Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012<br />
<br />
SO SÁNH TÁC DỤNG CỦA BUPIVACAINE ĐẲNG TRỌNG<br />
VÀ CHIROCAINE LIỀU THẤP TRONG PHƯƠNG PHÁP<br />
KẾT HỢP GÂY TÊ TỦY SỐNG VÀ NGOÀI MÀNG CỨNG<br />
ĐỂ MỔ THAY KHỚP HÁNG CHO NGƯỜI CAO TUỔI<br />
Lê Văn Chung*, Trịnh Tấn Thìn*<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Nghiên cứu này từ tháng 6-2010 đến tháng 2-2012 tại khoa Gây mê Hồi sức Bệnh viện SÀI GÒN – ITO đã<br />
sử dụng 3mg Bupivacaine đẳng trọng (cho nhóm B) hoặc 3mg Chirocaine (cho nhóm C) cả 2 nhóm đều phối hợp<br />
5mcg Sufentanil tiêm vào khoang dưới màng nhện trong phương pháp kết hợp gây tê tê tủy sống và ngoài màng<br />
cứng(CSE) cho 136 bệnh nhân phẫu thuật thay khớp háng từ 70- 98 tuổi. Thời gian mổ trung bình nhóm B là<br />
53,2±8,4, và nhóm C là 52,3±7,6 phút.<br />
Mục tiêu: Đánh giá hiệu quả của Bupivacaine đẳng trọng so với Chirocaine trong gây tê tủy sống và các tác<br />
dụng không mong muốn.<br />
Phương pháp: Tiến cứu, thử nghiệm lâm sàng phân nhóm ngẫu nhiên<br />
Kết quả: Thời gian bắt đầu ức chế cảm giác và thời gian liệt vận động của 2 nhóm không khác nhau có ý<br />
nghĩa (2,5±1,7phút của nhóm B so với 3±1,8 phút nhóm C; 61,6±13,5 phút của nhóm B sovới 60,7±13 phút của<br />
nhóm C). Nhịp tim, huyết áp trung bình, nhịp thở, SpO2 giữa 2 nhóm không khác biệt. Huyết áp trung bình và<br />
nhịp tim của mỗi nhóm sau gây tê 5 phút, 20 phút, lúc rạch da và lúc đóng vết mổ đều không khác biệt nhau,<br />
nhưng thấp hơn so với thời điểm trước khi gây tê có ý nghĩa thống kê.<br />
Kết luận: Sử dụng 5mcg Sufenatanil kết hợp với 3 mg Chirocaine hoặc kết hợp với 3mg Bupivacaine đẳng<br />
trọng tiêm vào khoang dưới nhện trong kỹ thuật kết hợp gây tê tuỷ sống và ngoài màng cứng cho phẫu thuật<br />
thay khớp háng ở người cao tuổi có hiệu quả như nhau, ít tác dụng phụ.<br />
Từ khóa: tê tuỷ sống, thay khớp háng<br />
<br />
ABSTRACT<br />
COMPARISION OF CHIROCAINE AND ISOTONIC BUPIVACAINE<br />
FOR COMBINED SPINAL-EPUDURAL FOR HIP REPLACEMENT IN ELDERLY PATIENTS<br />
Le Van Chung, Trinh Tan Thin<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 16 - Supplement of No 2 - 2012: 96 - 100<br />
Background: From June 2010 to February 2012, the Anesthesia department of SAIGON –ITO Hospital of<br />
this study was to compare the block durations and haemodynamic effects associated with intrathecal Chirocaine or<br />
Bupivacaine isobaric in elderly patients undergoing hip replacement surgery<br />
Purpose: To compare the block durations and haemodynamic effects associate with intrathecal Chirocaine or<br />
isotonic Bupivacaine in elderly patients undergoing hip replacement surgery<br />
Methods: Prospective randomized study.<br />
Result: One hundrete and thirty six patients received either 3mg bupivacaine isoberic (group B) or 3mg<br />
Bệnh viện Chỉnh Hình Quốc Tế Sài Gòn (SÀI GÒN- ITO)<br />
Địa chỉ liên lạc: TS. Lê Văn Chung, ĐT: 0978188179,<br />
Email: lechung_07@yahoo.com.vn<br />
*<br />
<br />
96<br />
<br />
Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Chirocaine isoberic (group C) in combination with sufentanil 5mcg for spinal anesthesia.<br />
Intergroup differences between chirocaine and bupivacaine were insignificant both with regarde to the onset<br />
time and the duration of sensory and motor blockade (2,5±1,7min versus 3±1,8min; 61,6±13,5min versus<br />
60,7±13,6min). Both groups showed slight reductions in heart rate, mean arterial pressure, but there was no<br />
