TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2014<br />
<br />
NGHIÊN CỨU DIỄN BIẾN VÀ MỘT SỐ TÁC DỤNG PHỤ CỦA<br />
SỐC ĐIỆN GÂY MÊ TĨNH MẠCH BẰNG PROPOFON<br />
TRÊN MỘT SỐ BỆNH TÂM THẦN<br />
Bùi Quang Huy*<br />
TÓM TẮT<br />
Nghiên cứu trên 52 bệnh nhân (BN) tâm thần được điều trị sốc điện (SĐ) gây mê tĩnh mạch<br />
(TM) bằng propofon, so sánh với 50 dùng SĐ cổ điển, chúng tôi rút ra một số kết luận sau:<br />
- Số lần làm SĐ 6 - 7 lần chiếm 69,23%.<br />
- Độ dài trung bình cơn co cứng và co giật 12,26 giây.<br />
- Cơn co cứng chỉ gặp ở 34,61% trường hợp và kéo dài 2,56 ± 1,48 giây.<br />
- Cơn co giật gặp ở tất cả trường hợp, kéo dài 8,14 ± 1,84 giây.<br />
- Cơn co giật toàn thể gặp 34,61% BN, còn lại 63,39% BN chỉ có cơn co giật cục bộ.<br />
- Tác dụng không mong muốn hay gặp nhất lµ đau đầu (69,23%). 38,47% BN còn lo lắng nhẹ.<br />
* Từ khóa: Bệnh tâm thần; Sốc điện gây mê; Propofon.<br />
<br />
STUDYING STATUS AND SIDE EFFECTS OF ELECTROCONVULSIVE ANESTHETIC AGENTS THERAPY (ECT)<br />
(PROPOFON) ON MENTAL PATIENTS<br />
SUMMARY<br />
Studying 52 mental patients, who were treated by ECT anesthetic agents (propofon with<br />
dose of 2 mg/kg), we had concluded:<br />
- 69.23% of patients need ETC 6 - 7 times.<br />
- The length of seizure was 12.26 seconds.<br />
- 34.61% of patients had spastical period. Duration of this period was 2.56 ± 1.48 seconds.<br />
All patients had convulvive period, duration of time was 8.14 ± 1.84 seconds.<br />
- 34.61% of patients had generalized seizure, and 63,39% of patients had local seizure.<br />
- Headache was the most side effects with 69.23%. 38.47% of patients had mild anxiety.<br />
* Key words: Mental disease; ECT anesthetic agents; Propofon.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Theo Sadock B J (2007), mặc dù Ngành<br />
Tâm thần đã có rất nhiều thuốc an thần,<br />
<br />
chống trầm cảm và chỉnh khí sắc, nhưng<br />
SĐ vẫn là liệu pháp điều trị không thể thay<br />
thế trong một số trường hợp (tự sát, từ chối<br />
ăn, căng trương lực, kháng thuốc).<br />
<br />
* Bệnh viện Quân y 103<br />
Người phản hồi (Corresponding): Bùi Quang Huy (bshuy2003@yahoo.com)<br />
Ngày nhận bài: 23/06/2014; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 18/09/2014<br />
Ngày bài báo được đăng: 24/09/2014<br />
<br />
96<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2014<br />
<br />
Theo Kaplan H I (1994), SĐ tuy có hiệu<br />
quả điều trị rất cao với một số bệnh tâm<br />
thần trên, nhưng trong quá trình phóng<br />
điện qua não, có một số tác dụng không<br />
mong muốn là gây ra cơn co giật kiểu<br />
động kinh. Chính các cơn co giật kiểu<br />
động kinh do SĐ gây ra đã tạo ra nhiều<br />
tác dụng không mong muốn của SĐ như<br />
gãy xương, sai khớp, đau đầu, buồn nôn,<br />
giảm trí nhớ…, đặc biệt là gây ra tâm lý<br />
lo lắng khi phải làm SĐ cho cả BN và<br />
người nhà [5].<br />
Theo Gelder M (1988), để hạn chế cơn<br />
co giật, người ta dùng SĐ có gây mê TM<br />
bằng thiopental và thuốc giãn cơ. Phương<br />
pháp này đòi hỏi các trang bị kỹ thuật<br />
phức tạp hơn, khó tiến hành hơn và tốn<br />
kém hơn nhiều so với SĐ cổ điển [4].<br />
Chúng tôi đã xây dụng phương pháp<br />
SĐ gây mê để khắc phục nhược điểm<br />
của SĐ cổ điển. Nghiên cứu này nhằm:<br />
Đánh giá diễn biến và mét số tác dụng<br />
phụ của SĐ gây mê.<br />
ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU<br />
1. Đối tƣợng nghiên cứu.<br />
* Tiêu chuẩn chọn BN:<br />
102 BN được chẩn đoán là tâm thần<br />
phân liệt, trầm cảm, hưng cảm theo Tiêu<br />
chuẩn Tâm thần học Hoa Kỳ (DSM - IV,<br />
1994), chia làm hai nhóm tương đồng về<br />
tuổi, giới và bệnh tâm thần.<br />
- Nhóm 1: 52 BN được điều trị bằng<br />
SĐ gây mê.<br />
- Nhóm 2: 50 BN được điều trị bằng<br />
SĐ cổ điển.<br />
Tuổi trung bình 31,08 ± 3,52.<br />
Những BN này được điều trị nội trú tại<br />
Khoa Tâm thần (AM6), Bệnh viện Quân y<br />
103, từ 1 - 2013 đến 6 - 2014.<br />
<br />
* Tiêu chuẩn loại trừ:<br />
BN có bệnh thực tổn (tim mạch, phổi,<br />
xương, khớp, gan, thận) có chống chỉ định<br />
làm SĐ.<br />
2. Phƣơng pháp nghiên cứu.<br />
Tiến cứu cắt ngang, ghi chép cụ thể<br />
từng trường hợp theo mẫu bệnh án thống<br />
nhất.<br />
- Máy SĐ: NIHON KONDEN (Nhật B¶n).<br />
- Cường độ dòng điện phóng: 700 mA.<br />
- Thời gian phóng điện: 0,75 giây.<br />
- Làm SĐ hàng ngày hoặc cách ngày.<br />
- BN nhóm 1 được gây mê TM bằng<br />
propofon 2 mg/kg cân nặng, BN nhóm 2<br />
không sử dụng thuốc mê.<br />
* Xử lý số liệu:<br />
Xử lý số liệu bằng phương pháp<br />
thống kê y học, sử dụng phần mềm<br />
Epi.info 6.04.<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ<br />
BÀN LUẬN<br />
Bảng 1: Bệnh tâm thần cần phải làm SĐ.<br />
C¸c bÖnh<br />
<br />
Sè l-îng<br />
BN<br />
<br />
Tû lÖ (%)<br />
<br />
p<br />
<br />
Trầm cảm<br />
<br />
29<br />
<br />
28,29<br />
<br />
p2-1 < 0,01<br />
<br />
Tâm thần<br />
phân liệt<br />
<br />
62<br />
<br />
61,47<br />
<br />
p2-3 < 0,01<br />
<br />
Hưng cảm<br />
<br />
11<br />
<br />
10,28<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
102<br />
<br />
100<br />
<br />
Như vậy, bệnh tâm thần phân liệt<br />
chiếm 61,47% số BN, phù hợp với nghiên<br />
cứu của Bùi Quang Huy (2010) cho thấy<br />
hơn một nửa số BN nằm điều trị nội trú tại<br />
các bệnh khoa tâm thần là bệnh tâm thần<br />
phân liệt [1].<br />
<br />
97<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2014<br />
<br />
Bảng 2: Số lần SĐ.<br />
BN<br />
<br />
SĐ g©y mª<br />
<br />
SĐ cæ ®iÓn<br />
<br />
p<br />
<br />
Số lần<br />
<br />
n = 98<br />
<br />
%<br />
<br />
n = 52<br />
<br />
%<br />
<br />
6 - 7 lần<br />
<br />
8<br />
<br />
16<br />
<br />
36<br />
<br />
69,23<br />
<br />
< 0,01<br />
<br />
8 - 9 lần<br />
<br />
25<br />
<br />
50<br />
<br />
16<br />
<br />
30,77<br />
<br />
< 0,01<br />
<br />
≥ 10 lần<br />
<br />
17<br />
<br />
34<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
50<br />
<br />
100<br />
<br />
52<br />
<br />
100<br />
<br />
Ở nhóm BN làm SĐ cổ điển, số lần làm cao nhất 8 - 9 lần (50%). Còn ở nhóm BN<br />
làm SĐ tiền mê, cao nhất ở nhóm làm 6 - 7 lần (69,23%). Kaplan H. I (1994) cho rằng<br />
SĐ cổ điện do có nhiều tác dụng phụ nên thường làm cách ngày, hiệu quả không cao<br />
bằng SĐ gây mê (làm hàng ngày) [5].<br />
Bảng 3: Diễn biến cơn co giật.<br />
SĐ cæ ®iÓn<br />
<br />
SĐ g©y mª<br />
<br />
Thời gian (giây)<br />
<br />
Thời gian (giây)<br />
<br />
p<br />
<br />
Co cứng<br />
<br />
8,63 ± 1,52<br />
<br />
2,56 ± 1,48<br />
<br />
< 0,01<br />
<br />
Co giật<br />
<br />
53,25 ± 1,86<br />
<br />
8,14 ± 1,84<br />
<br />
< 0,01<br />
<br />
BN<br />
<br />
Giai ®o¹n<br />
<br />
Cơn co cứng và co giật ở SĐ gây mê giảm rất rõ rệt về thời gian, phù hợp với<br />
nghiên cứu của Ngô Ngọc Tản (2003): cơn co cứng của SĐ cổ điển kéo dài chừng<br />
10 giây, còn cơn co giật thường kéo dài khoảng 1 phút [2].<br />
SĐ gây mê có thời gian co cứng,co giật rất ngắn, phù hợp với nhận xét của Sadock<br />
B. J (2007): propofon có tác dụng chóng co giật rất tốt [8].<br />
Bảng 4: Đặc điểm cơn co giật.<br />
SĐ cæ ®iÓn<br />
<br />
BN<br />
<br />
SĐ g©y mª<br />
p<br />
<br />
n = 50<br />
<br />
%<br />
<br />
n = 107<br />
<br />
%<br />
<br />
Co giật toàn thể<br />
<br />
50<br />
<br />
100<br />
<br />
18<br />
<br />
34,61<br />
<br />
< 0,01<br />
<br />
Co giật cục bộ<br />
<br />
0<br />
<br />
34<br />
<br />
65,39<br />
<br />
< 0,01<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
50<br />
<br />
52<br />
<br />
100<br />
<br />
®Æc ®iÓm<br />
<br />
100<br />
<br />
Trong SĐ cổ điển, hầu hết BN có cơn co giật toàn thể. Trong khi đó với sốc tiền mê,<br />
đa số BN (65,39%) có cơn co giật cục bộ, các cơn này chủ yếu xuất hiện ở vùng cổ, mi<br />
mắt. Kết quả này tương tự nghiên cứu của Gelder G. M (2009): BN có cơn co giật toàn<br />
thể chiếm 34,61% với đầy đủ các giai đoạn co cứng, co giật như trong SĐ cổ điển, tuy<br />
nhiên, cơn ngắn hơn và cường độ giảm nhiều [3].<br />
98<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2014<br />
<br />
Bảng 5: Tác dụng không mong muốn của SĐ.<br />
SĐ cæ ®iÓn<br />
<br />
BN<br />
<br />
SĐ g©y mª<br />
<br />
n = 50<br />
<br />
%<br />
<br />
n = 52<br />
<br />
%<br />
<br />
Đau đầu<br />
<br />
42<br />
<br />
84<br />
<br />
36<br />
<br />
69,23<br />
<br />
Đau cơ<br />
<br />
27<br />
<br />
54<br />
<br />
19<br />
<br />
36,53<br />
<br />
Mệt mỏi<br />
<br />
39<br />
<br />
78<br />
<br />
26<br />
<br />
50<br />
<br />
Buồn nôn<br />
<br />
8<br />
<br />
16<br />
<br />
8<br />
<br />
16,38<br />
<br />
Sai khớp<br />
<br />
4<br />
<br />
8<br />
<br />
0<br />
<br />
00<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
50<br />
<br />
100<br />
<br />
52<br />
<br />
100<br />
<br />
TriÖu chøng<br />
<br />
Ở nhãm SĐ gây mê, đau đầu là triệu chứng hay gặp nhất (69,23% BN). Còn ở SĐ<br />
cổ điển đau đầu cũng là triệu chứng hay gặp nhất.<br />
Sadock B. J (2007) cho rằng đau đầu, đau cơ, mệt mỏi, buồn nôn là hậu quả của<br />
cơn co giật kiểu động kinh và tình trạng ngừng thở trong lúc co giật [8].<br />
Theo Van Gastel A (1997), SĐ gây mê đã giảm đáng kể các triệu chứng không<br />
mong muốn của SĐ cổ điển [9].<br />
Bảng 6: Tình trạng lo sợ SĐ của BN.<br />
SĐ cæ ®iÓn<br />
<br />
BN<br />
<br />
SĐ g©y mª<br />
p<br />
<br />
TriÖu chøng<br />
<br />
n = 50<br />
<br />
%<br />
<br />
n = 52<br />
<br />
%<br />
<br />
Không lo lắng<br />
<br />
6<br />
<br />
12<br />
<br />
32<br />
<br />
61,53<br />
<br />
< 0,01<br />
<br />
Lo lắng nhẹ<br />
<br />
29<br />
<br />
58<br />
<br />
20<br />
<br />
38,47<br />
<br />
< 0,05<br />
<br />
Từ chối<br />
<br />
15<br />
<br />
30<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
< 0,01<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
50<br />
<br />
100<br />
<br />
52<br />
<br />
100<br />
<br />
Ở SĐ tiền mê, 20 BN (38,47%) còn lo lắng nhẹ về SĐ, tuy nhiên không có BN nào<br />
lo sợ đến mức từ chối làm SĐ. So với SĐ cổ điển, có tới 30% từ chối làm SĐ, lo lắng<br />
nhẹ với tỷ lệ 58%.<br />
Theo Sadock B J (2004), chính cơn co giật và tác dụng phụ của SĐ gây tâm lý<br />
lo lắng, sợ làm SĐ [7]. Olgiati P (2006) cho rằng tỷ lệ lo lắng và từ chối làm SĐ gây mê<br />
rất thấp [6].<br />
KẾT LUẬN<br />
- Số lần làm SĐ: đa số BN làm SĐ<br />
Qua nghiên cứu 52 BN tâm thần được<br />
điều trị SĐ gây mê TM bằng propofol, so<br />
sánh với 50 BN dùng SĐ cổ điển, chúng<br />
tôi rút ra một số kết luận sau:<br />
* Diễn biến của SĐ gây mê:<br />
<br />
6 - 7 lần (69,23%).<br />
- Độ dài trung bình cơn co cứng và co<br />
giật 12,26 giây.<br />
- Cơn co cứng chỉ gặp ở 34,61% trường<br />
hợp và kéo dài 2,56 ± 1,48 giây.<br />
99<br />
<br />
TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ SỐ 8-2014<br />
<br />
- Cơn co giật gặp ở tất cả BN, kéo dài<br />
8,14 ± 1,84 giây.<br />
- Cơn co giật toàn thể gặp 34,61%<br />
BN, 63,39% BN chỉ có cơn co giật cục bộ.<br />
* Tác dụng phụ của liều tiền mê trên SĐ:<br />
- Đau đầu là tác dụng không mong<br />
muốn hay gặp nhất (69,23%).<br />
- 38,47% BN còn lo lắng nhẹ.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1. Bùi Quang Huy. Tâm thần phân liệt.<br />
NXB Y học. Hà Nội. 2010.<br />
2. Ngô Ngọc Tản, Nguyễn Văn Ngân. Tâm<br />
thần học đại cương và điều trị các bệnh tâm<br />
thần (Giáo trình giảng dạy sau đại học). NXB<br />
Qu©n ®éi Nh©n d©n. Hà Nội. 2003.<br />
3. Gelder G M; Andreasen N C and Geddes<br />
J R. New Oxford textbook of psychiatry. Oxford<br />
University Press. 2009, Vol 1, pp.482-486.<br />
<br />
99<br />
<br />
4. Gelder M, Gath D, Mayor R. Affective<br />
nd<br />
disorders, Oxford Texbook of Psychiatry (2<br />
edition). 1998, pp.268-323.<br />
5. Kaplan H I, Sandock B J, Grebb J A.<br />
Synopsis of Psychiatry (Sevent edition.<br />
Washington DC). 1994, pp.813-823.<br />
6. Olgiati P, Serretti A, Colombo C.<br />
Retrospective analysis of psychomotor agitation,<br />
hypomanic symptoms, and suicidal ideation in<br />
unipolar depression, Depress Anxiety. 2006,<br />
23 (7), pp.389-397.<br />
7. Sadock B J, Sadock V A. Concise Textbook<br />
nd<br />
of Clicical Psychiatry, 2 edition. 2004.<br />
8. Sadock B J, Sadock V A. Synopsis of<br />
Psychiatry. Washington DC (10th edition). 2007,<br />
pp.468-483.<br />
9. Van Gastel A, Schotte C, Maes M. The<br />
prediction of suicidal intent in depressed<br />
patients, Acta Psychiatr Scand. 1997, 96 (4),<br />
pp.254-259.<br />
<br />