intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

So sánh một số tác dụng không mong muốn trên mẹ và con của tiêm ngắt quãng noradernalin với ephedrin để dự phòng và điều trị tụt huyết áp sau gây tê tủy sống để mổ lấy thai

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

12
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày so sánh một số tác dụng không mong muốn trên mẹ và con của phương pháp tiêm ngắt quãng noradrenalin với ephedrin để dự phòng và điều trị tụt huyết áp sau gây tê tủy sống mổ lấy thai.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: So sánh một số tác dụng không mong muốn trên mẹ và con của tiêm ngắt quãng noradernalin với ephedrin để dự phòng và điều trị tụt huyết áp sau gây tê tủy sống để mổ lấy thai

  1. Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 95-101 COMPARISON OF THE ADVERSE EFFECTS ON THE MOTHER AND FETUS OF INTERMITTENT INJECTION OF NORADRENALINE VERSUS EPHEDRINE FOR PREVENTON AND TREATMENT OF HYPOTENSION AFTER SPINAL ANESTHESIA FOR CAESAREAN SECTION Tran Van Cuong1, Nguyen Minh Hieu2, Nguyen Duc Lam1,3* 1 Hanoi Obstetrics & Gynecology Hospital - No. 929, La Thanh Street, Ngoc Khanh, Ba Dinh, Hanoi, Vietnam 2 Ninh Binh Provincial General Hospital - 80 Tue Tinh, Nam Thanh, Ninh Binh, Vietnam 3 Hanoi Medical University - No.1 Ton That Tung, Dong Da, Hanoi, Vietnam Received: 14/09/2023 Revised: 07/10/2023; Accepted: 02/11/2023 ABSTRACT Objects: To compare the adverse effects on the mother and fetus of intermittent injection of noradrenaline and ephedrine to prevention and treatment of hypotension after spinal anesthesia for caesarean section. Methods: 120 patients divided two groups take RCT with comparison, single –blind, and pro- spective were prevented hypotension by injecting with a dose of 5 mcg noradrenaline before spinal anesthesia (Group N) and injecting with a dose of 6 mg ephedrine before spinal anes- thesia (Group E). Repeat the next dose if the blood pressure drops below 80% of the baseline blood pressure. Results: Apgar score 1st ≥ 7, Apgar score 5th: 10 in both groups. The rate of nause and vomiting in group N (3,3%), in group E (10%); the rate of itching in group N (18,3%), group E (13,3%); the rate of shivering in group N (10%), group E (8,3%) (p > 0,05). Conclusion: The use ephedrine and noradrenaline in the prevention and treatment of post-spinal anesthesia hypotension during safe caesarean delivery for newborns, can some equivalent advesre effects such as nausea, vomiting, itching and shivering. Keywords: Adverse, hypotension after spinal anesthesia, delivery, ephedrine, noradrenalin.   *Corressponding author Email address: lamgmhs75@gmail.com Phone number: (+84) 904220301 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i11 95
