So sánh một số đặc điểm cấu trúc rừng trạng thái IIIA3 kiểu rừng kín lá rộng thường xanh ẩm nhiệt đới ở Vườn Quốc gia Bù Mập, tỉnh Bình Phước và Khu Bảo tồn Thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai, tỉnh Đồng Nai
lượt xem 2
download
Mục tiêu của nghiên cứu nhằm tìm ra điểm khác biệt về đặc điểm cấu trúc rừng trạng thái IIIA3 giữa Vườn Quốc gia (VQG) Bù Gia Mập và Khu Bảo tồn Thiên nhiên - Văn hóa (BTTN - VH) Đồng Nai. Có hai nội dung nghiên cứu chính là: cấu trúc mật độ và phân bố số cây theo đường kính, cấu trúc tầng tán và phân bố số cây, số loài theo chiều cao. Mời các bạn tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: So sánh một số đặc điểm cấu trúc rừng trạng thái IIIA3 kiểu rừng kín lá rộng thường xanh ẩm nhiệt đới ở Vườn Quốc gia Bù Mập, tỉnh Bình Phước và Khu Bảo tồn Thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai, tỉnh Đồng Nai
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ SO SÁNH MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RỪNG TRẠNG THÁI IIIA3 KIỂU RỪNG KÍN LÁ RỘNG THƯỜNG XANH ẨM NHIỆT ĐỚI Ở VƯỜN QUỐC GIA BÙ GIA MẬP, TỈNH BÌNH PHƯỚC VÀ KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN - VĂN HÓA ĐỒNG NAI, TỈNH ĐỒNG NAI Trần Huy Mạnh1, Bùi Việt Hải2 TÓM TẮT Mục tiêu của nghiên cứu nhằm tìm ra điểm khác biệt về đặc điểm cấu trúc rừng trạng thái IIIA3 giữa Vườn Quốc gia (VQG) Bù Gia Mập và Khu Bảo tồn Thiên nhiên - Văn hóa (BTTN - VH) Đồng Nai. Có hai nội dung nghiên cứu chính là: cấu trúc mật độ và phân bố số cây theo đường kính, cấu trúc tầng tán và phân bố số cây, số loài theo chiều cao. Số liệu dùng cho nghiên cứu được thu thập từ 24 ô tiêu chuẩn tại VQG Bù gia Mập và 21 ô tại Khu BTTN - VH Đồng Nai với diện tích 2.000 m2 /ô. Kết quả nghiên cứu cho thấy: Những chỉ tiêu cấu trúc mang tính kết hợp như G, M, HG và SCI thường có hệ số biến động cao hơn so với những chỉ tiêu đơn lẻ như S, D, H; khác biệt về M và HG giữa hai khu vực là rất có ý nghĩa. Giá trị TB% ở các cấp D và H trong một khu vực có tương xứng với nhau, nhưng giữa hai khu vực thì khác nhau. Ở VQG Bù gia Mập thì TB% đạt cao nhất ở cấp D > 60 cm và cấp H > 20 m; ở Khu BTTN - VH Đồng Nai thì TB% đạt cao nhất ở cấp D = 20 - 40 cm và cấp H = 10 - 15 m. Ở cả hai khu vực, phân bố N/D tuân theo quy luật giảm phù hợp với hàm mũ âm và phân bố N/H là đường cong một đỉnh lệch trái phù hợp với hàm logarit bậc 2. Phân bố số loài theo cấp chiều cao đồng dạng với phân bố số cây theo cấp chiều cao. Chỉ số cạnh tranh tán (CCI) của Khu BTTN - VH Đồng Nai cao hơn so với VQG Bù gia Mập ở tất cả các lớp chiều cao và đều đạt cao nhất ở lớp 10 - 15 m; tổng CCI lâm phần đều lớn hơn 1, riêng ở Khu BTTN - VH Đồng Nai lên đến 1,8 biểu thị mức độ cạnh tranh tán đã rất cao. Từ khoá: Cấu trúc rừng tự nhiên, trạng thái rừng IIIA3, Khu BTTN - VH Đồng Nai, VQG Bù Gia Mập. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ7 thổ nhưỡng, sinh vật và con người. Một khi những nhân tố sinh thái thay đổi, có thể sẽ dẫn tới sự thay Khu Bảo tồn Thiên nhiên - Văn hóa (BTTN - đổi đặc điểm lâm học của các trạng thái rừng. Mặt VH) Đồng Nai cùng với Vườn Quốc gia (VQG) Cát khác, mỗi trạng thái rừng có đặc điểm cấu trúc rất Tiên và VQG Bù Gia Mập là những khu rừng đặc khác nhau, bao gồm nhiều thành phần với quy luật dụng thuộc Khu Dự trữ sinh quyển Đồng Nai, có hệ sắp xếp theo không gian và thời gian, ảnh hưởng của sinh thái rừng tự nhiên với kiểu rừng kín thường nó tới hệ sinh thái rừng cũng khác nhau (Thái Văn xanh (Rkx) bao phủ phần lớn diện tích các khu rừng Trừng, 1999). của vùng Đông Nam bộ, do đó rừng ở đây được quản lý và bảo vệ nghiêm ngặt theo quy chế quản lý rừng Bên cạnh đó, Khu BTTN - VH Đồng Nai và VQG đặc dụng. Việc lựa chọn trạng thái rừng ít bị tác động Bù Gia Mập đều nằm trong vùng Đông Nam bộ, tại những khu rừng đặc dụng nói trên để nghiên cứu tương đương nhau về vĩ độ địa lý, nhưng khác biệt nhằm phản ánh tính khách quan của quy luật tự nhau về vị trí địa lý và độ cao địa hình. Điều đó dẫn nhiên. tới giả thuyết có thể khác nhau về cấu trúc rừng mặc dù cùng giống nhau về trạng thái. Theo đó, việc Sự hình thành của những kiểu thảm thực vật, nghiên cứu các đặc điểm cấu trúc rừng tự nhiên của những xã hợp thực vật dưới tác động của các nhóm trạng thái rừng IIIA3 với các điều kiện sinh thái khác nhân tố sinh thái của hoàn cảnh bên ngoài, bao gồm nhau để tìm ra những mối quan hệ, sự sắp xếp về 5 nhóm: địa lý - địa hình, khí hậu - thuỷ văn, địa chất - mặt không gian, nhằm xem xét sự tác động của nhân tố sinh thái làm thay đổi tới cấu trúc rừng là rất cần 1 Phân viện Điều tra, Quy hoạch rừng Nam bộ thiết. 2 Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 11/2020 117
