áp. voltage. If the wind farm has to use SCIG, an STATCOM should be Trường hợp nhà máy điện gió phải sử dụng máy phát SCIG thì nên installed instead of a capacitor bank. lắp đặt STATCOM thay vì sử dụng tụ bù tĩnh. Từ khóa - lưới yếu; SCR; thời gian cắt sự cố; turbine gió; xrr Key words - weak grid; SCR; trip-time; wind turbine; xrr 1. Đặt vấn đề synchronous generator) hoặc SCIG. WT đã và đang đóng một vai trò quan trọng trong việc Khi WT kết nối lưới, tùy thuộc vào công suất của nhà cung cấp năng lượng điện ở nhiều quốc gia trên thế giới. máy điện gió truyền đến lưới, chất lượng điện năng của Theo báo cáo 2016 của Hội đồng Năng lượng Gió Toàn lưới bị ảnh hưởng sẽ làm cho tác động của lưới kết nối cầu (GWEC) [1], đến cuối năm 2015, tổng dung lượng WT đến chế độ làm việc của turbine khác nhau. Đến nay, đã được lắp đặt trên thế giới đạt đến 432.883 MW, trong nhiều bài nghiên cứu về WT kết nối lưới yếu đã được đó dẫn đầu là Trung Quốc, Mỹ và Đức với tổng dung lượng công bố [6, 8-14], tuy nhiên chưa có nghiên cứu nào so đã lắp đặt tính đến cuối 2015 lần lượt là 148.000 MW, sánh khả năng kết nối lưới của 3 loại turbine nói trên đến 74.347 MW và 45.192 MW. Hai quốc gia có tốc độ phát lưới yếu. triển về năng lượng gió cao nhất vào 2015 là Brazil và Ba Bài báo này sẽ so sánh khả năng kết nối lưới yếu của 3 Lan với tỷ lệ gia tăng tổng dung lượng lắp đặt là 46,2% và loại WT nói trên ở chế độ làm việc bình thường và sự cố. 33,1% so với năm 2014. Theo báo cáo của Hiệp hội Năng Bài báo sẽ đưa ra yêu cầu độ mạnh của lưới để WF có thể lượng Gió châu Âu (EWEA) [2-3], đã có 13.805 MW WT duy trì kết nối. Giới hạn thời gian tác động của các bảo vệ đã được lắp đặt ở châu Âu vào năm 2015, tăng 5,4% so với rơ le để đảm bảo WT được duy trì kết nối với lưới. năm 2014. Theo dự báo của EWEA, đến năm 2020, dung lượng lắp đặt ở châu Âu có thể đạt đến 217 GW, trong đó 2. Lưới điện yếu và WT 28 GW được xây dựng ở ngoài khơi, tổng sản lượng điện 2.1. Lưới điện yếu năng đạt được 500 TWh, đáp ứng 17% nhu cầu điện năng ở châu Âu. Ở Việt Nam, theo [4] vào 2016, có trên 10 nhà Lưới điện là tập hợp gồm nguồn phát, đường dây truyền máy điện gió (WF-wind farm) gồm Bạc Liêu (212,8 MW), tải, trạm biến áp, phụ tải và các thiết bị khác. Để đánh giá Bạch Long Vĩ (0,8 MW), Bình Thuận (30 MW), Công Hai độ mạnh của lưới, 3 khái niệm sau được sử dụng [9]. (3 MW), Khai -Long Cà Mau (300 MW), Mũi Dinh (37,6 2.1.1. Tỷ số xrr MW), Phú Lạc (24 MW), Phú Quý (6 MW), Tây Nguyên xrr là tỷ số giữa điện kháng 𝑋𝑔 và điện trở 𝑅𝑔 của lưới (28 MW), và Trà Vinh (48 MW).Tuy dung lượng lắp đặt tính đến điểm tham chiếu nào đó. điện gió ở Việt Nam còn khá khiêm tốn nhưng đây là 1 nguồn năng lượng tiềm năng và đầy hứa hẹn. 𝑋𝑔 𝑥𝑟𝑟 = . (1) Nhìn chung, các WF hiện nay trên thế giới và Việt Nam 𝑅𝑔 sử dụng chủ yếu là loại WT trục ngang. Tùy theo loại máy Như vậy tổng trở của lưới tính đến điểm tham chiếu là: phát sử dụng mà WT trục ngang được chia làm 3 loại, gồm: turbine vận hành với tốc độ không đổi sử dụng máy phát điện 𝑍𝑔 = √𝑅𝑔2 + 𝑋𝑔2 = 𝑅𝑔 √1 + 𝑥𝑟𝑟 2 . (2) cảm ứng rotor lồng sóc (SCIG) turbine vận hành với tốc độ thay đổi sử dụng máy phát điện cảm ứng loại 2 nguồn 2.1.2. Công suất ngắn mạch SCC (DFIG), và turbine vận hành với tốc độ thay đổi với máy SCC (short-circuit capacity) tại 1 điểm nào đó trên lưới phát sử dụng bộ biến tần toàn phần (GFC-Generator with full là công suất ngắn mạch lớn nhất chảy đến khi có ngắn mạch converter) [5-7]. GFC thường sử dụng máy phát đồng bộ xảy ra tại điểm đó. SCC phụ thuộc vào điện áp của lưới (SG/PMSG-synchronous generator/permanent magnetic 𝑈𝑔 và tổng trở ngắn mạch tính đến điểm ngắn mạch 𝑍𝑔 .
- 18 Phan Đình Chung, Lưu Ngọc An 𝑈𝑔2 𝜔𝑚 𝑆𝐶𝐶 = . (3) 𝑃𝑠 𝑄𝑠 𝑣𝑠 𝑍𝑔 DFIG ~ RSC GSC 2.1.3. Tỷ số SCR 𝑖𝑔 DC AC SCR (short-circuit capacity ratio) là tỷ số giữa công 𝑉𝑑𝑐 AC DC suất ngắn mạch 𝑆𝐶𝐶 tại điểm kết nối và công suất tác dụng định mức của WF𝑃𝑊𝐹 cung cấp đến điểm kết nối. Bộ điều Bộ điều 𝑆𝐶𝐶 𝑈𝑔2 𝑈𝑔2 khiển RSC khiển GSC 𝑆𝐶𝑅 = = = . (4) 𝑃𝑊𝐹 𝑍𝑔 𝑃𝑊𝐹 𝑍𝑔 𝑃𝑊𝐹 (b) Nếu công suất từ WF cung cấp vào lưới là 𝑆𝑊𝐹 như MSC GSC Hình 1 thì điện áp tại điểm kết nối PCC (point of common 𝜔𝑚 AC 𝑃𝑔 𝑄𝑔 DC 𝑉𝑑𝑐 ~ coupling hoặc point of common connection) được tính: AC DC 𝑣𝑔 𝑅𝑔 (𝑃𝑊𝐹 + 𝑄𝑊𝐹 𝑥𝑟𝑟) SG/PMSG/SCIG 𝑈𝑝𝑐𝑐 ≈ 𝑈𝑔 + . (5) 𝑈𝑔 Bộ điều Bộ điều khiển MSC khiển GSC Ngoài ra, nếu gọi hệ số công suất của WF là 𝑐𝑜𝑠𝜑 thì: 𝑈𝑔 (1 + 𝑥𝑟𝑟𝑡𝑔𝜑) (c) 𝑈𝑝𝑐𝑐 = 𝑈𝑔 + . (6) 𝑆𝐶𝑅√1 + 𝑥𝑟𝑟 2 Hình 2. (a) WT sử dụng SCIG, (b) WT sử dụng DFIG, và (c) WT Như vậy từ (6), khi SCR và 𝑥𝑟𝑟 càng lớn thì điện áp tại sử dụng GFC điểm kết nối càng tiến đến 𝑈𝑔 , nghĩa là công suất phát của 2.3. Cấu trúc hệ thống nghiên cứu WT ít ảnh hưởng đến điện áp của lưới. Ngược lại, nếu SCR Ở đây chúng tôi xét WF với công suất định mức 3 MW, và 𝑥𝑟𝑟 nhỏ thì sự dao động công suất của WF sẽ ảnh hưởng kết nối lưới như Hình 3a. Tốc độ gió tại turbine như Hình lớn đến điện áp lưới. 3b ở chế độ vận hành bình thường và 12 m/s ở chế độ sự cố. 𝑍𝑔 𝑈𝑝𝑐𝑐 𝑆𝑊𝑇 0,575/22KV 𝑈𝑔 𝑈𝑤 A AC-50, L=10km B ~ MC1 MC2 Trạm Hình 1. Sơ đồ thay thế tương đương 2x1,5MW 110/22KV Theo [15], khi SCR>20 thì được xem là lưới lớn và (a) SCR
- ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 5(114).2017-Quyển 1 19 Bảng 1. Yêu cầu SCC nhỏ nhất Loại turbine Thiết bị bù/chế độ điều khiển SCC(MVA) SCIG 100 KVAR 28,5 2 MMVAR STATCOM 13,5 DFIG Điều khiển 𝑄𝑠 7,2 (a) Điều khiển 𝑉𝑠 7,5 GFC Điều khiển 𝑄𝑔 7,2 Điều khiển 𝑉𝑔 5,1 3.2. Điện áp tại điểm kết nối Khi xét đến độ dao động điện áp tại điểm kết nối, ta xét (b) trường hợp lưới kết nối có SCC cung cấp đến điểm A tương Hình 5. Điện áp và công suất phản kháng tại A ứng với Bảng 1, tốc độ gió như Hình 3b. khi WF sử dụng DFIG (a) (a) (b) (b) Hình 4. Điện áp và công suất phản kháng tại A Hình 6. Điện áp và công suất phản kháng tại A khi WF sử dụng SCIG khi WF sử dụng GFC Hình 4 là kết quả mô phỏng khi WF sử dụng SCIG với Trường hợp WF sử dụng GFC, kết quả mô phỏng như STATCOM có công suất định mức 2 MVAR và với tụ bù Hình 6. Hình 6 cho thấy khi GSC điều khiển điện áp, điện tĩnh có dung lượng 100 𝑘𝑣𝑎𝑟. Hình 4a cho thấy khi sử áp tại điểm A ít dao động hơn trường hợp GSC điều khiển dụng tụ bù tĩnh, điện áp tại điểm kết nối dao động khá lớn công suất phản kháng bởi vì ở chế độ điều khiển công suất khi tốc độ gió thay đổi. Mặc dù trường hợp WF có lắp đặt phản kháng, lưới cung cấp công suất phản kháng đến A bé STATCOM kết nối với lưới yếu hơn SCC = 13,5 MVA, hơn so với trường hợp còn lại. nhưng điện áp tại A vẫn ít dao động hơn trường hợp WF sử Rõ ràng, với 3 loại turbine khảo sát ở đây, WT sử dụng dụng SCIG với tụ bù tĩnh 100 kvar. Rõ ràng, khi sử dụng bộ biến tần với bộ biến tần tham gia điều khiển điện áp và STATCOM, nhờ STATCOM điều chỉnh công suất phản WT sử dụng SCIG với STATCOM, đều có thể duy trì điện kháng như Hình 4b nhằm duy trì điện áp đầu cực máy phát áp tại điểm kết nối A gần với giá trị định mức và độ dao không đổi, nên lượng công suất phản kháng nhận từ lưới sẽ động điện áp khá bé. Khi WT sử dụng bộ biến tần điều bớt dao động hơn. khiển công suất phản kháng, hoặc WT sử dụng SCIG với Với WF sử dụng DFIG, kết quả mô phỏng như Hình tụ bù tĩnh đều làm điện áp tại điểm kết nối dao động lớn, 5. Rõ ràng, với RSC điều khiển điện áp phía stator, điện và độ lệch điện áp có thể vượt ngưỡng cho phép. Tuy áp tại A được duy trì gần giá trị định mức hơn so với nhiên, so với turbine có sử dụng bộ biến tần thì WT sử trường hợp RSC điều khiển công suất phản kháng phía dụng SCIG với tụ bù tĩnh làm cho điện áp tại điểm kết nối stator. Khi RSC điều khiển công suất phản kháng phía tồi tệ nhất. stator, lưới phải cung cấp 1 phần công suất rất nhỏ để bù 4. So sánh chế độ ngắn mạch lại tổn hao trong máy biến áp như Hình 5b. Phần công suất phản kháng này sẽ gây tổn thất điện áp trên lưới và Trước hết ta xét lưới có công suất ngắn mạch cung cấp đường dây kết nối (5) rất nhỏ so với tổn thất do công suất đến điểm điểm kết nối A của các WF tương ứng như Bảng tác dụng gây ra, kết quả là điện áp