intergroup difference in hemodynamics<br />
Conclusion: Combined spinal – epidural anesthesia technique with intrathecal Chirocaine is equal in<br />
efficacy to isotonic Bupivacaine and fewer side-effects in Hip Replacement surgery for elderly patients.<br />
Key words: spinal, hip replacement<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Vô cảm cho cho phẫu thuật thay khớp háng<br />
ở người cao tuổi là một thách thức của các chuy<br />
ên gia gây mê - hồi sức. Phương pháp vô cảm<br />
với kỹ thuật kết hợp gây tê tuỷ sống và ngoài<br />
màng cứng (CSE) là một lựa chọn của nhiều tác<br />
giả. Tuy nhiên cần sử dụng loại thuốc tê nào và<br />
liều lượng bao nhiêu khi tiêm vào khoang dưới<br />
màng nhện để đảm bảo ổn định huyết động và<br />
đạt được mức vô cảm hoàn hảo trong mổ và<br />
giảm đau tốt sau mổ là vấn đề các nhà Gây mê<br />
Hồi sức còn cân nhắc(6 ,2,1,3).<br />
Chính vì lý do trên, tại khoa Gây mê Hồi<br />
sức Bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình Quốc<br />
Tế Sài Gòn đã tiến hành phương pháp kết hợp<br />
gây tê tủy sống và ngoài màng cứng với<br />
Bupivacaine đẳng trọng hoặc Chirocaine liều<br />
thấp có sử dụng thêm Sufentanil cho phẫu<br />
thuật thay khớp háng ở bệnh nhân lớn tuổi. từ<br />
tháng 6-2010 đến tháng 2-2012.<br />
<br />
Nhóm B: sử dụng 3 mg Bupivacaine đẳng<br />
trọng của h ãng Astrageneca.<br />
Cả 2 nhóm đều phối hợp thêm 5 mcg<br />
Sufentanil của nước Cộng hoà liên bang Đức.<br />
Duy trì ngoài màng cứng 5ml/giờ cho cả 2<br />
nhóm với liều Chirocaine 0,1% kết hợp<br />
Sufentanil 1mcg/ml.<br />
Loại khỏi nghiên cứu các bệnh nhân có<br />
bệnh nội khoa nặng kèm theo chưa được điều trị<br />
ổn định, không được sự đồng ý của bệnh nhân,<br />
các chống chỉ định của gây tê tủy sống và gây tê<br />
ngoài màng cứng<br />
<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
Thử nghiệm lâm sàng phân nhóm ngẫu<br />
nhiên.<br />
<br />
Phương pháp tiến hành<br />
Bệnh nhân được khám tiền mê, điều trị<br />
những bệnh lý nội khoa kèm theo.<br />
<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
<br />
Sử dụng bộ gây tê ngoài màng cứng và tuỷ<br />
sống phối hợp(Espocan) của hãng B/Braun.<br />
<br />
Đánh giá hiệu quả vô cảm trong mổ của<br />
Chirocaine so với Bupivacaine đẳng trọng.<br />
<br />
Gây tê thần kinh đùi trước khi đưa bệnh<br />
nhân lên bàn mổ với 20ml-30ml Lidocaine 1%.<br />
<br />
Tìm hiểu tác dụng không mong muốn của 2<br />
lọai thuốc nêu trên<br />
<br />
Cho bệnh nhân nằm nghiêng, sát trùng da<br />
vùng lưng sẽ gây tê bằng cồn 70 độ, gây tê tại<br />
chỗ bằng Lidocaine 1%, đâm kim Tuohy 18G,<br />
xác định khoang ngoài màng cứng bằng<br />
phương pháp mất kháng lực, sau đó đâm kim<br />
tuỷ sống 27G trong lòng kim Tuohy vào tuỷ<br />
sống, khi có dịch não tuỷ chảy ra trong là đạt<br />
yêu cầu.<br />
<br />
ĐỐI TƯỢNG – PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Các bệnh nhân ≥70 tuổi có chỉ định phẫu<br />
thuật thay khớp háng từ ASA I đến ASA IV,<br />
được chia làm 2 nhóm ngẫu nhiên B và C.<br />
Nhóm C: sử dụng Chirocaine 3mg của hãng<br />
Abbott.<br />
<br />
Chuyên Đề Gây Mê Hồi Sức<br />
<br />
Thời gian và địa điểm nghiên cứu: nghiên<br />
cứu được thực hiện tại Bệnh viện Sài Gòn – ITO<br />
t ừ 6/2010 đến 02/2012.<br />
<br />
97<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ bản của Số 2 * 2012<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:<br />
<br />
Trong thời gian từ tháng 6/2010 đến tháng<br />
02/2012 nghiên cứu này đã tiến hành trên 136<br />
bệnh nhân, tuổi từ 70 đén 99 và có nhũng kết<br />
quả như sau.<br />
<br />
Phân bố về tuổi, giới, chiều cao của bệnh<br />
nhân<br />
Bảng 1: Tuổi, giới, chiều cao của bệnh nhân<br />
Nhóm B<br />
(n=68)<br />
Tuổi (năm)<br />
78,3±12,4<br />
Chiều cao (cm) 154,6±18,5<br />
Giới tính<br />
28/40<br />
(nam/nữ)<br />
<br />
Nhóm C<br />
(n=68)<br />
77,6 ±13,2<br />
153,7±17,3<br />
25/43<br />
<br />
P>0,05<br />
<br />
Thời gian tác dụng phong bế cảm giác, vận<br />
động 2 chi dưới. và thời gian mổ<br />
Bảng 2:<br />
Nhóm B<br />
2,5±1,7<br />
<br />
Bắt đầu phong bế cảm<br />
giác (phút)<br />
Phong bế cảm giác<br />
5,7±1,8<br />
đến T10 (phút)<br />
Bắt đầu phong bế cảm 15,8±8,3<br />
giác tối đa (phút)<br />
Thời gian phong bế<br />
50,6±13,5<br />
vận động (phút)<br />
Thời gian phẫu thuật<br />
47,2±8,4<br />
(phút)<br />
<br />
P> 0,05<br />
6,1±1,2<br />
16,4±5,7<br />
49,7±13,6<br />
48,3±7,6<br />
<br />
Bảng 3: Diễn biến nhịp tim, HATB ở các thời điểm<br />
sau khi gây tê 5 phút v à 20 phút so với trước khi gây<br />
tê<br />
Sau tê 5p<br />
Nhóm Nhóm<br />
B<br />
C<br />
77,32± 78,36±<br />
16,4 15,8<br />
80,35± 81,37±<br />
11,8 11,3<br />
< 0,001<br />
<br />
Sau tê 20p<br />
Nhóm Nhóm<br />
B<br />
C<br />
70,31± 73,35±<br />
16,4 15,8<br />
76,25± 75,36±<br />
11,8 11,3<br />
<br />
Bảng 4: Diễn biến nhịp tim, HATB lúc rạch da và<br />
lúc đóng vết mổ so với trước khi gây tê<br />
Thời điểm<br />
Thông số<br />
<br />
98<br />
<br />
Trước tê<br />
<br />
C<br />
92,41±<br />
17,98<br />
97,50±<br />
11,2<br />
<br />
B<br />
C<br />
B<br />
C<br />
78,36± 77,37± 77,38± 76,39±<br />
16,4 15,8 16,4 15,8<br />
76,35± 75,34± 77,38± 76,37±<br />
11,8 11,3 11,8 11,3<br />
< 0,001<br />
<br />
Diễn tiến HATB và nhịp tim ở các thời<br />
điểm trong lúc mổ<br />
Bảng 5: Diễn tiến HATB và nhịp tim ở các thời điểm<br />
sau tê 5 phút, lúc rạch da và lúc đóng vết mổ.<br />
Thời điểm<br />
Thông số<br />
<br />
Sau tê 5p<br />
<br />
Lúc rạch da<br />
<br />
Lúc đóng vết<br />
mổ<br />
Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm<br />
B<br />
C<br />
B<br />
C<br />
B<br />
C<br />
HATB(mm 96,32± 97,36± 77,32± 78,36± 76,38± 75,39±<br />
Hg)<br />
16,4 15,8 16,4 15,8 16,4 15,8<br />
Nhịp<br />
80,35± 81,37± 76,35± 75,34± 76,38± 74,37±<br />
tim(ck/p) 11,8 11,3 11,8 11,3 11,8 11,3<br />
P<br />
>0,05<br />
<br />
Diễn biến về hô hấp và tri giác trong lúc<br />
mổ<br />
<br />
Nhóm C<br />
3±1,8<br />
<br />
Diễn biến nhịp tim, huyết áp trung bình<br />
(HATB) ở các thời điểm sau khi gây tê so<br />
với trước khi gây tê<br />
<br />
Thời điểm<br />
Trước tê<br />
Thông số Nhóm Nhóm<br />
B<br />
C<br />
HATB(mm 90,43±1 92,41±<br />
Hg)<br />
7,5<br />
17,98<br />
Nhịp tim 98,42± 97,50±<br />
(ck/p)<br />
10,6<br />
11,2<br />
P<br />
<br />
B<br />
HATB(mmHg) 90,43±<br />
17,5<br />
Nhịp tim(ck/p) 98,42±<br />
10,6<br />
P<br />
<br />
Lúc rạch da Lúc đóng vết<br />
mổ<br />
Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm Nhóm<br />
<br />
Về hô hấp không gặp trường hợp nào thở<br />
nhanh hay suy hô hấp, SpO2 trong thời gian mổ<br />
của 2 nhóm đều trên 98% với liệu pháp ôxy qua<br />
mũi 3lit/phút.<br />
Bệnh nhân tỉnh táo và hợp tác trong lúc mổ<br />
<br />
Tác dụng không mong muốn trong và sau<br />
mổ<br />
Bảng 6:<br />
Nhóm B<br />
Hạ huyết áp