intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

So sánh tác dụng của gây tê tủy sống bằng ropivacain với bupivacain trong phẫu thuật thay khớp gối ở người già tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

14
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết trình bày so sánh tác dụng vô cảm và tác dụng không mong muốn của gây tê tủy sống bằng ropivacain với bupivacaine trong phẫu thuật thay khớp gối ở người già. Liều gây tê tủy sống là 10mg ropivacain so với 7mg bupivacaine đảm bảo đủ phong bế cảm giác, vận động trong mổ thay khớp gối ở người già. Gây tê tủy sống bằng ropivacain cũng đảm bảo hiệu quả và an toàn so với gây tê tủy sống bằng bupivacaine ở người già.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: So sánh tác dụng của gây tê tủy sống bằng ropivacain với bupivacain trong phẫu thuật thay khớp gối ở người già tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Đức

  1. Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 220-227 COMPARISON OF THE CLINICAL EFFECTS OF INTRATHECAL ROPIVACAIN AND BUPIVACAIN IN GERIATRIC PATIENTS UNDERGOING KNEE ARTHROPLASTY AT VIET DUC UNIVERSITY HOSPITAL Dang Van Sy*, Dao Thi Kim Dung Viet Duc University Hospital - 40 Trang Thi Street, Hoan Kiem, Hanoi, Vietnam Received: 14/09/2023 Revised: 07/10/2023; Accepted: 29/10/2023 ABSTRACT Objective: The aim of this study was to compare the anaesthetic effects and side effects of rop- ivacaine and bupivacaine in spinal anaesthesia for knee arthroplasty in geriatric patients. Subjects and Methods: A randomized, placebo-controlled trial was conducted in which 60 eldery patients undergoing knee arthroplasty by spinal anesthesia were assigned to receive an intrathecal injection of either 10 mg ropivacaine with 30 µg fentanyl (group R) or 7 mg bupiva- caine with 30 µg fentanyl (group B). Motor and sensory block, haemodynamics and side effects were recorded. Results: Mean levels of sensory block were similar, but the onset time of sensory block in group B (2.52 ± 0.69 min) was shorter than that in group R (3.17±0.72 min); the difference was sta- tistically significant (p < 0.01), and the number of patients who had motor Bromage scale 3 in group B (25) was greater than in group R (16). The difference was also statistically significant (p < 0.05). The variations in mean arterial pressure (MAP), heart rate (HR), and peripheral oxygen saturation (SpO2) in the course of time were similar in the groups. When the side effects of the two groups were compared, bradycardia was found to be significantly lower in Group R than in Group B. No neurological problems were observed in any patients. Conclusions: 10 mg of ropivacaine and 7 mg of bupivacaine with 30 µg fentanyl in spinal anaesthesia can provide sufficient motor and sensory block for knee arthroplasty in geriatric patients. Intrathecal ropivacain is as effective and safe as intrathecal bupivacaine in geriatric patients. Key word: Ropivacain, geriatric patients, knee arthroplasty, spinal anesthesia.   *Corressponding author Email address: Dangsyhmu@gmail.com Phone number: (+84) 982701690 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i11 220
  2. D.V. Sy, D.T.K. Dung / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 220-227 SO SÁNH TÁC DỤNG CỦA GÂY TÊ TỦY SỐNG BẰNG ROPIVACAIN VỚI BUPIVACAIN TRONG PHẪU THUẬT THAY KHỚP GỐI Ở NGƯỜI GIÀ TẠI BỆNH VIỆN HỮU NGHỊ VIỆT ĐỨC Đặng Văn Sỹ*, Đào Thị Kim Dung Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức - 40 Phố Tràng Thi, Hoàn Kiếm, Hà Nội, Việt Nam Ngày nhận bài: 14/09/2023 Chỉnh sửa ngày: 07/10/2023; Ngày duyệt đăng: 29/10/2023 TÓM TẮT Mục tiêu: So sánh tác dụng vô cảm và tác dụng không mong muốn của gây tê tủy sống bằng ropivacain với bupivacaine trong phẫu thuật thay khớp gối ở người già. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: Thử nghiệm lâm sàng ngẫu nhiên có đối chứng trên 60 bệnh nhân người già được phẫu thuật thay khớp gối bằng gây tê tủy sống, chia hai nhóm bằng nhau. Nhóm R (10mg Ropivacain+ 30 µg fentanyl), nhóm B (7mg Bupivacain+ 30 µg fentanylThu thập: Mức phong bế cảm giác, vận động, huyết động, tác dụng không mong muốn. Kết quả: Mức độ ức chế cảm giác trung bình ở 2 nhóm là như nhau, nhưng thời gian khởi phát ức chế cảm giác ở nhóm B (2.52 ± 0.69 phút) ngắn hơn so với nhóm R (3.17±0.72 phút), sự khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0.01), số lượng bệnh nhân đạt phong bế vận động Bromage 3 ở nhóm B (25) cao hơn so với nhóm R (16). Không có sự khác biệt về thay đổi huyết áp trung Binh, nhịp tim, SpO2 giữa 2 nhóm. Nhịp tim chậm xuất hiện ít hơn ở nhóm R so với nhóm B, không có biến chứng thần kinh nào được ghi nhận ở 2 nhóm. Kết luận: Liều gây tê tủy sống là 10mg ropivacain so với 7mg bupivacaine đảm bảo đủ phong bế cảm giác, vận động trong mổ thay khớp gối ở người già. Gây tê tủy sống bằng ropivacain cũng đảm bảo hiệu quả và an toàn so với gây tê tủy sống bằng bupivacaine ở người già. Từ khóa: Ropivacain, gây tê tủy sống, người già, mổ thay khớp gối. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ biệt ít đ ộ c v ớ i c ơ t i m , í t ứ c c h ế v ậ n đ ộ n g s o với Người cao tuổi hiện nay là đối tượng hay mắc các bupivacaine [4,5]. Ở nước ta hiện nay, chưa có bệnh mạn tính như tim mạch, hô hấp, tiết niệu, tiêu nghiên cứu so sánh hiệu quả vô cảm, ảnh hưởng lên hóa, xương khớp, chuyển hóa, các bệnh truyền nhiễm huyết động, hô hấp, tác dụng không mong muốn của [1,2]. Do đó, việc tiếp cận chẩn đoán và điều trị phẫu ropivacain với bupivacain trong phẫu thuật chấn thuật cũng như gây mê hồi sức cho người cao tuổi có sự thương chỉnh hình ở đối tượng người già, do đó chúng khác biệt và phức tạp hơn so với người trẻ [3]. Gây tê tôi tiến hành nghiên cứu nhằm mục tiêu: So sánh tác tủy sống là phương pháp được hình thành rất sớm, cho dụng của gây tê tủy sống bằng Ropivacain với tới nay GTTS được áp dụng rất phổ biến trong phòng Bupivacain trong phẫu thuật thay khớp gối ở người mổ để phẫu thuật cho bệnh nhân nói chung và người già tại bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức. cao tuổi nói riêng. Trong những năm trở lại đây, nhiều nghiên cứu so sánh giữa các liều gây tê tủy sống của Ropivacain với Bupivacain trong mổ lấy thai cho thấy ropivacain có tác dụng vô cảm tốt, ít tác dụng phụ, đặc *Tác giả liên hệ Email: Dangsyhmu@gmail.com Điện thoại: (+84) 982701690 https://doi.org/10.52163/yhc.v64i11 221
  3. D.V. Sy, D.T.K. Dung / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 220-227 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP (Ký hiệu Tn, T0, T5, T10, T20...). 2.1. Đối tượng - Cách thức tiến hành gây tê tủy sống. Bệnh nhân già có tuổi ≥60, ASA (American Society of Bệnh nhân được mắc mornitor theo dõi các thông số Anesthesiologists) I-III, đồng ý tham gia nghiên cứu, có nhịp tim, HA, SpO2... đặt một đường truyền TM ngoại chỉ định mổ thay khớp gối được vô cảm bằng phương vi bằng kim luồn 18 hoặc 20 Gauge, dịch truyền Ring- pháp gây tê tủy sống. Loại khỏi nghiên cứu các bệnh erfundin. Bệnh nhân ở tư thế nằm nghiêng, cong lưng nhân có chống chỉ định gây tê tủy sống, dị ứng thuốc tê, tôm. Bác sĩ gây mê rửa tay, mặc áo, đeo găng vô khu- từ chối tham vào nghiên cứu. ẩn, sát khuẩn vùng thắt lưng định chọc tủy sống bằng Betadine, tìm khe liên đốt sống L3 - 4, kim chọc được 2.2. Phương pháp xác định là vào khoang dưới nhện khi có dịch não tủy - Thiết kế nghiên cứu chảy ra. Tiêm 7mg bupivacain+ 30µg fentanyl (nhóm B) hoặc 10mg Ropivacain + 30 fentanyl (nhóm R) vào Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng, ngẫu nhiên có đối tủy sống. Sau đó đặt bệnh nhân trở lại tư thế nằm ngửa, chứng. theo dõi nhịp tim, huyết áp, SpO2 trên monitor, đánh Cỡ mẫu: N=60 bệnh nhân chia làm 2 nhóm giá mất cảm giác theo phương pháp pinprich, đánh giá phong bế vận động theo thang điểm Bromage. Thời gian và địa điểm nghiên cứu: Khoa gây mê 2- Bệnh viện Hữu Nghị Việt Đức từ tháng 01 đến tháng - Xử lý số liệu. 06/2023. Các số liệu được phân tích và xử lý theo phần mềm - Quy trình lấy mẫu nghiên cứu SPSS 20.0, thể hiện dưới dạng: Tỷ lệ %, trung bình ± độ lệch chuẩn, so sánh kết quả giữa hai nhóm bằng thuật Bệnh nhân được chia thành 2 nhóm B (bupivacain) và toán kiểm định test T-student và χ2, sự khác biệt có ý R (Ropivacain) bằng bốc thăm ngẫu nhiên. Nhóm R: nghĩa thống kê với p < 0,05. GTTS bằng Ropivacain 0,5% 10 mg + Fentanyl 30 µg, Nhóm B: GTTS bằng Bupivacain 0,5% 7 mg+ Fentanyl - Đạo đức nghiên cứu 30 µg. Các bệnh nhân được theo dõi nhịp tim, huyết áp Nghiên cứu được thông qua hội đồng nghiên cứu khoa trung bình, mức phong bế cảm giác, mức phong bế vận học, khoa Gây mê 2, Bệnh viện Bệnh viện Hữu Nghị động, các tác dụng không mong muốn như tụt huyết áp, Việt Đức. Bệnh nhân và gia đình được giải thích đầy đủ nôn và buồn nôn, ngứa, rét run, đau đầu, đau lưng. Thời về quy trình nghiên cứu và đồng ý tham gia. Các thông điểm theo dõi, thu thập số liệu: Trước gây tê, ngay sau tin về hồ sơ bệnh án đều được bảo mật và chỉ dùng với tê, 5 phút, 10 phút, 15 phút, 20 phút, 25 phút, 30 phút, mục đích nghiên cứu khoa học, không dùng cho bất kỳ 40 phút, 45 phút, 60 phút, 90 phút, 120 phút, 180 phút mục đích nào khác. 3. KẾT QUẢ 3.1. Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu Bảng 1. Một số đặc điểm của đối tượng nghiên cứu Nhóm B Nhóm R Chỉ số p (n=30) (n=30) Tuổi (năm) 70,02±6,92 68,53±6,52 > 0,05 (Min-Max) (58-85) (57-82) Giới (Nam/nữ) 5/25 5/25 > 0,05 Chiều cao 161,73 ±6,43 163,3 ±6,67 > 0,05 (Min-Max) (148-171) (152- 174) Cân nặng 59,81 ±8,34 61,25± 8,33 > 0,05 (Min-Max) (40-76) (46-78) ASA I/II/III 8/16/6 7/15/8 > 0,05 Thời gian phẫu thuật 94,27± 25,43 88,41± 23,45 > 0,05 (Min-Max) (60-135) (57- 130) *Nhận xét: Phân bố về tuổi, giới, chiều cao, cân nặng và thời gian phẫu thuật giữa 2 nhóm không khác biệt có ý nghĩa thống kê (p > 0,05) 222
  4. D.V. Sy, D.T.K. Dung / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 220-227 3.2. Đặc điểm phong bế cảm giác và vận động của 2 nhóm Bảng 2. Đặc điểm phong bế cảm giác, vận động của 2 nhóm Chỉ số Nhóm B(n=30) Nhóm R(n=30) p Thời gian khởi phát ức chế cảm giác 2,51± 0,67 3,15± 0,73 ở T12 (phút) < 0,05 (1-4) (2-6) (min-max) Thời gian khởi phát ức chế vận động 2,73 ± 1,12 3,22± 1,85 (M1) (phút) > 0,05 (1-6) (2-7) (min-max) Thời gian phong bế cảm giác T12 145,23± 20,67 91,42 ± 10,25 (phút) < 0,05 (120-174) (75- 132) (min-max) Thời gian phong bế vận động (phút) 162,35± 48,56 115,46± 25,57 < 0,05 (min-max) (102- 210) (83- 154) Mức phân bố cảm giác cao nhất T5 (T4-T7) T6 (T4-T7) > 0,05 Số lượng bệnh nhân đạt Bromage 3 25 16 < 0,05 Điểm Bromage (2,3) 2,61 ± 0,52 2,34± 0,46 > 0,05 *Nhận xét: Nhóm Bupivacain có thời gian xuất hiện bế lâu hơn và mức độ phong bế cao hơn so với nhóm phong bế cảm giác, vận động sớm hơn; thời gian phong Ropivacain với p> 0,05. 3.3. Thay đổi huyết áp trung bình, nhịp tim trong nghiên cứu Biểu đồ 1. Sự thay đổi huyết áp trung bình trong nghiên cứu *Nhận xét: Huyết áp trung bình của hai nhóm tại các tăng ở thời điểm T0 rồi giảm dần gần về thời điểm Tn. thời điểm như nhau (p > 0,05). Ở mỗi nhóm huyết áp Biểu đồ 2. Sự thay đổi nhịp tim trong nghiên cứu *Nhận xét: Nhịp tim trung bình ở hai nhóm tại các thời điểm khác biệt không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05 223
  5. D.V. Sy, D.T.K. Dung / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 220-227 3.4. Thay đổi tần số hô hấp, SpO2 trong nghiên cứu Biểu đồ 3. Sự thay đổi tần số hô hấp trong nghiên cứu *Nhận xét: Tần số thở trung bình của hai nhóm tương tự nhau ở các thời điểm với p > 0,05. Không có bệnh nhân nào tần số thở dưới 8 lần/phút ở cả hai nhóm. Biểu đồ 4. Sự thay đổi SpO2 trong nghiên cứu *Nhận xét: SpO2 trung bình của hai nhóm tại các thời điểm sau gây tê tương tự nhau với p > 0,05. Không có bệnh nhân nào SpO2 dưới 94% ở cả hai nhóm. 3.5. Một số tác dụng không mong muốn Bảng 3. Một số tác dụng không mong muốn Nhóm Nhóm B (n=30) Nhóm R (n=30) P Tác dụng phụ Bệnh nhân % Bệnh nhân % Cần dùng Ephedrin 3 10 3 10 > 0,05 do tụt huyết áp Ngứa 2 6,67 2 6,67 > 0,05 Nôn, buồn nôn 3 10 4 13,33 > 0,05 Đau đầu 1 3,33 0 0 > 0,05 Nhịp chậm 3 10 1 3,33 > 0,05 *Nhận xét: Không có sự khác biệt về tỷ lệ bệnh nhân ở nhóm Bupivacain so vơi 1 bệnh nhân ở nhóm ropiv- tụt huyết áp, ngứa, nôn, buồn nôn, đau đầu giữa hai acain (p > 0,05). nhóm với p > 0,05. Nhịp chậm xuất hiện ở 3 bệnh nhân 224
  6. D.V. Sy, D.T.K. Dung / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 220-227 4. BÀN LUẬN Tác giả Lâm Tiến Tùng (2016) khi so sánh 2 liều 6mg Ropivacain và 4mg Bupivacain gây tê tủy sống cho Nghiên cứu trên 60 bệnh nhân người già có chỉ định người già cho thấy thời gian trung bình xuất hiện ức mổ thay khớp gối. Kết quả ở bảng 1 cho thấy tuổi trung chế cảm giác đau ở mức T12 của nhóm R là 5,57 ± 2,14 bình trong nhóm R là 68,53 ± 6,52 tuổi, tuổi trung bình phút, nhóm B là 3,65 ± 1,24 phút với p< 0,01. Thời gian trong nhóm B là 70,02 ± 6,92. Sự khác biệt về tuổi vô cảm trung bình cảm giác đau ở T12 của nhóm R là trung bình ở hai nhóm không có ý nghĩa thống kê với p 91,42± 10,25 phút, thấp nhất là 75 phút, cao nhất là 132 > 0,05. Trong nghiên cứu của Engin (2010) tuổi trung phút. Nhóm B là 145,23 ± 20,67 phút, thấp nhất là 120 bình là 70,80 ± 7,48 tuổi, Serap (2007) là 71,00 ± 6,53 phút, cao nhất là 174 phút. Khác biệt có ý nghĩa thống tuổi. Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỷ lệ nam nữ khá kê với p < 0,05. Thời gian vô cảm của một loại thuốc tê chênh lệch ở từng nhóm 5 nam/25 nữ có lẽ do tỷ lệ thoái được quyết định bởi tỷ lệ gắn protein huyết thanh của hóa gối ở phụ nữ cao hơn đàn ông. Chiều cao và cân thuốc tê. Tỷ lệ gắn protein huyết thanh của bupivacain nặng của hai nhóm nằm trong giới hạn chiều cao và cân và ropivacain tương tự nhau. Thời gian vô cảm này đủ nặng trung bình của người già ở Việt Nam; chiều cao và phẫu thuật thay khớp gối mà bệnh nhân vẫn chưa thấy cân nặng của hai nhóm tương đương nhau do đó đảm đau. Việc sử dụng opioid (fentanyl) thêm vào thuốc tê bảo được yếu tố ngẫu nhiên khi so sánh kết quả. Về tình giúp giảm liều thuốc tê, tăng tác dụng phong bế cảm trạng sức khỏe của hai nhóm nghiên cứu, lựa chọn các giác, vận động. Với cùng 1 liều Fentanyl 30 µg, mức bệnh nhân có ASA I,II, III; bệnh lý kèm theo chủ yếu phân bố cảm giác cao nhất trung bình ở nhóm B là T5 ở 2 nhóm là tăng huyết áp, đái tháo đường, suy thận, (T4-T7) và nhóm R là T6 (T4-T7), mức phong bế này bệnh lý hô hấp mạn tính… Tất cả các bệnh phối hợp của đủ cho các phẫu thuật ở chi dưới, trong đó có thay khớp bệnh nhân hai nhóm nghiên cứu đều được điều trị ổn gối, cùng với đó số lượng bệnh nhân đạt phong bế vận định trước khi phẫu thuật, chính vì vậy, đảm bảo sự ổn động Bromage 3 (liệt hoàn toàn 2 chi dưới) ở nhóm B là định huyết động, hô hấp trong quá trình phẫu thuật là 25 so với 16 bệnh nhân ở nhóm R. Điều này được giải rất quan trọng, hạn chế tối đa các tai biến có thể xảy ra. thích do bupivacain được sử dụng trong nghiên cứu là Thời gian phẫu thuật phụ thuộc vào tay nghề của phẫu dạng tăng tỷ trọng trong khi đó ropivacain là dạng đồng thuật viên, thể trạng của bệnh nhân và tính chất cuộc tỷ trọng, vì vậy ảnh hưởng tới độ lan của thuốc tê trong phẫu thuật. Ngoài ra, còn phụ thuộc vào chất lượng vô khoang dưới nhện. cảm để tạo điều kiện thuận lợi cho phẫu thuật viên. Trong nghiên cứu, thời gian phẫu thuật trung bình của Thời gian onset để từ lúc tiêm thuốc đến khi ức chế vận nhóm B: 94,27 ± 25,34 phút, của nhóm R: 88,41 ± 23,45 động M1 ở nhóm B là 2,73 ± 1,12 phút thấp hơn nhóm phút, sự khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05). R là 3,22± 1,85 phút với P> 0,05, tuy nhiên thời gian phong bế vận động của 2 nhóm B, R lần lượt là 162,35± 4.1. Đặc điểm phong bế cảm giác, vận động 48,56 phút và 115,46± 25,57 phút, sự khác biệt có ý ng- Khi gây tê tủy sống ở người già, nguy cơ ức chế giao hĩa thống kê với p < 0,05. Như vậy theo kết quả nghiên cảm, phong bế cảm giác nhiều hơn so với đối tượng cứu của chúng tôi thì tê tủy sống bằng 10mg ropivacain người trẻ. Nguyên nhân do sự lão hóa ở hệ thần kinh ít ức chế vận động hơn 7mg bupivacain trên đối tượng trung ương, ngoại vi trên người cao tuổi xảy ra sớm và người cao tuổi. Kết quả của chúng tôi cũng tương tự nặng nề hơn các cơ quan khác, các thay đổi xảy ra nhiều với kết quả của các nghiên cứu so sánh ropivacian ở đoạn tủy sống ngực, lưng; lưu lượng dịch não tủy ít và bupivacain với tỷ lệ 3:2 như nghiên cứu của tác giả hơn [13]. Điều này làm tăng nguy cơ khi gây tê tủy sống Lâm Tiến Tùng [6], Gautie [12], Engin Erturk [8], ở đối tượng người cao tuổi. Nghiên cứu của chúng tôi Mohamed [9], Serap [10]. cho thây liều Bupivacain 7mg hoặc Ropivacain 10mg 4.2. Thay đổi huyết áp, nhịp tim đảm bảo đủ phong bế cảm giác, vận động trong mổ. Kết quả của biểu đồ 1,2 cho thấy huyết áp trung bình, Thời gian từ khi tiêm thuốc tê đến khi ức chế cảm giác nhịp tim trung bình ở hai nhóm tại các thời điểm khác đau đến T12-mức ức chế ngang nếp bẹn, trong nhóm biệt không có ý nghĩa thống kê với P > 0,05. nghiên cứu của chúng tôi là 2,51 ± 0,67 phút ở nhóm B và 3,15 ± 0,73 phút ở nhóm R. Thời gian xuất hiện ức Lâm Tiến Tùng (2016) nghiên cứu so sánh GTTS ở chế cảm giác đau được quyết định bởi pKa của thuốc người già giữa 2 liều 6mg Ropivacain với 4mg tê. Bupivacain và ropivacain đều có pKa là 8,1 điều này Bupivacain cho thấy huyết áp trung bình, nhịp tim ở chứng tỏ liều 10mg ropivacain có thời gian xuất hiện ức hai nhóm là như nhau, không có sự khác biệt. Trong chế cảm giác đau dài hơn liều 7mg bupivacain khi gây nghiên cứu của Engin Erturk sử dụng 12 mg ropivacain tê tủy sống cho người cao tuổi có ý nghĩa thống kê với so sánh với 8 mg bupivacain, nhịp tim ở các thời điểm p
  7. D.V. Sy, D.T.K. Dung / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 220-227 sau gây tê đều thấp hơn có ý nghĩa thống kê so với thời 5. KẾT LUẬN điểm trước khi gây tê tủy sống, sự khác biệt giữa hai nhóm chỉ xảy ra ở phút thứ 60,120. Nghiên cứu của tác Nghiên cứu cho thấy với liều gây tê tủy sống là 10mg giả Lee, so sánh 10mg bupivacain và 10mg ropivacain ropivacain so với 7mg bupivacaine đảm bảo đủ phong cũng cho thấy không có sự khác biệt về huyết động tại bế cảm giác, vận động trong mổ thay khớp gối ở người các thời điểm sau gây tê ở hai nhóm. già. Gây tê tủy sống bằng ropivacain cũng đảm bảo hiệu quả và an toàn so với gây tê tủy sống bằng bupivacaine Nghiên cứu so sánh 17,5mg và 17.5 mg ropivacaine khi ở người già. gây tê tủy sống cho bệnh nhân già > 65 tuổi, McNamee cho thấy ở nhóm Bupivacain, mức phong bế cảm giác trung bình là T2, số bệnh nhân tụt huyết áp cần dùng TÀI LIỆU THAM KHẢO ephedrine là 26% so với nhóm Ropivacain, với mức phong bê cảm giác trung bình là T3, và 12% tụt huyết [1] Abrass, I.B, The Biology and Physiology of áp cần dùng ephedrine [14]. Tác giả cho rằng liều này Aging. Western Journal of Medicine, 153(6), khá cao ở người già. Liều Marcaine < 12 mg đã được 1990, p. 641-645. các hội GMHS khuyến cáo cho GTTS ở người già ở các [2] Effrey HS, Geriatric Anesthesiology; Springer nước phương tây [7]. Do đó chúng tôi nhận thấy, liều Science New York, USA, 2008. thuốc tê dùng càng cao, nguy cơ ức chế cảm giác, vận [3] Brown, T. History of pediatric regional anesthesia. động càng lớn, mức độ ảnh hưởng tới huyết động của Pediatric Anesthesia, 2012, 22(1), p. 3-9. bệnh nhân càng nhiều, sự khác biệt khi so sánh giữa 2 [4] Olapour, Alireza, et al., Comparing the effect of nhóm bupivacaine và ropivacain sẽ càng rõ rệt. bupivacaine and ropivacaine in cesarean delivery with spinal anesthesia; Anesthesiology and pain 4.3. Thay đổi tần số hô hấp, SpO2 medicine 10.1, 2020. [5] Subba, Sangeeta, Arjun Arjun Chhetri et al., Chúng tôi không gặp bệnh nhân nào bị suy hô hấp ở Comparison of effects of Bupivacaine and hai nhóm nghiên cứu. Diễn biến tần số thở và SpO2 Ropivacaine in patients undergoing elective trung bình của hai nhóm tương tự nhau ở các thời điểm Caesarean section; Birat Journal of Health nghiên cứu sau gây tê với p > 0,05. Kết quả nghiên cứu Sciences 4.3 (2019): 859-863. của chúng tôi tương tự như nghiên cứu của Lee [11], [6] Lâm Tiến Tùng, So sánh hiệu quả vô cảm và các Gautier [12]. Trong nghiên cứu của Engin Erturk, có tác dụng không mong muốn khi gây tê tủy sống 02 bệnh nhân nhóm có sử dụng bupivacain và 01 bệnh bằng liều thấp của bupivacain với ropivacain ở nhân nhóm ropivacain có nhịp thở dưới 8 lần/phút. Tuy người cao tuổi; Luận văn thạc sĩ y học, trường nhiên chỉ cần đánh thức bệnh nhân thì nhịp thở lại trở ĐH Y Hà Nội, 2016. về mức an toàn [8]. [7] Auroy Y, Benhamou D, Bargues L et al., Major 4.4. Tác dụng không mong muốn complications of regional anesthesia in France. Anesthesiology, 2002; 97:1274-80. Trong nghiên cứu của chúng tôi, nhóm ROPI có 03 [8] Erturk, Engin, et al., Clinical comparison of 12 bệnh nhân tụt huyết áp chiếm 10% và 01 bệnh nhân mg ropivacaine and 8 mg bupivacaine, both with mạch chậm chiếm 3,33% mà phải xử trí bằng atropin. 20 µg fentanyl, in spinal anaesthesia for major Nhóm BUPI có 03 bệnh nhân tụt huyết áp chiếm 10 orthopaedic surgery in geriatric patients; Medical % và 03 bệnh nhân mạch chậm chiếm 10%. Khác biệt Principles and Practice 19.2 (2010): 142-147. không có ý nghĩa thống kê với p > 0,05. Nguyên nhân [9] Mohamed S. Abbas et al., Isobaric Ropivacaine 15 là do sự ức chế giao cảm, phối hợp fentanyl trong tê tủy mg Versus Hyperbaric Bupivacaine 12.5 mg for sống. Mức phong bế cao nhất ở nhóm B là T5, nhóm R Spinal Anesthesia in Geriatric Patients Undergoing là T6. Sự khác biệt về tỷ lệ ngứa, nôn, buồn nôn, đau Total Knee Arthroplasty; International Journal of đầu ở 2 nhóm cũng không có sự khác biệt. Việc sử dụng Clinical Anesthesiology; 30.4 (2017): 160-168. fentanyl làm tăng các tác dụng không mong muốn như [10] Atabekoğlu, Serap, and Füsun Bozkırlı, ngứa, nôn, buồn nôn, ức chế hô hấp. Nguy cơ ức chế "Comparison of the clinical effects of intrathecal hô hấp tăng ở các nghiên cứu có sử dụng liều fentanyl ropivacaine and bupivacaine in geriatric patients trên 40mcg, tỉ lệ ngứa tăng với liều fental trên 25mcg15. undergoing transurethral resection." Gazi Trong nghiên cứu của chúng tôi, liều fentanyl là 30mcg, Medical Journal 18.4 (2007). nên ít nguy cơ ức chế hô hấp, tác dụng không mong [11] Lee Y.Y, et al., Randomized double-blind muốn. Kết quả nghiên cứu của chúng tôi cũng tương tự comparison of ropivacaine-fentanyl and như nghiên cứu của Engin Erturk [8], Lee [11], Gautier bupivacain-fentanyl for spinal anaesthesia for [12]. urological surgery. Acta Anaesthesiol Scand, 49(10), 2005, p. 1477-82. [12] Gautier, et al., Intrathecal ropivacaine for ambulatory surgery. Anesthesiology, 91(5), 226
  8. D.V. Sy, D.T.K. Dung / Vietnam Journal of Community Medicine, Vol. 64, Special Issue 11, 220-227 1999, p. 1239-45. ml(–1) for major orthopaedic surgery. Br J [13] Veering BT, Ter Riet PM, Burm AG et al., Spinal Anaesth, 2002; 89:702–706. anaesthesia with 0.5% hyperbaric bupivacaine [15] Belzarena SD: Clinical effects of intrathecally in elderly patients: Effect of site of injection administered fentanyl in patients undergoing on spread of analgesia. Br J Anaesth, 1996; 77: cesarean section. Anesth Analg, 1992; 74:653– 343–346. 657. [14] McNamee DA, McClelland AM, Scott S et al., Spinal anaesthesia: Comparison of plain ropivacaine 5 mg ml(–1) with bupivacaine 5 mg 227
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
31=>1