tại A đạt đến 1,027 pu. 1. Sự cố ngắn mạch 3 pha tạm thời trên 1 đường dây như Khi RSC điều khiển điện áp phía stator, stator phải nhận Hình 3a tại thời điểm 40s, máy cắt sẽ cô lập đường dây bị công suất phản kháng để tổn thất điện áp do công suất sự cố sau thời gian t và sẽ đóng lặp lại đường dây bị sự cố phản kháng có thể bù lại với tổn thất điện áp do công suất thành công sau 0,3s kể từ lúc cắt đường dây. tác dụng gây ra. Kết quả là công suất phản kháng tại A 4.1. Nhà máy điện gió sử dụng SCIG khá lớn, khoảng 0,25 MVAR. WF sử dụng SCIG sử dụng tụ bù với dung
- 20 Phan Đình Chung, Lưu Ngọc An lượng 100 𝑘𝑣𝑎𝑟. Hình 7 chỉ ra ảnh hưởng thời gian cắt Cần lưu ý, suốt thời gian ngắn mạch, công suất phát ra máy cắt đến WF. phía rotor không truyền đến lưới nên điện áp trên mạch 1 chiều tăng cao so với bình thường, gây nguy hiểm cho bộ biến tần. Khi điện áp tại A phục hồi thì công suất sẽ được phát ra lưới, nên điện áp trên mạch 1 chiều sẽ giảm dần về định mức. Hơn nữa, ngay khi ngắn mạch xảy ra, dòng điện trên cuộn dây rotor tăng gấp nhiều lần so với lúc bình thường, gây nguy hiểm cho cuộn dây rotor. Hình 10 là kết quả mô phỏng khi thời gian cắt ngắn mạch 0,1s. (a) (b) (a) Hình 7. Ảnh hưởng thời gian cắt đến WF khi WF sử dụng SCIG Hình 7 cho thấy, nếu máy cắt thực hiện cắt máy cắt trước 0,12s kể từ lúc ngắn mạch xảy ra, thì sau khi đóng lặp lại đường dây bị sự cố, điện áp tại A được phục hồi về giá trị ban đầu và tốc độ turbine được trở lại giá trị trước ngắn mạch. Điều này cho thấy WF làm việc ổn định. Nếu (b) máy cắt tác động chậm sau 0,125s thì sau khi đóng lặp lại đường dây bị sự cố, điện áp tại A không phục hồi được, Hình 10. Điện áp trên mạch 1 chiều (a) và dòng điện rotor (b) công suất tác dụng của nhà máy không thể truyền đến lưới của WF sử dụng DFIG nên tốc độ turbine tiếp tục tăng tốc. Trong trường hợp này, Từ Hình 10a và b cho thấy khi ngắn mạch xảy ra, dù bắt buộc phải cắt WF ra khỏi lưới. điện áp tại điểm A được phục hồi, lưới cho phép WF tiếp Tương tự như trên, khi WF sử dụng SCIG với tục kết nối nhưng các thiết bị bảo vệ trong nhà máy có thể STATCOM có công suất 2 MVAR, thời gian cắt máy cắt tác động để cắt máy phát ra khỏi lưới. Vì vậy, chúng ta cần ngắn mạch tối đa cho phép chỉ đạt đến 0,105s như Hình 8, có những giải pháp thích hợp nhằm hạn chế nguy hiểm trên, vì lưới kết nối rất yếu SCC=13,5 MVA. ví dụ cắt bộ biến tần ra khỏi mạch rotor, nối cuộn dây rotor với điện trở, giảm công suất phát ở phía rotor… và các giải pháp khác. 4.3. Nhà máy điện gió sử dụng bộ biến tần toàn phần Hình 8. Thời gian giới hạn cắt máy cắt khi sử dụng STATCOM tại WF sử dụng SCIG 4.2. Nhà máy điện gió sử dụng DFIG Hình 11. Điện áp tại A khi SCC như Bảng 1 khi WF sử dụng GFC Với WF sử dụng bộ biến tần, SCC như Bảng 1 thì ở thời gian cắt ngắn mạch 0,1s, điện áp tại A không thể phục hồi được sau ngắn mạch như Hình 11. Để WF sử dụng GFC có thể duy trì kết nối với lưới khi thời gian Hình 9. Điện áp tại A khi thời gian cắt ngắn mạch 1s cắt ngắn mạch 0,1s, thì SCC phải tăng lên 9 MVA và 7,2 khi WF sử dụng DFIG MVA, tương ứng với RSC điều khiển công suất phản kháng và điện áp. Khi mô phỏng với lưới có SCC 9 Hình 9 cho thấy khi thời gian duy trì sự cố 1s thì điện MVA và 7,2 MVA tương ứng với các chế độ điều khiển áp tại A vẫn phục hồi được và cho phép nhà máy có thể ở trên, với thời gian cắt ngắn mạch 0,1s, điện áp tại điểm duy trì kết nối lưới dù cho RSC điều khiển điện áp hay công kết nối được phục hồi như Hình 12a. Chú ý, khi có ngắn suất phản kháng. Điều này cho phép ta dễ dàng phối hợp mạch xảy ra điện áp trên mạch 1 chiều tăng cao như Hình thời gian với các bảo vệ khác. Chú ý, ngay sau ngắn mạch 12b, gây nguy hiểm cho bộ biến tần, cần có các biện bị loại bỏ, điện áp tại A trải qua 1 quá trình dao động lớn, pháp bảo vệ phù hợp. điện áp có thể vượt đến 50% so với định mức.
- ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, SỐ 5(114).2017-Quyển 1 21 cho kết quả tồi tệ nhất nếu nó chỉ sử dụng tụ bù tĩnh. 5. Kết luận Bài báo đã phân tích và so sánh khả năng kết nối lưới yếu của 3 WF sử dụng 3 loại turbine khác nhau. Bài báo chỉ ra SCR tối thiểu để các nhà máy có thể làm việc ổn định (a) ở cả chế độ bình thường và sự cố. Ngoài ra, bài báo cũng đưa ra được giới hạn thời gian duy trì sự cố trên lưới đối với các WF và các điểm cần phải khắc phục đối với các WF khi có sự cố xảy ra. Từ kết quả so sánh, ở điều kiện lưới yếu thì WF nên sử dụng loại máy phát DFIG ở chế độ điều khiển điện áp sẽ tốt hơn so với các nhà máy còn lại. Nếu nhà máy phải sử dụng GFC thì phía GSC nên điều (b) khiển điện áp. Trường hợp WF phải sử dụng máy phát Hình 12. Điện áp tại A (a) và điện áp trên mạch 1 chiều (b) của SCIG thì nên lắp đặt STATCOM. nhà máy điện gió sử dụng GFC khi tăng SCC TÀI LIỆU THAM KHẢO Như vậy, để duy trì kết nối với lưới khi có ngắn mạch [1] http://www.gwec.net/wp-content/uploads/vip/GWEC-Global- trên lưới, nhà máy sử dụng bộ biến tần có thể kết nối với Wind-Report_2016.pdf lưới yếu hơn nhiều so với WF sử dụng SCIG. Các WT sử [2] http://www.ewea.org/fileadmin/files/library/publications/statistics/ dụng bộ biến tần yêu cầu lưới có SCC tương đương nhau EWEA-Annual-Statistics-2015.pdf SCR≥2÷3, trong khi nhà máy sử dụng SCIG yêu cầu [3] http://www.ewea.org/fileadmin/files/library/publications/scenarios/ SCR≥4,5 hoặc SCR≥9,5 tùy theo thiết bị bù đi kèm. Về EWEA-Wind-energy-scenarios-2020.pdf thời gian cho phép duy trì sự cố trên lưới, WF sử dụng [4] http://www.thewindpower.net/country_maps_en_74_vietnam.php DFIG luôn dẫn đầu trong các WF khảo sát. [5] Yu Zou, Malik Elbuluk, Yilmaz Sozer, “Simulation Comparisons and Implementation of Induction Generator Wind Power Systems”, Bảng 2. So sánh các turbine khi SCR=9,5 IEEE Transactions on Industry Applications, Vol.49, Iss.3, 2013, 1119-1128. Độ lệch Thời gian [6] Li-Jun Cai and Istvan Erlich, “Doubly Fed Induction Generator Loại Thiết bị bù/ điện ở chế cắt ngắn Nhược điểm Controller Design for the Stable Operation in Weak Grids”, IEEE turbine điều khiển độ bình Transactionson Sustainable Energy, Vol.6, Iss.3, 2015, 1078-1084. mạch thường [7] Daniel Mueller, Walter Kuehn, “Full Converter Wind Turbine SCIG Tụ bù ≤0,12s ≤2,75% Operating under Weak Grid Conditions”, IEEE PES Innovative Smart Grid Technologies Europe, 2014, 1-6. STATCOM ≤0,165s ≤0,4% [8] R. Blasco-Gimenez, S. Añó-Villalba, R. S. Peña, “Control of PMSG-based Wind Turbines in Weak Grids During Unbalanced DFIG 𝑉𝑠 = 1𝑝𝑢 >5s 𝑉𝑑𝑐 và dòng ≤1% Faults”, 39th IEE Annual Conference on Industrial Electronics rotor tăng cao Society, 2013, 7664-7669. 𝑄𝑠 = 0𝑝𝑢 >5s ≤2,7% [9] T. Neumann, C. Feltes, I. Erlich, “Response of DFG-based Wind GFC 𝑉𝑔 = 1𝑝𝑢 ≤0,2s 𝑉𝑑𝑐 tăng cao ≤1% Farms Operating on Weak Grids to Voltage Sags”, IEEE Power and Energy Society General Meeting, 2011, 1-6. 𝑄𝑔 = 0𝑝𝑢 ≤0,145s ≤3% [10] Min Hong, Huanhai Xin, Weidong Liu, Qian Xu, Taiying Zhen, and Deqiang Gan, “Critical Short Circuit Ratio Analysis on DFIG Để so sánh các WT trong cùng 1 điều kiện lưới yếu, Wind Farm with Vector Power Control and Synchronized Bảng 2 là kết quả mô phỏng khi lưới có SCR=9,5, xrr=4. Control”, Journal of Electr Engineering and Technol, Vol.11, Bảng 2 cho thấy, ở điều kiện làm việc bình thường, độ lệch No.2, 2016, 709-718. điện áp tại điểm kết nối đều bé hơn 5%, tuy nhiên, với WF [11] J. O. G Tande,K. Uhlen, “Wind turbines in weak grids - constraints and solutions”, 16th International Conference and sử dụng SCIG kèm theo STATCOM, thì WF có sử dụng Exhibition on Electricity Distribution (IEE Conf. Publ No. 482), bộ biến tần với điều khiển điện áp cho độ lệch điện áp bé 2001, 261-266. hơn các trường hợp còn lại. Ở chế độ sự cố, các WF sử [12] A. M. Green,N. Jenkins, “Connection of small wind-turbines in dụng bộ biến tần cho phép thời gian duy trì ngắn mạch lâu weak grids”, IEE Colloquium onSmall Wind Power Systems, (Digest No. 1996/175), 1996, 1-3. hơn các trường hợp còn lại, đặc biệt là ở nhà máy sử dụng [13] Shoji Nishikata,Fujio Tatsuta, “A hybrid wind turbine generator DFIG. Tuy nhiên với WF sử dụng bộ biến tần, cần phải có system suitable for weak grid”, IEEE 2nd International Conference các biện pháp để hạn chế điện áp trên mạch 1 chiều và dòng on Future Energy Electronics Conference (IFEEC), 2015, 1-6. điện rotor (ở WT sử dụng DFIG) để đảm bảo duy trì kết [14] F. Sulla,J. Svensson,O. Samuelsson, “Wind turbines voltage support nối với lưới khi có ngắn mạch trên lưới xảy ra. Như vậy, ở in weak grids”, IEEE Power & Energy Society General Meeting, cùng 1 điều kiện lưới yếu như nhau, WF sử dụng DFIG với 2013, 1-6. RSC điều khiển điện áp cho kết quả tốt hơn hẳn so với các [15] Abdelaziz Arbaoui, Mohamed Asbik, Khalid Loudiyi, Khalid Benhamou, “Added Value of Power Control in Improving the trường hợp còn lại. WF sử dụng GFC cho kết quả tốt nhất Integration of Wind Turbines in Weak Grid Conditions”, Energy ở trường hợp GSC điều khiển điện áp. WF sử dụng SCIG and Power Engineering , Vol.2, 2010, 230-237. (BBT nhận bài: 16/03/2017, hoàn tất thủ tục phản biện: 19/04/2017)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tổng quan về các công nghệ băng rộng
31 p | 246 | 100
-
Sành điệu với rạp chiếu phim tại gia
11 p | 70 | 18
-
Phân tích mô hình số dầm bê tông cốt thép chịu uốn
8 p | 188 | 12
-
Nghiên cứu khả năng ứng dụng phần mềm Plaxis-3D trong phân tích tương tác kết cấu móng đất nền làm việc đồng thời
9 p | 51 | 7
-
Nghiên cứu phát triển hệ dung dịch khoan ức chế trương nở sét cao KLATROL
7 p | 63 | 7
-
Nghiên cứu khả năng chịu uốn của ống tròn hai lớp thép nhồi bê tông có liên kết mối nối bằng mô phỏng phần tử hữu hạn
14 p | 76 | 4
-
Đánh giá so sánh các giải pháp duy trì kết nối của hệ thống năng lượng gió DFIG khi lưới bị sự cố
13 p | 82 | 4
-
Nghiên cứu đánh giá khả năng kháng nấm mốc cho vật liệu xây dựng
9 p | 17 | 4
-
Đánh giá hiệu năng kỹ thuật kết nối kép trong mạng 5G
5 p | 29 | 4
-
Phân tích kinh tế kỹ thuật các dự án điện mặt trời nổi trên thế giới
6 p | 35 | 3
-
Tính toán khả năng chịu cắt của dầm nối BTCT có cốt thép chéo theo mô hình SMCFT
3 p | 7 | 3
-
Nghiên cứu lập mô hình tính toán và chỉnh định chu kỳ đèn giao thông theo thời gian thực (RTSS) tại Thành phố Hồ Chí Minh
10 p | 66 | 2
-
Nâng cao tín hiệu tiếng nói bằng giảm nhiễu phi tuyến dựa vào miền Wavelet
6 p | 28 | 2
-
Khả năng chịu cắt của dầm nối đặt cốt thép thông thường trong kết cấu vách - lõi nhà nhiều tầng
7 p | 21 | 1
-
Nghiên cứu tính toán khả năng chịu lực của cấu kiện bê tông cốt thép chịu tác dụng của mô men uốn và lực dọc theo TCVN 5574-2018
4 p | 2 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn