intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

So sánh sự phân bố liều xạ của kỹ thuật xạ điều biến liều (IMRT) với 3D trong điều trị ung thư vú bảo tồn

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày so sánh sự phân bố liều xạ tại thể tích điều trị và tổ chức lành liên quan giữa 2 kỹ thuật: xạ trị điều biến liều IMRT (FIF) và xạ trị 3D-wedges trong lập kế hoạch điều trị ung thư vú bảo tồn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: So sánh sự phân bố liều xạ của kỹ thuật xạ điều biến liều (IMRT) với 3D trong điều trị ung thư vú bảo tồn

  1. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 485 - THÁNG 12 - SỐ 1&2 - 2019 V. KẾT LUẬN children. Korean J Pediatric, 2010. 53(10): p. 872-879. 4. James Chan, J.C., Peter J. Koltai, Obstructive Ở bệnh nhân mắc OSAS có amiđan và VA quá Sleep Apnea in Children. Am Fam Physician, 2004. phát thì mức độ quá phát của amiđan là yếu tố 69(5): p. 1147-1155. tiên lượng tốt nhất với chỉ số AHI và mức độ 5. Guilleminault, C., et al Adenotonsillectomy and obstructive sleep apnea in children: a prospective nặng của ngừng thở khi ngủ. Các yếu tố khác ít survey. Otolaryngol Head Neck Surg, 2007. quan trọng hơn bao gồm độ quá phát của VA và 136(2): p. 169-75. ngủ ngáy. 6. Arens, R. and C.L. Marcus, Pathophysiology of upper airway obstruction: a developmental TÀI LIỆU THAM KHẢO perspective. Sleep, 2004. 27(5): p. 997-1019. 1. Marcus CL, B.S., Traylor J, et al, , Randomized 7. Mitsuhiko Tagaya, et al, Relationship between double blind clinical trial of two different modes of adenoid size and severity of obstructive sleep positive airway pressure theraphy on adherence apnea in preschool children, international Journal and efficacy in children. J Clin Sleep Med, 2012. of peadiatric otorhinolaryngology, 2012, 76(12), 8(1): p. 37-42. p:1827-1830 2. Lumeng JC, C.R., Epidemiology of pediatric 8. Jing Wang, et al, Correlation between obstructive sleep apnea. Proc Am Thorac Soc, obstructive sleep apnea and adenotonsillar 2008. 5(2): p. 242-252. hypertrophy in children on different weight status, 3. Ahn, Y.M., Treatment of obstructive sleep apnea in Scientific Reports , 2019, Article number 11455. SO SÁNH SỰ PHÂN BỐ LIỀU XẠ CỦA KỸ THUẬT XẠ ĐIỀU BIẾN LIỀU (IMRT) VỚI 3D TRONG ĐIỀU TRỊ UNG THƯ VÚ BẢO TỒN Nguyễn Công Hoàng1, Vũ Hồng Thăng2, Lê Hồng Quang3 TÓM TẮT 50 OF IMRT AND THE 3D-WEDGES PLAN FOR Trong điều trị bảo tồn UTV xạ trị bổ trợ là điều trị BREAST COSERVATIVE TREATMENT tiêu chuẩn. IMRT phân bố liều tốt hơn tại PTV và giảm Adjuvant RT to the entire breast is the standard of liều tại OAR. Mục tiêu: So sánh phân bố liều xạ giữa treatment. Aims to compare radiation dose distribution IMRT-FIF với 3D-wedges trong xạ UTV. Đối tượng và of IMRT-FIF plan with 3D-wedges plan. Methods: 98 phương pháp: 98 BN UTV GĐ I-II điều trị bảo tồn từ BC stage I-II who were treated from 2016 - 2019. 2016 - 2019. So sánh kế hoạch điều trị 3D-wedges và Compare 3D-wedges to IMRT (FIF) plan for HI, CI, UI, IMRT (FIF) về chỉ số HI, CI, UI, Dmax; Dmean) tại Dmax, Dmean at PTV, V95, V105, V107, V110; OAR: PTV, V95, V105, V107, V110. So sánh Dmean tại phổi, Dmax, Dmean V10, V20, V30 lung, heart, skin. tim, da và V10, V20, V30 của tim, phổi. Kết quả: Result: PTV: IMRT (FIF) vs 3D-wedges, they found IMRT (FIF) so với 3D-wedges: Chỉ số HI (IMRT) that: HI (IMRT) 1,142 ± 0.011 versus 1,261 ± 0.032 1,142±0,011 so với 1,261±0,032 (3D) p=0,002, chỉ số (3D) with p = 0.002, CI, UI (IMRT) is much better CI, UI (IMRT) tốt hơn so với 3D. Tại PTV chỉ số Dmax, than 3D with p
  2. vietnam medical journal n01&2 - december - 2019 có xu thế tăng lên ở nhiều nước trên thế giới ▪ Máy CT SIM (chụp cắt lớp mô phỏng) như ở Hàn Quốc từ 27,9% trong năm 2000 đến ▪ Máy gia tốc với collimator đa lá thực hiện kỹ 65,7% trong năm 2011[1],[2]. thuật xạ trị điều biến liều (IMRT-FIF), có phần Trong điều trị bảo tồn UTV xạ trị bổ trợ là mềm tính liều bản quyền điều trị tiêu chuẩn, nhiều thử nghiệm lâm sàng ▪ Sử dụng bức xạ photon mức năng lượng 6MV. đã chứng minh xạ trị bổ trợ không chỉ cải thiện ▪ Dụng cụ cố định ngực, thân kiểm soát tại chỗ mà cả sống thêm toàn bộ [3]. ▪ Máy xăm và đánh dấu trên da. Trong xạ toàn bộ tuyến vú, kỹ thuật 3D- Các bước thực hiện wedges sử dụng chùm tia đối xứng tiếp tuyến Mô phỏng điều trị (TWB) thì khó để đạt được phân phối liều tối ưu ▪ Tư thế BN nằm ngửa, tay giơ phía đầu tối do sự không đồng nhất của thể tích cần điều trị. đa, đầu quay sang bên đối diện. Các nghiên cứu đã cho thấy sự chênh lệch phân ▪ Sử dụng mặt nạ nhiệt cố định ngực, thân bố liều lớn trong thể tích đích (PTV) [4],[5]. Việc bệnh nhân lập kế hoạch xạ trị IMRT cho phép đạt được ▪ Đánh dấu trên da tại vị trí sẹo mổ bằng dây chì phân bố liều tốt hơn tại PTV và giảm liều cho các ▪ Đánh dấu trên mặt nạ để định vị tư thế mô lành xung quanh. Kỹ thuật xạ trường trong bệnh nhân khi mô phỏng trường (FIF) còn được gọi là kế hoạch Forward - ▪ Đánh dấu các mốc mô phỏng trên dụng cụ IMRT, sử dụng collimator đa lá cải thiện sự tập cố định. trung liều tại PTV, hạn chế tối thiểu liều tới tổ ▪ Chụp cắt lớp mô phỏng lập kế hoạch chức lành. Hiệu quả điều trị bệnh tốt, tỷ lệ tái khoảng cách các lát cắt 0.5mm. phát tại chỗ chỉ khoảng dưới 4-5%,các biến ▪ Chuyển dữ liệu về phòng lập kế hoạch điều chứng nặng trong và sau điều trị giảm, hiệu quả trị (TPS) qua cổng DICOM. về thẩm mỹ vú bảo tồn cải thiện rõ rệt [6][7]. Lập kế hoạch điều trị. Các vùng thể tích xạ Nghiên cứu này được thực hiện với mục tiêu: So trị, phân liều điều trị được dựa theo khuyến cáo sánh sự phân bố liều xạ tại thể tích điều trị và tổ của ICRU 50 và ICRU 62 đối với xạ trị từ ngoài. chức lành liên quan giữa 2 kỹ thuật: xạ trị điều Xác định các thể tích điều trị biến liều IMRT (FIF) và xạ trị 3D -wedges trong ▪ Thể tích bia lâm sàng (CTV) nhận liều 50Gy lập kế hoạch điều trị ung thư vú bảo tồn. là toàn bộ tuyến vú ▪ Thể tích bia lâm sàng (CTV) nhận liều tăng II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU cường 16Gy: là thể tích vùng quanh u (tumor 2.1. Đối tượng nghiên cứu. Gồm 98 bệnh bed), được xác định cách 1.5cm về các phía từ nhân nữ UTV GĐ I-II điều trị bảo tồn tại bệnh các vị trí đã xác định (dựa vào các clips đánh viện K từ 2016-2018. dấu và sẹo mổ); cách da và phổi 5mm. Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân ▪ Liều 02Gy - 01 lần/ngày, 5 ngày/ tuần. ▪ BN được chẩn đoán xác định UTV ▪ PTV (thể tích lập kế hoạch điều trị) mở rộng ▪ GPBL là ung thư biểu mô tuyến vú từ CTV 5mm. ▪ BN đã phẫu thuật bảo tồn tại bệnh viện K. ▪ BN được xếp giai đoạn sau phẫu thuật là 50G giai đoạnI-II (T1-2N0-1M0) y ▪ Chỉ số toàn trạng (Performance status-PS): 0-2 ▪ Không có các chống chỉ định xạ trị bổ trợ sau phẫu thuật + 16Gy Tiêu chuẩn loại trừ ▪ BN không có chỉ định điều trị xạ trị. ▪ BN có tiền sử chiếu xạ vào vùng vú. Hình 1. Các vùng thể tích điều trị xạ trị ▪ Ung thư vú hai bên. Xác định vùng tổ chức nguy cấp: Phổi, ▪ BN từ chối điều trị tia xạ tim, tủy sống. 2.2. Phương pháp nghiên cứu Xác lập các trường chiếu: 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu: ▪ Diện chiếu xạ là toàn bộ mô vú, các tổ chức Phương pháp nghiên cứu: mô tả chùm ca bệnh dưới cơ ngực, một phần thành ngực. 2.2.2. Các bước tiến hành ▪ Giới hạn trên: dưới 1/2 cm của diện nằm 2.2.2.1. Nhận xét một số đặc điểm lâm ngang, không vượt quá giới hạn dưới của đầu sàng của đối tượng nghiên cứu trong xương đòn. 2.2.2.2. Lập kế hoạch xạ trị: ▪ Giới hạn dưới: dưới nếp lằn vú (trừ trường Phương tiện: hợp khối u nằm ngay nếp lằn vú). 198
  3. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 485 - THÁNG 12 - SỐ 1&2 - 2019 ▪ Giới hạn ngoài: là giới hạn của đường chạy - Dprescription là liều chỉ định cho PTV. phía trước kéo dài xuống dưới thành sau hố nách ▪ CI (Conformity Index): là chỉ số sử dụng để ▪ Giới hạn trong: là đường giữa xương ức đánh giá sự phù hợp về liều xạ Tính liều và lập kế hoạch điều trị: Lập kế CI = V (nhận liều chỉ định) / PTV hoạch 3D-wedges 2 trường chiếu chếch đối xứng ▪ UI (Uniformity Index): Chỉ số đánh giá sự Lập kế hoạch Forward IMRT (FIF): phân bố liều đồng đều trong kế hoạch xạ trị là: Lập 2 trường chiếu chếch đối xứng không % thể tích PTV (với đường đồng liều trong wedges khảo sát trước. khoảng 97% -103% của liều chỉ định) sử dụng Lập 2 trường chiếu chếch đối xứng không để đánh giá mức cải thiện về liều trong thể tích wedges 80% liều. lập kế hoạch (PTV). Lập các trường chiếu subfield thông thường ▪ Giá trị liều phân bố cực đại Dmax (là liều tối 4-5 subfields. đa trong PTV) Đến khi đạt được phân bố liều tối ưu ▪ Giá trị liều phân bố trung bình Dmean tại PTV50 ▪ V95, V103, V100, V107, V110 là % thể tích nhận 95%, 103%, 105%, 107%, 110% liều chỉ định. 1.2.3.2. So sánh phân bố liều xạ tại các cơ quan lành liên quan (Tổ chức nguy cấp) Phổi: Giá trị liều trung bình Dmean tại phổi cùng bên. V10, V20, V30 phổi cùng bên Tim (xạ vú trái): Giá trị liều trung bình Dmean tại tim. V10, V20, V30 tim Da: Giá trị liều cực đại Dmax tại da. 2.2.4. Thống kê, xử lý số liệu: Số liệu Hình 2. Lập các subfields trong trường chiếu FIF được mã hoá và xử lý bằng phần mềm thống kê 2.2.3. Đánh giá kết quả y học SPSS 20.0 2.2.3.1. So sánh phân bố liều xạ giữa kỹ Các tham số mẫu: Trung bình, độ lệch chuẩn, thuật xạ 3D-wedges và IMRT (FIF) tại thể giá trị min, max tích lập kế hoạch điều trị (PTV) So sánh các tỉ lệ: Sử dụng test so sánh 2, ▪ HI (Homogeneity Index): Chỉ số đồng nhất các so sánh có ý nghĩathống kê khi p
  4. vietnam medical journal n01&2 - december - 2019 Nhận xét: Chỉ số HI của kế hoạch điều trị 0.391±0.083 và 0.274±0.046; sự khác biệt có ý bằng kỹ thuật IMRT (FIF) và kỹ thuật 3D-wedges nghĩa thống kê với giá trị p
  5. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 485 - THÁNG 12 - SỐ 1&2 - 2019 bố liều chiếu xạ trên 98 bệnh nhân ung thư vú Việc lập kế hoạch xạ trị điều biến liều IMRT được phẫu thuật bảo tồn để đánh giá lợi ích của (FIF) cho phép thực hiện kỹ thuật mới trong điều kỹ thuật xạ trị IMRT so với kỹ thuật 3D-wedges. trị xạ toàn bộ vú đã không những giúp cải thiện Kết quả cho thấy sự bao phủ thể tích đích được phân bố liều trong thể tích lập kế hoạch điều trị thể hiện qua chỉ số V95% là tương tự nhau giữa (PTV) mà còn giảm liều tại các tổ chức lành liên kỹ thuật IMRT (FIF) và 3D-wedges sự khác biệt quan (OAR) một cách tối ưu nhất, điều này là không có ý nghĩa thống kê p=0,081. Tuy nhiên khó có thể đạt được với 2 trường chiếu đối xứng IMRT (FIF) cho sự phân bố liều đồng nhất hơn với trong xạ trị 3D-wedges nhất là phổi cùng bên, da chỉ số HI là 1,142±0,011 so với 1,261±0,032; p và tim (khi điều trị UTV trái). Kết quả nghiên cứu = 0,002, khi giá trị HI càng nhỏ thể hiện phân bố của chúng tôi cho thấy, kỹ thuật IMRT (FIF) giúp liều xạ tại PTV càng đồng đều và thuần nhất hơn. giảm liều trung bình tại phổi cùng bên so với 3D- Với chỉ số CI của kỹ thuật IMRT (FIF) và 3D- wedges tuy nhiên sự khác biệt không có ý nghĩa wedges lần lượt là 0,391±0,083 và 0,274±0,046; thống kê. Trong nghiên cứu chúng tôi thấy khi sự khác biệt có ý nghĩa thống kê p
  6. vietnam medical journal n01&2 - december - 2019 kê. Có một thử nghiệm ngẫu nhiên có đối chứng worldwide for 36 cancers in 185 countries; CA lớn sử dụng kỹ thuật IMRT (FIF) điều trị bảo tồn Cancer J Clin, Published online 12 September 2018. 2. Kim Z, Min SY, Yoon CS, et al: The basic facts ung thư vú giai đoạn sớm, nghiên cứu xác nhận of Korean breast cancer in 2011: results of a rằng kết quả theo dõi 5 năm đã chứng minh nationwide survey and breastcancer registry rằng kỹ thuật IMRT (FIF) đạt được sự đồng nhất database. J Breast Cancer 17:99-106 (2014). liều tối ưu hơn 3D-wedges, kết quả cho thấy 3. Fisher B, Anderson S, Bryant J, et al: Twenty- year follow-up of a randomized trial comparing nhóm IMRT đạt tỷ lệ về thẩm mỹ cao rõ rệt so total mastectomy, lumpectomy, and lumpectomy với 3D-wedges. plus irradiation for the treatment ofinvasive breast cancer. N Engl J Med 347:1233-1241 (2002). V. KẾT LUẬN 4. Clarke M, Collins R, Darby S, et al: Effects of Phân bố liều lượng, tính đồng nhất, sự phù radiotherapyand of differences in the extent of hợp của kế hoạch điều trị bằng kỹ thuật IMRT surgery for early breast cancer on local recurrence and 15-year survival: an overview of therandomized (FIF) tốt hơn kỹ thuật 3D-wedges với các chỉ số trials. Lancet 17: 2087-2106 (2005). HI, CI và UI cải thiện rõ rệt, sự khác biệt có ý 5. Rapiti E, Fiorreta G, Vlastos G, et al: Breast- nghĩa thống kê. conservingsurgery has equivalent effect as V107 và V110 của kỹ thuật IMRT (FIF) giảm rõ mastectomy on stage I breastcancer prognosis only when followed by radiotherapy. rệt có ý nghĩa thống kê so với kỹ thuật 3D-wedges. RadiotherOncol 69:277-284 (2003). Khi điều trị bằng kỹ thuật IMRT (FIF) thì thể 6. Solin LJ, Chu JC, Sontag MR, et al: Three- tích phổi và tim nhận liều bức xạ giảm có ý nghĩa dimensional photon treatment planning of the so với kỹ thuật 3D-wedges thông qua các chỉ số intact breast. Int J RadiatOncolBiolPhys 21:193- 203 (1991). V10, V30 tại phổi cùng bên và tim (khi xạ trị vú 7. Sun LM, Meng FY, Yang TH, et al: Field-in-field bên trái). Liều Dmax tại da kỹ thuật 3D-wedges plan doesnot improve dosimetricoutcome cao hơn hẳn so với kỹ thuật IMRT (FIF). compared with the wedgedbeams plan for breast cancer radiotherapy. Med Dosim 39:79-82 (2014). TÀI LIỆU THAM KHẢO 8. Sasaoka M, Futami T: Dosimetric evaluation of 1. Bray F, Ferlay J, Soerjomataram I, Siegel RL, whole breastradiotherapy using field-in-field Torre LA, Jemal. AGlobal cancer statistics 2018: technique in early-stage breastcancer. Int J GLOBOCAN estimates of incidence and mortality ClinOncol 16: 250-256 (2011). KHẢ NĂNG PHÁT HIỆN VI KHUẨN GÂY BỆNH VIÊM PHỔI LIÊN QUAN THỞ MÁY THƯỜNG GẶP CỦA PHƯƠNG PHÁP NUÔI CẤY THƯỜNG QUY VÀ MULTIPLEX REALTIME PCR Đinh Thị Thu Hương1, Đỗ Ngọc Sơn2, Bùi Vũ Huy3 TÓM TẮT của nuôi cấy: 58.3 ± 12.61 giờ, multiplex realtime pcr: 6,55 ± 2,249 giờ. Kết luận: Khả năng phát hiện vi 51 Mục tiêu: So sánh khả năng phát hiện 5 loại vi khuẩn trong dịch phế quản cao hơn, thời gian thực khuẩn gây bệnh viêm phổi liên quan thở máy hiện kỹ thuật ngắn hơn.- phương pháp multiplex (VPLQTM) thường gặp (A.baumannii, K.pneumonia, realtime pcr tỏ ra nhiều ưu điểm hơn nuôi cấy vi P.aeruginosa, E.coli, S.aureus) của phương pháp nuôi khuẩn thường quy. cấy thường qui và multiplex realtime pcr. Đối tượng Từ khóa: Viêm phổi liên quan thở máy, multiplex và phương pháp nghiên cứu: Dịch phế quản của realtime pcr 88 bệnh nhân VPLQTM được chia 2 mẫu thực hiện đồng thời: nuôi cấy vi khuẩn thường qui và multiplex SUMMARY realtime pcr. Kết quả: Nuôi cấy vi khuẩn dương tính 56/88BN (63,2%), multiplex realtime pcr dương tính THE DECTECTION OF MOST COMMON 76/88BN (86%). Thời gian trả lời kết quả trung bình BACTERIA CAUSING VENTILATION ASSOCIATED PNEUMONIA BY THE CULTURED METHOD AND THE MULTIPLEX REALTIME PCR 1Bệnh viện Thanh Nhàn Objectives: to compare the ability to detect 5 2Bệnh viện Bạch mai bacteria causing common VAP (A.baumannii, 3Trường Đại học Y Hà nội. K.pneumonia, P.aeruginosa, E.coli, S.aureus) of Chịu trách nhiệm chính: Đỗ Ngọc Sơn routine culture and multiplex realtime pcr. Patients Email: sonngocdo@gmail.com and Methods: The bronchial fluid of 88 patients with Ngày nhận bài: 2.10.2019 VAP was divided into 2 samples performed simultaneously: routine bacterial culture and multiplex Ngày phản biện khoa học: 3.12.2019 realtime pcr. Results: Positive culture 56/88patients Ngày duyệt bài: 10.12.2019 202
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2