  2. N.D. Lam et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 95-101 SO SÁNH MỘT SỐ TÁC DỤNG KHÔNG MONG MUỐN TRÊN MẸ VÀ CON CỦA TIÊM NGẮT QUÃNG NORADERNALIN VỚI EPHEDRIN ĐỂ DỰ PHÒNG VÀ ĐIỀU TRỊ TỤT HUYẾT ÁP SAU GÂY TÊ TỦY SỐNG ĐỂ MỔ LẤY THAI Trần Văn Cường1, Nguyễn Minh Hiếu2, Nguyễn Đức Lam1,3* 1 Bệnh viện Phụ sản Hà Nội - 929 đường La Thành, Ngọc Khánh, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam 2 Bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Bình - 80 Tuệ Tĩnh, Nam Thành, Ninh Bình, Việt Nam 3 Trường ĐH Y Hà Nội - Số 1 Tôn Thất Tùng, Khương Thượng, Đống Đa, Hà Nội, Việt Nam Ngày nhận bài: 14/09/2023 Chỉnh sửa ngày: 07/10/2023; Ngày duyệt đăng: 02/11/2023 TÓM TẮT Mục tiêu nghiên cứu: So sánh một số tác dụng không mong muốn trên mẹ và con của phương pháp tiêm ngắt quãng noradrenalin với ephedrin để dự phòng và điều trị tụt huyết áp sau gây tê tủy sống mổ lấy thai. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 120 bệnh nhân chia làm hai nhóm tiến hành nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có so sánh, mù đơn, tiến cứu được dự phòng tụt huyết áp bằng cách tiêm 1 liều 5 mcg noradrenalin ngay trước gây tê tủy sống (nhóm N) và tiêm 1 liều 6 mg ephedrin ngay trước gây tê tủy sống (nhóm E); lặp lại liều tiếp theo nếu huyết áp tụt thấp 0,05). Tỷ lệ nôn, buồn nôn của nhóm N (3,3%), nhóm E (10%); tỷ lệ ngứa gặp 18,3% ở nhóm N và 13,3% ở nhóm E, tỷ lệ rét run gặp 10% ở nhóm N và 8,3% ở nhóm E. Kết luận: Ephedrin và noradrenalin điều trị tụt huyết áp cho sản phụ gây tê tủy sống mổ lấy thai thì an toàn cho trẻ sơ sinh, gây ra một số tác dụng không mong muốn như nôn, buồn nôn, ngứa và rét run tương đương nhau. Từ khóa: Tác dụng không mong muốn, tụt huyết áp sau tê tủy sống, mổ lấy thai, ephedrin, noradrenalin. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ cho con bú và sơ sinh bị ảnh hưởng của thuốc mê [1]. Vô cảm trong mổ lấy thai là vấn đề được các bác sĩ gây Mặc dù có nhiều ưu điểm nhưng GTTS cũng có những mê hồi sức sản khoa đặc biệt quan tâm do mở rộng các tác dụng không mong muốn, hay gặp nhất là gây tụt chỉ định ở Việt Nam cũng như trên thế giới. Phương HA (lên tới gần 80% khi không có biện pháp dự phòng) pháp vô cảm chủ yếu là gây tê tủy sống (chiếm tỷ lệ [2,3]. Tụt HA gây nguy hiểm cho mẹ và thai nhi như 90-95%) do có nhiều ưu điểm như: Sản phụ tỉnh táo, kỹ giảm lưu lượng máu tử cung, toan máu thai nhi, giảm thuật đơn giản, khởi phát nhanh, thất bại ít, giãn cơ tốt, cung lượng tim mẹ có thể gây rối loạn ý thức, gây nôn giảm đau sau mổ tốt; đồng thời hạn chế các rủi ro gây và buồn nôn, nặng nề hơn có thể tử vong mẹ và con [4]. mê toàn thân bao gồm đặt nội khí quản thất bại, viêm Đã có nhiều phương pháp dự phòng, điều trị tụt HA từ phổi hít phải, buồn nôn và nôn sau phẫu thuật, chậm truyền dịch, tư thế sản phụ, cũng như các loại thuốc vận *Tác giả liên hệ Email: lamgmhs75@gmail.com Điện thoại: (+84) 904220301 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i11 96
  3. N.D. Lam et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 95-101 mạch khác nhau [3,4,5]. - GTTS không đủ mức phong bế phải chuyển gây mê toàn thể. Từ lâu thì ephedrin đã được dùng và chiếm phần lớn, tuy nhiên lại có nhược điểm như khởi phát chậm và kéo - Chảy máu quá 1000 ml. dài, nhiều đợt nhịp tim nhanh, ảnh hưởng xấu lên pH, PaCO2 máu cuống rốn trẻ sơ sinh [3]. - Không chọc được vị trí L2-3 mà chuyển vị trí khác. Phenylephrin nâng HA tốt, ít ảnh hưởng tới thai nhi - Ức chế quá T4 nhưng lại hạn chế trong các trường hợp nhịp chậm, và - Các biến chứng trong GMHS và mổ lấy thai: Sốc phản đặc biệt hạn chế tăng cung lượng tim của mẹ [4,5]. vệ, tắc mạch ối, đờ tử cung băng huyết.. Do noradrenalin là thuốc cường giao cảm tác dụng mạnh 2.2. Phương pháp nghiên cứu lên receptor α, yếu lên receptor β1 có hiệu quả nâng HA tương tự phenylephrin. Nên từ năm 2015 đến nay, đã Thiết kế nghiên cứu có nhiều nghiên cứu sử dụng noradrenalin thay thế cho phenylephedrin như so sánh truyền liên tục, tiêm TM Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có so ngắt quãng trong dự phòng và điều trị tụt HA sau GTTS sánh, mù đơn, tiến cứu. để mổ lấy thai. Kết quả cho thấy noradrenalin hạn chế nhịp chậm, tăng cung lượng tim của mẹ, làm giảm toan Địa điểm: Khoa Gây mê hồi sức, Bệnh viện Phụ sản máu thai nhi. Trên thế giới, có những nghiên cứu đề Hà Nội xuất sử dụng noradrenalin trong dự phòng và điều trị Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 4/2022 đến tháng tụt huyết áp sau gây tê tủy sống mổ lấy thai và phần lớn 9/2023 so sánh với phenylephedrin. Ở Việt Nam có rất ít dữ liệu so sánh noradrenalin và ephedrin để dự phòng và Quy trình nghiên cứu: điều trị tụt HA trong GTTS mổ lấy thai, thực tế ephed- rin gần như là lựa chọn duy nhất cho các bệnh viện Nhóm N: Sản phụ được tiêm 1 liều noradrenalin 5 mcg tuyến huyện, tuyến tỉnh vì phenylephedrin giá thành ngay trước gây tê tủy sống cao, trong khi noradrenalin rất phổ biến ở các viện mà Nhóm E: Sản phụ được tiêm 1 liều ephedrin 6mg ngay giá thành rẻ. Xuất phát từ thực tế này, chúng tôi tiến trước gây tê tủy sống hành nghiên cứu đề tài với mục tiêu: “So sánh một số tác dụng không mong muốn trên mẹ và con của phương - Bệnh nhân lên bàn mổ được theo dõi các thông số: pháp tiêm ngắt quãng noradrenalin với ephedrin để Mạch, HA nền, SpO2, nhịp thở..., Cả hai nhóm được dự phòng và điều trị tụt huyết áp sau gây tê tủy sống truyền dịch tinh thể tốc độ 1000 ml/giờ mổ lấy thai.” - Đặt bệnh nhân nằm tư thế nghiêng trái, đầu cúi, lưng cong tối đa, tiến hành chọc kim gây tê vào khoang dưới nhện khe đốt sống L2-3, tiến hành bơm thuốc vào 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP khoang dưới nhện sau đó rút kim và dán băng vô khuẩn 2.1. Đối tượng nghiên cứu vào vùng chọc kim Tiêu chuẩn lựa chọn - Đặt bệnh nhân nằm nghiêng trái 15 độ, đầu gối cao hơn vai, thở oxy qua mũi 5 lít/phút, tiếp tục truyền dịch - Bệnh nhân có phân độ sức khỏe ASA II. tinh thể và theo dõi biểu hiện lâm sàng 1 phút/lần [25]. - Mổ lấy thai có chuẩn bị, vô cảm bằng gây tê tủy sống. - Lặp lại 1 liều thuốc co mạch nếu huyết áp
  4. N.D. Lam et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 95-101 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm chung 3.1.1. Tuổi, chiều cao, cân nặng, BMI Bảng 3.1. Chiều cao, cân nặng, BMI Nhóm Nhóm N(n = 60) Nhóm E(n = 60) p Chỉ số ̅ X ± SD 27,9 ± 3,42 28,13 ± 4,03 Tuổi (năm) p > 0,05 Min-Max 21 - 35 20 - 38 ̅ X ± SD 157,89 ± 5,01 156,98 ± 4,82 Chiều cao (cm) p > 0,05 Min-Max 151 - 162 152 - 160 ̅ X ± SD 62,5 ± 7,09 64,53 ± 7,92 Cân nặng (kg) p > 0,05 Min-Max 40 - 83 45 - 92 ̅ X ± SD 25,98 ± 3,42 26,52 ± 3,73 BMI (kg/m2) p > 0,05 Min-Max 18,51 - 32,73 21,2 - 37,95 - Chỉ số tuổi, chiều cao, cân nặng, BMI có sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). 3.1.2. Liều bupivacaine Bảng 3.2. Liều Buvipicain dùng trong gây tê Nhóm N(n = 60) Nhóm E(n = 60) p Liều Buvipicain (mg) 8,39 ± 0,38 8,42 ± 0,35 ̅ X ± SD > 0,05 8 - 8,5 8 - 8,5 Min - Max - Liều bupivacain trung bình sử dụng ở nhóm N là 8,39 ± 0,38 mg, ở nhóm E là 8,42 ± 0,35mg, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. 3.1.3. Mức phong bế Bảng 3.3. Các mức phong bế Nhóm Nhóm N(n = 60) Nhóm E(n = 60) p Chỉ số n % n % T4 12 16,7% 11 18,3% T6 48 80% 42 70% > 0,05 T8 60 100% 60 100% T10 60 100% 60 100% - Mức phong bế giữa hai nhóm không có sự khác biệt, tất cả các sản phụ đều đạt mức phong bế cần thiết để phẫu thuật. 98
  5. N.D. Lam et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 95-101 3.2. Một số tác dụng không mong muốn trên mẹ và con 3.2.3. Tình trạng sơ sinh Bảng 3.4. Đặc điểm tuổi thai, cân nặng và giới tính của trẻ sơ sinh Nhóm N (n =60) Nhóm E (n =60) p Tuổi thai (tuần) 39,02 ± 0,83 39,06 ± 0,72 ̅ X ± SD 38 - 41 38 - 40,4 Min - Max Cân nặng (kg) > 0,05 3,36 ± 0,27 3,41 ± 0,26 ̅ X ± SD 2,9 - 4,0 3,0 - 4,2 Min - Max Giới tính (Trai / Gái) 33/27 36/24 -Tuổi thai trung bình của nhóm N là: 39,02 ± 0,83 tuần, nhóm E là: 39,06 ± 0,72 tuần. -Cân nặng trung bình của nhóm N là: 3,36 ± 0,27 kg, nhóm E là: 3,41 ± 0,26 kg. -Số trẻ trai/ số trẻ gái của nhóm N là: 33/27, nhóm E là: 36/24 -Sự khác biệt về tuổi thai trung bình, cân nặng sơ sinh và tỷ lệ trẻ trai/trẻ gái của hai nhóm không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Bảng 3.5. Chỉ số Apgar sơ sinh Nhóm N Nhóm E Đặc điểm p n = 60 % n = 60 % Apgar 1 phút 7 điểm 1 1,6% 3 5% 8-9 điểm 59 98,3% 57 95% >0,05 Apgar 5 phút 10 điểm 60 100% 60 100% -Tại thời điểm 1 phút, có 1,6% số trẻ sinh ra tại nhóm N có apgar 7 điểm, 5% số trẻ sinh ra tại nhóm E có Apgar 7 điểm, số trẻ còn lại ở 2 nhóm đều trên 7 điểm. Sự khác biệt giữa 2 nhóm N và nhóm E là không khác biệt với p >0,05. -Tại thời điểm 5 phút 100% trẻ ở cả hai nhóm có apgar 10 điểm. 3.2.4. Một số tác dụng không mong muốn Bảng 3.6. Tác dụng không mong muốn Nhóm N (n = 60) Nhóm E (n = 60) Chỉ tiêu p n % n % Buồn nôn và nôn 2 3,3 6 10 Ngứa 11 18,3 8 13,3 Rét run 6 10 5 8,3 Đau đầu 0 0 0 0 > 0,05 Biến đổi màu sắc da Nơi đặt 0 0 0 0 đường truyền Thoát mạch, hoại tử 0 0 0 0 Tăng HA phản ứng 0 0 0 0 99
  6. N.D. Lam et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 95-101 -Một số tác dụng không mong muốn gặp trên sản phụ 4.2. Một số tác dụng không mong muốn trên mẹ và không có sự khác biệt giữa hai nhóm như: Nôn, buồn con nôn; ngứa, rét run. Không gặp trường hợp nào đau đầu, thoát mạch hoại tử, tăng huyết áp phản ứng, biến đổi Trong nghiên cứu của chúng tôi tuổi thai trung bình của màu sắc da. nhóm N là: 39,02 ± 0,83 tuần còn của nhóm E là: 39,06 ± 0,72 tuần, sự khác biệt không có ý nghĩa với p > 0,05. Một trong những yếu tố có thể gây tụt huyết áp và nặng 4. BÀN LUẬN nề hơn tình trạng tụt huyết áp của mẹ, là do thai to chèn ép tĩnh mạch chủ dưới, cản trở tuần hoàn trở về làm 4.1. Đặc điểm chung giảm tiền ghánh. Cân nặng trung bình nhóm N là: 3,36 Các chỉ số nghiên cứu về tuổi, chiều cao, cân nặng, BMI ± 0,27 kg, nhóm E là: 3,41 ± 0,26kg (p> 0,05). của hai nhóm nghiên cứu tương đương nhau và phù Kết quả tương tự nhau giữa hai nhóm trẻ sơ sinh về tuổi hợp với các đặc điểm của người Việt Nam.Kết quả này thai, cân nặng thai và tỷ lệ trai/ gái, điều này đảm bảo tương tự kết quả trong nghiên cứu của Nguyễn Hoàng tính tương đồng giữa hai nhóm, giúp cho việc đánh giá Ngọc, Vũ Thị Thu Hiền [6], Trần Văn Cường [7]. tác động của thuốc lên sơ sinh được khách quan hơn. Trong nghiên cứu này chúng tôi sử dụng chiều cao của Kết quả nghiên cứu của chúng tôi, tại thời điểm 1 phút bệnh nhân để xác định liều gây tê, chúng tôi loại những có 1,6% trẻ sinh ra nhóm N có chỉ số Apgar 7 điểm và bệnh nhân có chiều cao dưới 150cm và trên 160cm do 5% trẻ sinh ra nhóm E có Apgar 7 điểm, các trẻ còn lại đó liều thuốc tê sử dụng cho hai nhóm từ 8 - 8,5mg. cả 2 nhóm đều có Apgar trên 7 điểm và sau 5 phút tất Liều Buvipicain trung bình sử dụng ở nhóm N là 8,39 cả các trẻ đều có Apgar 10 điểm. Như vậy, ephedrin và ± 0,38 và nhóm E là 8,42 ± 0,35. Liều Buvipicain trung noradenalin có tác động như nhau lên điểm Apgar của bình sử dụng ở cả hai nhóm không có sự khác biệt có trẻ sơ sinh. ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Liều thuốc gây tê trung Tác giả Shiqin Xu9 tiến hành phân tích các báo cáo từ bình của chúng tôi cao hơn so với Vũ Thị Thu Hiền (8,2 năm 2015 đến năm 2018 về noradrenalin và phenyeph- ± 0,7)6, nguyên nhân do nghiên cứu của chúng tôi loại rin trong điều trị tụt huyết áp sau mổ lấy thai đã thấy, những bệnh nhân có chiều cao dưới 150cm nên không không có sự khác biệt về điểm Apgar giữa hai nhóm sử dụng liều 7mg. trẻ sơ sinh. Sự tương đương về liều thuốc gây tê, các chỉ số nhân Tỷ lệ nôn và buồn nôn trong nghiên cứu của chúng trắc giống nhau giữa hai nhóm làm giảm các yếu tố ảnh tôi cao hơn tỷ lệ nôn của Trần Minh Long khi sử dụng hưởng đến điều trị tụt huyết áp giữa hai nhóm, giúp cho phenylephrin để điều trị tụt huyết áp sau tê tủy sống mổ kết quả nghiên cứu chính xác hơn. lấy thai, nguyên nhân do tác giả sử dụng kết hợp truyền Để mổ lấy thai thì mức phong bế ít nhất cũng phải đạt tĩnh mạch liên tục và tiêm ngắt quãng phenylephrin nên được tới T10 (ngang rốn), trong nghiên cứu của chúng tỷ lệ tụt huyết áp và mức tụt huyết áp thấp hơn. tôi 100% bệnh nhân ở cả hai nhóm đạt mức vô cảm Các tác giả nghiên cứu gần đây cho rằng tỷ lệ buồn nôn tương đương với đến T8. Ở nhóm N có 80% số bệnh thấp ở nhóm sử dụng noradrenalin điều trị tụt huyết áp nhân và nhóm N có 70% % số bệnh nhân phong bế đến sau tê tủy sống mổ lấy thai có thể phản ánh sự tưới máu mức T6. Phong bế đến mức T4 nhóm N có 12 (16,7%) não và ruột tốt hơn, tiếp theo là giải phóng serotonin ít và nhóm E có 11 bệnh nhân (18,3%). Chúng tôi đã cho hơn và ít kích thích trung tâm nôn hơn. những bệnh nhân này nằm đầu cao, theo dõi sát các dấu hiệu tuần hoàn hô hấp trong suốt cuộc mổ. Ở những Tỷ lệ Ngứa gặp ở 11 (18,3%) bệnh nhân nhóm N và 8 bệnh nhân này chúng tôi không phát hiện mức phong (13,3%) bệnh nhân nhóm E. Ở cả hai nhóm các biểu bế cao hơn và không có bệnh nhân nào có dấu hiệu hiện ngứa chỉ râm ran vùng bàn tay và hai bên cánh mũi, huyết áp tụt thấp, mạch chậm phải dùng atropin (< 60 các biểu hiện ngứa nhẹ, không cần xử lý. lần/ phút). So sánh kết quả hai nhóm mức phong bế là tương tự nhau với p > 0,05. Điều này cho thấy ảnh Tình trạng rét run gặp ở 6 (10%) bệnh nhân nhóm N và hưởng của mức phong bế tới vấn đề tụt huyết áp và điều 5 (8,3%) bệnh nhân nhóm E, được xử lý bằng truyền trị tụt huyết áp là như nhau ở cả hai nhóm. Kết quả của dịch ấm và ủ ấm đã dần hết rét run. chúng tôi thấp hơn Phạm Lê Hoàn8 có 30 % số bệnh Tỷ lệ buồn nôn, nôn, tỷ lệ ngứa, tình trạng rét run tương nhân phong bế đến T4, Vũ Thị Thu Hiền6 có 36,6 % đương nhau ở cả hai nhóm, điều này chứng tỏ tác dụng bệnh nhân phong bế từ T4 trở lên. không mong muốn là tương tự nhau ở hai nhóm bệnh nhân. 100
  7. N.D. Lam et al. / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 95-101 5. KẾT LUẬN [4] Cyna AM, Andrew M, Emmett RS et al., Tech- Qua quá trình thực hiện nghiên cứu so sánh một số tác niques for preventing hypotension during dụng không mong muốn trên mẹ và con của phương spinal anaesthesia for caesarean section. Co- pháp tiêm ngắt quãng noradreanlin với ephedrine để dự chrane Database Syst Rev. 2006;(4):CD002251. phòng và điều trị tụt huyết áp sau gây tê tủy sống mổ doi:10.1002/14651858.CD002251.pub2. lấy thai, chúng tôi rút ra kết luận: [5] Burns SM, Cowan CM, Wilkes RG, Prevention and management of hypotension during spinal - Đối với sơ sinh: Ephedrin và noradrenalin điều trị tụt anaesthesia for elective Caesarean section: A huyết áp an toàn cho trẻ. survey of practice. Anaesthesia. 2001;56(8):794- 798. doi:10.1046/j.1365-2044.2001.02058-5.x. - Đối với sản phụ: Ephedrin và noradrenalin tương [6] Vũ Thị Thu Hiền, Nghiên cứu liều lượng Bu- đương nhau gây ra một số tác dụng phụ trên sản phụ pivacain tỷ trọng cao theo chiều cao, cân nặng như nôn, buồn nôn, ngứa, rét run. trong gây tê tủy sống để mổ lấy thai chủ động; Luận văn thạc sỹ học, Trường Đại học Y Hà Nội, 2013. TÀI LIỆU THAM KHẢO [7] Trần Văn Cường, Nghiên cứu hiệu quả của gây tê tủy sống bằng các liều 7mg, 8mg và 10mg bu- [1] Divakar SR, Singh C, Verma CM et al., Ce- pivacain tỷ trọng cao 0,5% kết hợp với 40mcg sarean section under epidural anesthesia in a fentanyl để mổ lấy thai, Viện Nghiên cứu khoa documented case of ruptured aneurysm of the học y dược lâm sàng 108, Hà Nội, 2013. sinus of valsalva. J Anaesthesiol Clin Pharma- [8] Phạm Lê Hoàn, Nguyễn Đức Lam, Nghiên cứu col. 2015;31(1):119-122. doi:10.4103/0970- tác dụng khôngmong muốn trên mẹ và con của 9185.150565. phenylephrin điều trị tụt huyết áp trong gây tê [2] Mercier FJ, Augè M, Hoffmann C et al., Ma- tủy sống để mổ lấy thai, Tạp chí Y học thực ternal hypotension during spinal anesthesia hành, Bộ Y tế, (1075 - 2018), 2018, 258 - 261. for caesarean delivery. Minerva Anestesiol. [9] Singh PM, Singh NP, Reschke M et al., Vaso- 2013;79(1):62-73. pressor drugs for the prevention and treatment [3] Kinsella SM, Carvalho B, Dyer RA et al., Inter- of hypotension during neuraxial anaesthesia for national consensus statement on the management Caesarean delivery: A Bayesian network me- of hypotension with vasopressors during caesar- ta-analysis of fetal and maternal outcomes. British ean section under spinal anaesthesia. Anaesthe- Journal of Anaesthesia. 2020;124(3):e95-e107. sia. 2018;73(1):71-92. doi:10.1111/anae.14080. doi:10.1016/j.bja.2019.09.045. 101
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2