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU chỉ số hỗn giao (HG) theo các công thức: SCI = 2.1. Phương pháp thu thập số liệu (S*N*G*H)/10^6 (dẫn theo Nguyễn Văn Thêm, 2002) và HG = S/N (Thái Văn Trừng, 1999). Trong Kế thừa kết quả điều tra và kiểm kê rừng của đó: S là số loài; N là mật độ; G là tiết diện ngang thân Phân viện Điều tra, Quy hoạch rừng Nam bộ (2015 - cây và Hvn chiều cao vút ngọn của từng đơn vị STLĐ 2016) tại hai khu vực nghiên cứu, chọn các ô tiêu (dẫn theo Nguyễn Văn Thêm (2002). chuẩn (OTC) điển hình theo mỗi đơn vị sinh thái lập địa (STLĐ). Trong nghiên cứu này, khái niệm đơn vị Cấu trúc rừng được xác định thông qua phân bố STLĐ để biểu thị trong một đơn vị phải đồng nhất về số cây theo cấp kính (N/D), phân bố số cây theo cấp điều kiện môi trường (địa hình, loại đất, tiểu khí hậu) chiều cao (N/H) và phân bố số loài theo cấp chiều và là đơn vị phân tích số liệu cơ bản của trạng thái cao (NL/H). Những đặc trưng thống kê đối với phân rừng, chúng được tập hợp từ ít nhất 3 OTC khác bố N/D, N/H và NL/H được tính toán bao gồm: giá nhau. Kích thước mỗi OTC là 2.000 m2 và các ô được trị trung bình, sai lệch chuẩn (SD), hệ số biến động bố trí trên diện rộng của Khu BTTN - VH Đồng Nai (CV%), biên độ biến động (R), độ lệch (Sk), giá trị và VQG Bù Gia Mập với số lượng bằng nhau theo các nhỏ nhất (Min) và giá trị lớn nhất (Max) (Bùi Việt đơn vị sinh thái đã xác định. Số OTC điển hình tại Hải, 2017). VQG Bù Gia Mập là 24 ô và tại Khu BTTN - VH Phân bố N/D được mô hình hóa bằng hàm phân Đồng Nai là 21 ô. Theo đó sẽ có 8 đơn vị STLĐ cho bố mũ: N = m*exp(-b*D) + k VQG Bù Gia Mập và 7 đơn vị cho Khu BTTN - VH Trong đó: các tham số m, b và k được xác định Đồng Nai. Chỉ tiêu thu thập và phân tích trong mỗi bằng phương pháp hồi quy và tương quan phi tuyến đơn vị STLĐ bao gồm: thành phần loài cây (tên loài, tính của Marquartz (Vũ Mạnh, 2017; Nguyễn Minh số loài trên một đơn vị), mật độ (N, cây/ha), đường Cảnh, 2018). kính thân cây ngang ngực (D1,3, cm), chiều cao vút ngọn (Hvn, m), đường kính tán cây (Dt, m), tiết diện Phân bố N/H được mô hình hóa bằng hàm bậc 2: Log(N) = a + b*log(H) + n*log(H)^2 ngang thân cây (G, m2/ha), trữ lượng gỗ (M, m3/ha) đối với những cây có D1.3 ≥ 10 cm. Trong đó: các tham số a, b, c được xác định bằng phương pháp hồi quy đa bậc, việc lấy logarit là để 2.2. Phương pháp xử lý số liệu đảm bảo cho hệ số xác định (R2) đạt nhỏ nhất (Bùi Mật độ (N), tiết diện ngang thân cây (G) và trữ Việt Hải, 2017). lượng gỗ (M) đối với những đơn vị STLĐ được phân Chỉ số cạnh tranh tán (CCI) được tính toán bằng tích theo 4 nhóm đường kính thân cây ngang ngực cách so sánh tổng diện tích tán (St) với diện tích mặt (D1,3) (< 20, 20 - 40, 40 - 60 và > 60 cm) và 4 lớp chiều cao vút ngọn (Hvn) (< 10, 10 - 15, 15 - 20 và > 20 m) đất theo chiều thẳng đứng: CCI = Si/S. (Vũ Mạnh, 2017; Nguyễn Minh Cảnh, 2018). Sau đó, Trong đó: Si là diện tích tán của nhóm cây thứ i so sánh mức độ đóng góp các chỉ tiêu N, G và M của và S là diện tích mặt đất ứng với 10.000 m2 (Lê Văn những loài cây gỗ khác trong những nhóm D1,3 và Long, 2019). Hvn khác nhau. Số liệu được xử lý bằng phần mềm Excel 2016 và Đánh giá độ ưu thế về cấu trúc của từng nhóm Statgraphics Plus version 15.0. đường kính và lớp chiều cao theo công thức của Thái 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Văn Trừng (1999): TB% = (N% + G% + M%)/3. 3.1. Đặc trưng thống kê các chỉ tiêu cơ bản của Xác định chỉ số phức tạp của cấu trúc (SCI) và quần thụ ở hai khu vực Bảng 1. Đặc trưng thống kê một số chỉ tiêu cấu trúc của trạng thái IIIA3 tại VQG Bù Gia Mập Thống kê (*) S (loài) N (cây) D1,3 (cm) Hvn (m) G (m2) M (m3) HG SCI Số đơn vị 8 8 8 8 8 8 8 8 Trung bình 76 377 24,8 14,9 27,8 245,4 0,22 12,5 SD 6,69 94,2 2,32 1,60 3,93 45,3 0,05 5,20 CV% 8,77 24,9 9,37 10,7 14,2 18,5 21,3 41,7 Min 66 279 22,2 11,8 20,5 191,0 0,14 5,45 118 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1- TH¸NG 11/2020
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Thống kê (*) S (loài) N (cây) D1,3 (cm) Hvn (m) G (m2) M (m3) HG SCI Max 85 513 29,4 16,6 32,5 299,9 0,26 19,3 Biên độ 19 234 7,3 4,8 12,0 108,9 0,12 13,8 Ghi chú: (*) Các chỉ tiêu cấu trúc được tính trên mỗi đơn vị sinh thái lập địa (0,60 ha); S là số loài; N là mật độ; D1,3 là đường kính ngang ngực; Hvn là chiều cao vút ngọn; G là tiết diện ngang; M là trữ lượng; HG là chỉ số hỗn giao; SCI là chỉ số phức tạp của cấu trúc; SD là sai lệch chuẩn; CV% là hệ số biến động. Bảng 2. Đặc trưng thống kê một số chỉ tiêu cấu trúc của trạng thái IIIA3 tại Khu BTTN - VH Đồng Nai Thống kê (*) S (loài) N(cây) D1,3(cm) Hvn(m) G(m2) M (m3) HG SCI Số đơn vị 7 7 7 7 7 7 7 7 Trung bình 77 605 21,2 13,2 26,8 190,1 0,13 16,4 SD 3,14 37,6 0,88 0,57 4,10 29,5 0,009 3,19 CV% 4,10 6,22 4,19 4,30 15,3 15,5 7,48 19,4 Nhỏ nhất 73 561 19,8 12,4 21,9 159,9 0,12 12,4 Lớn nhất 82 653 22,2 13,8 32,9 234,4 0,14 21,5 Biên độ 9 92 2,4 1,4 11,0 74,5 0,02 9,1 Ghi chú: (*) Các chỉ tiêu cấu trúc được tính trên mỗi đơn vị sinh thái lập địa (0,60 ha); S là số loài; N là mật độ; D1,3 là đường kính ngang ngực; Hvn là chiều cao vút ngọn; G là tiết diện ngang; M là trữ lượng; HG là chỉ số hỗn giao; SCI là chỉ số phức tạp của cấu trúc; SD là sai lệch chuẩn; CV% là hệ số biến động. Bảng 1 và 2 cho thấy, tại VQG Bù Gia Mập, biến hai khu vực, do khác nhau về N/đơn vị nhiều hơn so động lớn nhất là chỉ tiêu SCI (41,7%) và N/đơn vị với sai lệch về D và H, dẫn đến khác biệt của M/đơn (24,9%), thấp nhất là S (8,77%). Tại Khu BTTN - VH vị (245,4 so với 190,1 m3/đơn vị) cũng như của hệ số Đồng Nai, biến động lớn nhất là chỉ tiêu SCI (19,4%) HG (0,21 so với 0,13) là rất rõ rệt (P < 0,01). Còn lại, và M (15,5%), thấp nhất cũng là S (4,10%). Kết quả các chỉ tiêu như số loài (S, loài), tổng tiết diện ngang biến động trên là do các chỉ tiêu như SCI và M là (G, m2/đơn vị) và chỉ số SCI thì khác biệt là không phối hợp đa biến (S, N, H và G), trong khi số loài (S) có ý nghĩa (P > 0,05). Như vậy, giữa hai khu vực khác và số cây (N) hay các chỉ tiêu (D, H) là đơn biến. nhau về địa lý, một số chỉ tiêu cấu trúc của cùng Theo đó, khi so sánh các chỉ tiêu cấu trúc quần thụ trạng thái IIIA3 cũng đã có những khác biệt với nhau. giữa hai khu vực cho thấy, những chỉ tiêu đa biến 3.2. Cấu trúc mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng như G, M, HG và SCI có hệ số biến động cao hơn gỗ ở các nhóm đường kính những chỉ tiêu đơn biến là phù hợp với quy luật. Kết quả tính toán mật độ, tiết diện ngang và trữ Giá trị mật độ (N) ở VQG Bù Gia Mập thấp hơn lượng lâm phần theo các nhóm đường kính ở hai khu nhiều so với ở Khu BTTN - VH Đồng Nai (377 cây so vực được thể hiện trong bảng 3 và 4. Để so sánh với 605 cây/đơn vị), trong khi các giá trị trung bình được và phù hợp với các giá trị đường kính tại mỗi của đường kính và chiều cao tại VQG Bù Gia Mập khu vực, các cấp đường kính được gộp lại thành 4 lớn hơn ở Khu BTTN - VH Đồng Nai. Tuy nhiên giữa nhóm đường kính, giữa các nhóm cách nhau 20 cm. Bảng 3. Đặc trưng cấu trúc rừng trạng thái IIIA3 theo nhóm đường kính tại VQG Bù Gia Mập Nhóm D1,3 (cm) N (cây/ha) G (m2/ha) M (m3/ha) N (%) G (%) M (%) Trung bình (%) D < 20 359 5,3 23,6 57,1 11,9 8,2 25,7 D = 20 - 40 181 10,9 64,4 28,9 24,6 22,3 25,3 D = 40 - 60 49 8,9 61,4 7,8 20,1 21,2 16,4 D > 60 39 19,8 139,7 6,2 43,4 48,3 32,6 Tổng 629 44,2 289,1 100,0 100,0 100,0 100,0 Ghi chú: N, G và M tính trên đơn vị ha. Bảng 3 cho thấy, ở VQG Bù Gia Mập, mật độ cây/ha) và đạt thấp nhất ở nhóm đường kính > 60 cm trung bình là 629 cây/ha; phân bố số cây N/D theo (39 cây/ha). Mặc dù số cây giảm theo cấp kính, quy luật giảm từ nhóm đường kính < 20 cm (359 nhưng do đường kính và chiều cao tăng dần nên N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 11/2020 119
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ phân bố tổng tiết diện ngang và trữ lượng quần thụ cm). Tổng hợp cho các giá trị N (%), G (%) và M (%) thay đổi không giống nhau giữa hai khu vực (ở VQG thì trị số trung bình (%) theo đường kính đạt cao nhất Bù Gia Mập cao nhất ở nhóm D > 60 cm, trong khi ở ở nhóm D > 60 cm với 32,6% và thấp nhất ở nhóm D = Khu BTTN - VH Đồng Nai đạt cao nhất ở D = 40 - 60 40 - 60 cm với 16,4% (Hình 1a). Bảng 4. Đặc trưng cấu trúc rừng trạng thái IIIA3 theo nhóm đường kính tại Khu BTTN - VH Đồng Nai Nhóm D1,3 (cm) N (cây/ha) G (m2/ha) M (m3/ha) N (%) G (%) M (%) Trung bình (%) D < 20 588 9,7 37,8 58,3 22,1 16,2 32,2 D = 20 - 40 355 21,0 110,3 35,2 48,0 47,5 43,6 D = 40 - 60 57 9,6 58,0 5,6 21,9 24,9 17,5 D > 60 8 3,5 26,4 0,8 8,0 11,4 6,7 Tổng 1.008 43,8 232,5 100,0 100,0 100,0 100,0 Ghi chú: N, G và M tính trên đơn vị ha (a) Giá trị trung bình (TB, %) theo nhóm D ở VQG (b) Giá trị trung bình (TB, %) theo nhóm D ở Khu Bù Gia Mập BTTN - VH Đồng Nai Hình 1. Giá trị trung bình (TB, %) theo nhóm đường kính ở hai khu vực Bảng 4 cho thấy, tại Khu BTTN - VH Đồng Nai, Nhìn chung, mức độ quan trọng của cấu trúc mật độ trung bình quần thụ là 1.008 cây/ha; phân bố rừng (TB%) theo các nhóm đường kính giữa hai khu số cây có quy luật giống như VQG Bù Gia Mập, giảm vực VQG Bù Gia Mập và Khu BTTN - VH Đồng Nai dần từ nhóm đường kính < 20 cm (588 cây/ha) và đạt là khác nhau. Ở VQG Bù Gia Mập, do lớp cây có thấp nhất ở nhóm đường kính > 60 cm (8 cây/ha). đường kính lớn chiếm tỷ lệ khá cao nên giá trị TB% Phân bố tổng tiết diện ngang và trữ lượng ở các cấp chiếm cao nhất ở nhóm D > 60 cm; trong khi ở Khu đường kính có quy luật giống nhau, có giá trị lần lượt BTTN - VH Đồng Nai, do số cây tập trung quá nhiều là 9,7 m2/ha và 37,8 m3/ha ở cấp đường kính < 20 cm, ở nhóm D < 20 và từ 20 - 40 cm nên giá trị TB% cao đạt giá trị cao nhất ở cấp kính 20 – 40 cm (21,0 m2/ha hơn ở nhóm D = 20 - 40 cm. và 110,3 m3/ha), sau đó giảm nhanh ở hai nhóm 3.3. Cấu trúc mật độ, tiết diện ngang và trữ lượng đường kính tiếp theo. Tổng hợp cho các giá trị N (%), gỗ ở các lớp chiều cao G (%) và M (%) thì trị số trung bình (%) đạt cao nhất ở Tương tự như đường kính, các cấp chiều cao nhóm D = 20 - 40 cm với 43,6% và thấp nhất ở nhóm được phân thành 4 lớp, giữa các lớp chiều cao cách D > 60 cm với 6,7% (Hình 1b). nhau 5 m. Bảng 5. Đặc trưng cấu trúc rừng trạng thái IIIA3 theo các lớp chiều cao tại VQG Bù Gia Mập Lớp Hvn (m) N (cây/ha) G (m2/ha) M (m3/ha) N (%) G (%) M (%) Trung bình (%) H < 10 115 4,7 17,6 18,3 12,7 5,9 12,2 H = 10 - 15 229 5,8 33,9 36,3 15,1 11,4 20,9 H = 15 - 20 189 9,8 78,4 30,1 25,5 26,3 27,3 H > 20 96 18,1 167,8 15,3 47,1 56,4 39,6 Tổng 629 38,4 297,6 100,0 100,0 100,0 100,0 Ghi chú: N, G và M tính trên đơn vị ha. 120 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1- TH¸NG 11/2020
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Bảng 6. Đặc trưng cấu trúc rừng trạng thái IIIA3 theo các lớp chiều cao tại Khu BTTN - VH Đồng Nai Lớp Hvn (m) N (cây/ha) G (m2/ha) M (m3/ha) N (%) G (%) M (%) Trung bình (%) H < 10 213 3,6 13,2 21,2 8,8 4,7 11,6 H = 10 - 15 529 16,3 93,6 52,4 40,6 33,6 42,2 H = 15 - 20 221 14,3 110,7 21,9 35,7 39,7 32,4 H > 20 45 6,0 61,4 4,5 14,9 22,0 13,8 Tổng 1.008 40,2 278,9 100,0 100,0 100,0 100,0 Ghi chú: N, G và M tính trên đơn vị ha (a) Giá trị trung bình (TB, %) theo lớp H ở VQG Bù (b) Giá trị trung bình (TB, %) theo lớp H ở Khu Gia Mập BTTN - VH Đồng Nai Hình 2. Giá trị trung bình (TB%) theo các lớp Hvn ở hai khu vực Bảng 5 cho thấy, tại VQG Bù Gia Mập, mật độ vượt tán chiếm tỷ lệ khá cao nên TB% cao nhất ở lớp trung bình là 629 cây/ha, nhưng thay đổi theo từng H > 20 m (39,6%) so với ở Khu BTTN - VH Đồng Nai lớp chiều cao; trong đó mật độ cao nhất là ở lớp H là lớp H = 10 - 15 m có TB% chiếm cao nhất (42,2%). =10 - 15 m (229 cây/ha) và thấp nhất ở lớp H > 20 m 3.4. Phân bố số cây theo cấp đường kính và cấp (96 cây/ha). Tuy nhiên, do D và H tăng đều theo chiều cao từng cấp H nên M thay đổi theo chiều tăng của H, từ Theo dạng phân bố thực nghiệm của N/D, 17,6 m3/ha (cấp H < 10 m) đến 167,8 m3/ha (H > 20 nghiên cứu thực hiện mô hình hoá phân bố bằng m). Tổng hợp cho cả N (%), G (%) và M (%) thì trung hàm giảm N = a*exp(-b*D)+k cho tất cả các đơn vị bình (%) của nhóm H đạt cao nhất ở cấp H > 20 m với STLĐ của trạng thái. Kết quả mô hình hoá cho thấy 39,6% và thấp nhất ở cấp H < 10 m với 12,2% (Hình rằng, hệ số xác định đều ổn định ở mức rất cao (R2 > 2a). 97%). Tương tự, căn cứ vào dạng phân bố thực Bảng 6 cho thấy, tại Khu BTTN - VH Đồng Nai nghiệm của N/H, qua thử nghiệm cho thấy, dạng mật độ trung bình quần thụ của trạng thái là 1.008 hàm logarit bậc 2 với 2 chiều cho hệ số xác định cao cây/ha và cũng thay đổi theo dạng phân bố 1 đỉnh, nhất (R2 từ 83 đến 96%). Chung cho cả trạng thái đỉnh cao nhất đạt 529 cây/ha (H = 10 - 15 m) và thấp rừng, dạng phân bố có được là như sau: nhất ở lớp H > 20 m (45 cây/ha). Tuy nhiên, do D và Dạng hàm phân bố N/D của trạng thái IIIA3 là: H tăng theo từng cấp H nên M cũng thay đổi giữa các VQG Bù Gia Mập: N = 736,442*exp(- nhóm H, thấp nhất là 13,2 m3/ha (cấp H < 10 m) và 0,0836412*D1,3)+6,32374. Với: R2 = 99,9%; SE = đạt cao nhất 110,7 m3/ha (H = 15 - 20 m). Tổng hợp 2,38504; MAE = 1,82156. cho cả N (%), G (%) và M (%) thì trung bình (%) của H Khu BTTN - VH Đồng Nai: N = 931,864*exp(- đạt cao nhất ở lớp H = 10 - 15 m với 42,2% và thấp 0,061562*D1,3)-11,5076. Với: R2 = 98,9%; SE = 16,3322; nhất ở lớp H < 10 m với 11,6% (Hình 2b). MAE = 12,0759. Kết quả trên cho thấy mức độ quan trọng của Dạng hàm phân bố N/H của trạng thái IIIA3 là: cấu trúc rừng (TB%) theo các lớp Hvn giữa hai khu vực là rất khác nhau. Ở VQG Bù Gia Mập, do lớp cây VQG Bù Gia Mập: Log(N) = -20,881 + N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 11/2020 121
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 16,352*Log(H)-3,41077*Log(H)^2. Với: R2 = 94,0%; xác định rất cao (R2> 93%), xác suất chấp nhận rất có SE = 0,384; MAE = 0,2839. ý nghĩa (P < 0,01). Từ các hàm xây dựng, nghiên cứu Khu BTTN - VH Đồng Nai: Log(N) = -24,824 + tính được tần số cây (N, cây/ha) của phân bố lý 20,5289*Log(H)-4,43936*Log(H)^2. Với: R2 = 93,1%; thuyết (Nlt/D và Nlt/H) theo các cấp D1,3 và Hvn của SE = 0,608; MAE = 0,4100. trạng thái rừng IIIA3 giữa hai khu vực (Bảng 7 và hình 3). Kết quả mô hình hoá các phân bố N/D và N/H ở cả hai khu vực đều cho thấy, hàm mô phỏng có hệ số Bảng 7. Tần số cây (Nlt/ha) theo cấp D1,3 (cm) và Hvn (m) của rừng IIIA3 ở hai khu vực N/D (VQG Bù Gia N/D (Khu BTTN - N/H (VQG Bù Gia N/H (Khu BTTN - Cấp D Cấp H Mập) VH Đồng Nai) Mập) VH Đồng Nai) (cm) (m) Ntn Nlt Ntn Nlt Ntn Nlt Ntn Nlt 12 277 276 421 433 5 15 11 26 18 20 143 144 284 262 8 69 104 106 158 28 76 77 172 156 11 118 161 300 275 36 43 43 66 91 14 153 149 309 250 44 28 25 39 50 17 122 108 171 158 52 17 16 15 25 20 77 56 61 80 60 13 11 5 10 23 46 30 26 48 68 11 9 3 4 26 19 15 7 25 76 6 8 2 1 29 7 8 1 13 84 4 7 3 / 32 2 4 / 6 Ghi chú: Ntn là tần số cây thực nghiệm; Nlt là tần số cây lý thuyết Phân bố Nlt/D ở hai khu vực Phân bố Nlt/H ở hai khu vực Hình 3. Biểu đồ phân bố N/D và N/H của trạng thái rừng IIIA3 ở hai khu vực Hình 3 cho thấy, phân bố N/D ở cả hai khu vực và biến động số loài ở các cấp Hvn được trình bày ở là một hàm logarit có số cây giảm liên tục rất rõ rệt. bảng 8. Ngược lại, phân bố N/H ở cả hai khu vực là dạng Bảng 8 cho thấy, số loài thay đổi theo cấp chiều đường cong một đỉnh lệch trái cũng rất điển hình. cao có quan hệ với số cây ở các cấp chiều cao. Tuy Khác biệt giữa hai khu vực là số cây ở các cấp D hoặc nhiên, tốc độ tăng hay giảm của số loài phụ thuộc H, còn dạng phân bố N/D hay N/H của hai khu vực vào số cây trên cùng đơn vị diện tích và cùng cấp là giống nhau. chiều cao, khi mà số cây ở mỗi cấp càng nhiều thì 3.5. Phân bố số loài theo cấp chiều cao số loài giảm càng nhanh. Để so sánh diễn biến thay Do số loài thay đổi theo kích cỡ diện tích điều đổi của số loài so với số cây ở các cấp chiều cao, tra, cho nên phải xác định diện tích giống nhau cho nghiên cứu có biểu đồ đối chiếu như trình bày trong tất cả các mẫu, đó chính là các đơn vị cơ sở STLĐ hình 4. ứng với diện tích 0,6 ha. Giá trị trung bình (số loài) 122 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1- TH¸NG 11/2020
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Bảng 8. Trung bình và biến động số loài theo các cấp Hvn của IIIA3 ở hai khu vực Cấp H Khu vực VQG Bù Gia Mập Khu BTTN - VH Đồng Nai (m) Số loài CV (%) Số loài CV (%) 5 7 62,9 11 78,4 8 23 44,7 26 34,7 11 35 12,7 48 11,2 14 40 24,1 53 7,71 17 34 28,8 37 19,2 20 24 43,2 18 47,6 23 16 48,3 9 55,2 26 7 56,1 4 78,9 29 3 79,2 1 164,6 32 1 141,4 / / N/H và NL/H ở khu vực VQG Bù Gia Mập N/H và NL/H ở Khu BTTN - VH Đồng Nai Hình 4. So sánh phân bố N/H và NL/H của trạng thái rừng IIIA3 ở hai khu vực Hình 4 cho thấy, đường biểu diễn phân bố số mỗi cấp H càng nhiều thì số loài cũng càng cao, sự loài theo cấp chiều cao (NL/H) cũng đồng dạng với chênh lệch sẽ giảm đi khi cấp H tăng lên. Tuy nhiên, đường biểu diễn số cây theo cấp chiều cao (N/H), về cơ bản không có sự khác biệt về NL/H giữa khu nhưng độ bẹt của đường cong phân bố số loài đã lớn vực VQG Bù Gia Mập và Khu BTTN - VH Đồng Nai. hơn rất nhiều so với số cây, mặc dù đỉnh của đường 3.6. Xác định chỉ số CCI theo các cấp chiều cao cong không khác nhau. Nói cách khác, khi số cây ở Bảng 9. Tổng diện tích tán (Si) và CCI của các cấp chiều cao của IIIA3 ở hai khu vực Cấp Hvn Khu vực VQG Bù Gia Mập Khu BTTN - VH Đồng Nai 2 (m) D1,3 (cm) N (cây/ha) Si (m ) CCI D1,3 (cm) N (cây/ha) Si (m2) CCI 5 10,9 11 146 0,015 12,1 18 204 0,020 8 12,4 104 1.339 0,134 13,6 168 2.124 0,212 11 14,7 171 2.404 0,240 16,2 275 3.949 0,395 14 18,2 149 2.450 0,245 19,9 240 3.964 0,396 17 23,0 98 1.961 0,196 25,1 158 3.029 0,303 20 29,6 56 1.399 0,140 32,1 90 3.023 0,202 23 38,3 30 943 0,094 41,4 48 1.260 0,126 26 49,6 15 616 0,062 53,5 25 757 0,076 29 64,1 8 397 0,040 69,0 13 446 0,045 32 82,3 4 254 0,025 88,4 6 261 0,026 Cộng / 645 11.909 1,191 / 1041 18.018 1,802 Ghi chú: Hvn là chiều cao vút ngọn; D1,3 là đường kính ngang ngực; N là mật độ; Si là diện tích tán. Đường kính tán (Dt) có quan hệ tương quan với mối quan hệ này, nghiên cứu đã xây dựng hàm hồi các chỉ tiêu kích thước như đường kính (D1,3) và quy giữa các chỉ tiêu bộ phận của cây bằng hàm đơn chiều cao (Hvn). Đồng thời giữa D1,3 và Hvn cũng có biến D1,3 = f(H) và hàm đa biến Dt = f(D, H) với mục quan hệ tương quan với nhau. Để đánh giá những tiêu xác định được chỉ số cạnh tranh tán (CCI) theo N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 11/2020 123
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ cấp chiều cao (Hvn). Kết quả các hàm xây dựng được xác định được giá trị Dt theo từng cấp chiều cao (như có dạng: đã phân cấp ở phân bố số cây). Sau đó, kế thừa hàm - Quan hệ D1,3 với Hvn: phân bố số cây theo cấp chiều cao N = f(H) xác định được diện tích tán (Si) từ giá trị của Dt của mỗi cấp, từ VQG Bù Gia Mập:D1,3=(3,18334+ 0,0059372*Hvn^2)^2. đó tính ra CCI trong mỗi ha. Kết quả chi tiết CCI cho Với: R2 = 51,4%; SE = 1,181; MAE = 0,850. các cấp chiều cao được thể hiện ở bảng 9. Khu BTTN - VH Đồng Nai: D1,3 = (3,35096 + Kết quả xác định chỉ số CCI cho từng lớp chiều 0,006098*Hvn^2)^2. Với: R2 = 56,4%; SE = 0,789; cao như sau (Hình 5): MAE = 0,602. Cấp chiều cao H1 có CCI là 0,148 (VQG Bù Gia - Quan hệ Dt với D1,3 và Hvn Mập) và 0,233 (Khu BTTN - VH Đồng Nai). VQG Bù Gia Mập: Dt = 1,3988*(D1,3^0,52947)* Cấp chiều cao H2 có CCI là 0,485 (VQG Bù Gia (Hvn^-0,134402). Với: R2 = 56,7%; SE = 1,394; MAE = Mập) và 0,791 (Khu BTTN - VH Đồng Nai). 1,075. Cấp chiều cao H3 có CCI là 0,336 (VQG Bù Gia Khu BTTN - VH Đồng Nai: Dt = 1,74779* (D1,3^ Mập) và 0,505 (Khu BTTN - VH Đồng Nai). 0,27919)*(Hvn^-0,04998). Với: R2 = 33,7%; SE = 1,498; MAE = 1,196. Cấp chiều cao H4 có CCI là 0,221 (VQG Bù Gia Mập) và 0,272 (Khu BTTN - VH Đồng Nai). Từ kết quả của các hàm D = f(H) và Dt = f(D,H) CCI theo các cấp Hvn CCI theo 4 lớp Hvn Hình 5. Chỉ số CCI theo các lớp Hvn của trạng thái rừng IIIA3 ở hai khu vực Bảng 9 cho thấy trung bình D1,3 và Hvn giữa hai thường có hệ số biến động cao hơn những chỉ tiêu khu vực không sai lệch nhau nhiều, nhưng do N đơn lẻ như số loài (S), đường kính thân cây ngang (cây/ha) ở Khu BTTN - VH Đồng Nai lớn hơn so với ngực (D1,3), chiều cao vút ngọn (Hvn); khác biệt về ở VQG Bù Gia Mập, kéo theo CCI của Khu BTTN - trữ lượng gỗ (M) và chỉ số hỗn giao (HG) giữa hai VH Đồng Nai cũng cao hơn ở tất các lớp chiều cao, khu vực là rất rõ rệt. Như vậy, sự khác nhau về yếu tố nhưng giữa hai khu vực đều đạt CCI cao nhất ở lớp H địa lý làm cho một số chỉ tiêu cấu trúc của trạng thái = 10 - 15 m. Cả hai khu vực đều có tổng CCI vượt qua rừng IIIA3 có khác biệt với nhau. 1, riêng ở Khu BTTN - VH Đồng Nai là 1,80 nghĩa là Vai trò của các chỉ tiêu cấu trúc đối với hệ sinh mức độ canh trạnh tán ở khu vực này đã rất cao. thái rừng xác định thông qua chỉ số TB%, giữa hai 4. KẾT LUẬN khu vực thì TB% thay đổi khác nhau theo cả nhóm D Các chỉ tiêu cấu trúc cơ bản của trạng thái IIIA3 và lớp H. Ở VQG Bù Gia Mập thì TB% đạt cao nhất ở đã được xác định, gồm mật độ (N), số loài (S), đường nhóm D > 60 cm và lớp H > 20 m, còn Khu BTTN - kính thân cây ngang ngực (D1,3), chiều cao vút ngọn VH Đồng Nai thì TB% đạt cao nhất ở nhóm D = 20 - (Hvn), tiết diện ngang thân cây (G), trữ lượng gỗ (M), 40 cm và lớp H = 10 - 15 m. Sự khác nhau về số cây, chỉ số hỗn giao (HG) và chỉ số cạnh tranh tán (CCI). đường kính và chiều cao bình quân là nguyên nhân Biến động giữa các chỉ tiêu cấu trúc không mang chính dẫn đến chỉ số TB% của IIIA3 giữa hai khu vực tính hệ thống. Những chỉ tiêu kết hợp như tiết diện có khác biệt với nhau. ngang thân cây (G), trữ lượng gỗ (M), chỉ số hỗn Ở cả hai khu vực, phân bố N/D là một hàm giao (HG) và chỉ số phức tạp của cấu trúc (SCI) logarit có số cây giảm liên tục. Ngược lại, phân bố 124 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1- TH¸NG 11/2020
- KHOA HỌC CÔNG NGHỆ N/H là dạng đường cong một đỉnh lệch trái rất điển những loại hình quần xã thực vật thuộc kiểu rừng kín hình. Nhìn chung, các dạng phân bố N/D, N/H và thường xanh ẩm nhiệt đới ở khu vực Tân Phú, tỉnh NL/H không khác nhau giữa hai khu vực, nhưng do Đồng Nai. Luận án tiến sĩ lâm nghiệp, Trường Đại mật độ ở Khu BTTN - VH Đồng Nai lớn hơn VQG Bù học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh. Gia Mập, kéo theo CCI cũng cao hơn ở tất các lớp 4. Vũ Mạnh, 2017. Đặc điểm lâm học quần xã Hvn, cả hai khu vực đều đạt CCI cao nhất ở lớp H = 10 thực vật với ưu thế cây họ Sao Dầu thuộc kiểu rừng - 15 m. Tổng CCI của trạng thái đều vượt qua 1, riêng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới ở khu vực Nam ở Khu BTTN - VH Đồng Nai là 1,8 biểu thị cho mức Cát Tiên, tỉnh Đồng Nai. Luận án tiến sĩ lâm độ canh trạnh tán ở khu vực này đã rất cao. nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm thành phố Hồ TÀI LIỆU THAM KHẢO Chí Minh. 1. Nguyễn Minh Cảnh, 2018. Đặc điểm cấu trúc 5. Phân viện Điều tra, Quy hoạch rừng Nam bộ, và đa dạng thực vật thân gỗ của các trạng thái rừng 2015 và 2016. Kết quả điều tra kiểm kê rừng tỉnh tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên Núi Ông, tỉnh Bình Bình Phước và tỉnh Đồng Nai. Thuận. Luận án tiến sĩ lâm nghiệp, Trường Đại học 6. Nguyễn Văn Thêm, 2002. Sinh thái rừng. Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh. Nhà xuất bản Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh. 2. Bùi Việt Hải, 2017. Hướng dẫn thực hành 7. Thái Văn Trừng, 1999. Những hệ sinh thái thống kê trên máy tính. Trường Đại học Nông Lâm rừng nhiệt đới ở Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học thành phố Hồ Chí Minh. và Kỹ thuật, thành phố Hồ Chí Minh. 3. Lê Văn Long, 2019. Đặc điểm lâm học của COMPARISON OF SOME STRUCTURAL FEATURES OF IIIA3 FOREST STATUS OF TROPICAL MOIST EVERGREEN FORESTS IN BU GIA MAP NATIONAL PARK IN BINH PHUOC PROVINCE AND DONG NAI CULTURE NATURE RESERVE IN DONG NAI PROVINCE Tran Huy Manh1, Bui Viet Hai2 1 Southern Sub - Institute of Forest Inventory and Planning 2 Nong Lam University Summary The objective of the study was to find out the difference in characteristics of IIIA3 status forest structure between Bu Gia Map National Park and Dong Nai Nature - Cultural Reserve. There are two main research contents: density structure and distribution of diameter trees, canopy structure and distribution of tree numbers and species number by height. Data for the study were collected from 24 standard plots in Bu Gia Map National Park and 21 plots in Dong Nai Nature Reserve, with an area of 2,000 m2/plot. The results of the study indicate that: Combined structural indicators such as G, M, HG and SCI often have higher coefficient of volatility than individual indicators such as S, D, H. The difference between M and HG between the two areas is very significant. The average TB values at levels D and H in one region are similar, but the difference between the two regions. In the National Park, TB% is the highest at D level > 60 cm and H level > 20 m. In the Nature Reserve area, the average TB level is highest at level D = 20 - 40 cm and level H = 10 - 15 m. In both regions, the N/D distribution follows a negative exponential law and the N/H distribution is a left-sided one-curve curve consistent with the second-order logarithm. The canopy competition index (CCI) of the Nature Reserve area is higher than the National Park in all height classes and reaches the highest at 10 - 15 m; total forest stand CCI is greater than 1, particularly in the Nature Reserve area up to 1.8, indicating a very high level of canopy competition. Keywords: Natural forest structure, forest status IIIA3, Dong Nai Culture Nature Reserve, Bu Gia Map National Park. Người phản biện: TS. Nguyễn Thanh Tân Ngày nhận bài: 6/4/2020 Ngày thông qua phản biện: 6/5/2020 Ngày duyệt đăng: 13/5/2020 N«ng nghiÖp vµ ph¸t triÓn n«ng th«n - KỲ 1 - TH¸NG 11/2020 125
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đặc điểm hình thái, chất lượng quả và thị trường tiêu thụ cam sành Hà Giang
7 p | 55 | 8
-
Phân tích đặc điểm di truyền ORF2 của Porcine Cirovirus type 2 (PCV2) thu thập ở một số tỉnh/thành Việt Nam trong giai đoạn từ 2007 đến 2016
9 p | 53 | 5
-
Đặc điểm sinh trưởng và mối liên quan giữa các đợt lộc trong năm của giống cam sành trồng tại Hàm Yên
5 p | 71 | 4
-
Kết quả nghiên cứu tuyển chọn một số giống sen lấy hạt triển vọng phục vụ sản xuất
7 p | 63 | 4
-
Nghiên cứu đặc điểm sinh lý sinh thái của Đước đôi (Rhizophora apiculata Blume.) tại Khu dự trữ sinh quyển rừng ngập mặn Cần Giờ, Tp. Hồ Chí Minh
7 p | 15 | 3
-
Tài liệu kỹ thuật trồng cam sành
20 p | 9 | 3
-
Một số đặc điểm ngoại hình, khả năng sản xuất của tổ hợp gà lai Ri x F1(VCN-Z15xLV) và lạc thủy x F1(VCN-Z15xLV) nuôi tại Thái Nguyên
13 p | 73 | 3
-
So sánh một số giống lúa chất lượng trong vụ xuân tại cánh đồng Mường Thanh huyện Điện Biên
7 p | 80 | 3
-
Nghiên cứu đất trồng mía tỉnh Tuyên Quang
5 p | 28 | 3
-
Một số đặc điểm sinh học và sinh học phân tử của chủng virus vacxin nhược độc dịch tả vịt DP-EG-2000
11 p | 59 | 3
-
Phát triển công nghiệp chế biến nông lâm sản trên cơ sở liên kết kinh tế vùng – nghiên cứu tại Bắc Tây Nguyên
4 p | 20 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm hình thái và đặc điểm sinh học của một số dòng lúa cỏ ở đồng bằng sông Cửu Long
8 p | 16 | 2
-
Sự thay đổi số lượng của một vài loại vi sinh vật đất trong quá trình triển khai mô hình phủ xanh tại xã Yên Đổ, Huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên
4 p | 60 | 2
-
Xác định một số đặc điểm sinh học của nấm men saccharomyces boulardii
0 p | 69 | 1
-
So sánh, đánh giá một số giống dong riềng tại huyện Tam Đường - Lai Châu
5 p | 48 | 1
-
Kết quả đánh giá đặc điểm nông sinh học và khả năng kết hợp của một số dòng bố mẹ lúa lai ba dòng
10 p | 61 | 1
-
Một số đặc điểm đa dạng loài cây gỗ phục hồi sau canh tác nương rẫy tại huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La
10 p | 4 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn