T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 3-2019<br />
<br />
SO SÁNH TÁC DỤNG GÂY TÊ TỦY SỐNG BẰNG<br />
BUPIVACAIN-NEOSTIGMIN VÀ BUPIVACAIN-FENTANYL<br />
TRONG PHẪU THUẬT NỘI SOI KHỚP GỐI<br />
Phạm Văn Đông1; Vũ Thế Anh2; Lê Tịnh2<br />
Nguyễn Thành Trung3; Nguyễn Trung Kiên2<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: so sánh tác dụng vô cảm và tính an toàn của phương pháp gây tê tủy sống bằng<br />
bupivacain-neostigmin và bupivacain-fentanyl trong phẫu thuật nội soi khớp gối. Đối tượng<br />
và phương pháp: nghiên cứu tiến cứu trên 62 bệnh nhân phẫu thuật nội soi khớp gối được<br />
chia làm hai nhóm: nhóm bupivacain-fentanyl (n = 31) gây tê bằng bupivacain-fentanyl, nhóm<br />
bupivacain-neostigmin (n = 31) gây tê bằng bupivacain-neostigmin. Kết quả: bệnh nhân nhóm<br />
bupivacain-neostigmin có hiệu quả vô cảm tốt hơn, thời gian tiềm tàng ức chế cảm giác đau ở<br />
mức T12 ngắn hơn, thời gian giảm đau sau phẫu thuật dài hơn, trong khi tần số tim, huyết áp<br />
và huyết áp trung bình cả hai nhóm đều nằm trong giới hạn bình thường. Tuy nhiên, tỷ lệ buồn<br />
nôn, nôn ở nhóm bupivacain-neostigmin nhiều hơn và thời gian phục hồi vận động lâu hơn so<br />
với nhóm bupivacain-fentanyl có ý nghĩa thống kê (p < 0,05). Kết luận: gây tê tủy sống bằng<br />
hỗn hợp bupivacain-neostigmin và bupivacain-fentanyl trong phẫu thuật nội soi khớp gối có<br />
hiệu quả vô cảm tốt, an toàn, trong đó thời gian giảm đau sau phẫu thuật của nhóm bupivacain-<br />
neostigmin dài hơn so với nhóm bupivacain-fentanyl, tuy nhiên tỷ lệ nôn và buồn nôn ở nhóm<br />
bupivacain-neostigmin gặp nhiều hơn nhóm bupivacain-fentanyl.<br />
* Từ khóa: Phẫu thuật nội soi khớp gối; Gây tê tủy sống; Bupivacain; Neostigmin.<br />
<br />
<br />
Comparison of Efficacy and Safety of Spinal Anesthesia with<br />
Mixture of Bupivacaine-Neostigmine and Bupivacaine-Fentanyl in<br />
Knee Arthroscopy Surgery<br />
Summary<br />
Objectives: To compare the efficacy and safety of spinal anesthesia with mixture of<br />
bupivacaine-fentanyl and bupivacaine-neostigmine in knee arthroscopy. Subjects and methods:<br />
Prospective study on 62 patients with knee arthroscopy, we divided into two groups: Group<br />
bupivacaine-fentanyl (n = 31): spinal anesthesia with bupivacaine-fentanyl; group bupivacaine-<br />
neostigmine (n = 31): spinal anesthesia with bupivacaine-neostigmine. Results: The patients in<br />
the group bupivacaine-neostigmine had better anesthesia effectiveness, shorter duration of sensory<br />
block at the T12, longer duration of analgesia than patients in the group bupivacaine-fentanyl.<br />
<br />
1. Bệnh viện Chợ Rẫy<br />
2. Bệnh viện Quân y 103<br />
3. Bệnh viện Đa khoa Hà Đông<br />
Người phản hồi (Corresponding): Nguyễn Trung Kiên (drkien103@gmail.com)<br />
Ngày nhận bài: 31/10/2018; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 16/01/2019<br />
Ngày bài báo được đăng: 15/02/2019<br />
<br />
56<br />
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 3-2019<br />
<br />
The two groups were not significantly different in terms of intraoperative and postoperative<br />
heart rates, arterial blood pressure and mean arterial blood pressure. However, the rate<br />
of nausea and vomiting in the bupivacaine-neostigmine group were higher and the recovery<br />
time was longer than that in the bupivacaine-fentanyl group. Conclusion: Spinal anesthesia with<br />
bupivacaine-neostigmine and bupivacaine-fentanyl in knee arthroscopy had good effectiveness<br />
anesthesia, safety. Patients in the group bupivacaine-neostigmine were longer postoperative<br />
analgesia time than patients in the bupivacaine-fentanyl group, however the rate of nausea and<br />
vomiting were higher.<br />
* Keywords: Knee arthroscopy; Spinal anesthesia;; Bupivacaine; Neostigmine.<br />
<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ Loại trừ khỏi nghiên cứu BN từ chối tham<br />
gia nghiên cứu, nghiện ma túy, có chống<br />
Phẫu thuật nội soi (PTNS) khớp gối là<br />
chỉ định GTTS bằng bupivacain, fentanyl,<br />
phương pháp điều trị phẫu thuật phổ biến<br />
morphin, BN không thu thập đủ chỉ tiêu<br />
cho các bệnh lý khớp gối, phương pháp<br />
nghiên cứu.<br />
vô cảm chủ yếu là gây tê tủy sống<br />
(GTTS). Thuốc tê dùng để GTTS phổ 2. Phương pháp nghiên cứu.<br />
biến là bupivacain, có thể phối hợp với Thử nghiệm lâm sàng, có đối chứng.<br />
clonidin, fentanyl, morphin, neostigmin… * Tiến hành nghiên cứu:<br />
để giảm liều thuốc tê, rút ngắn thời gian<br />
Lựa chọn được 62 BN đủ tiêu chuẩn<br />
tiềm tàng, tăng hiệu quả vô cảm và giảm<br />
nghiên cứu, chia ngẫu nhiên thành hai<br />
tác dụng không mong muốn [1, 2, 4, 5].<br />
nhóm: nhóm B-F: GTTS bằng bupivacain<br />
Một số nghiên cứu về GTTS bằng<br />
kết hợp fentanyl, nhóm B-N: GTTS bằng<br />
bupivacain kết hợp neostigmin vô cảm bupivacain kết hợp neostigmin.<br />
cho phẫu thuật có hiệu quả vô cảm tốt [1,<br />
Tiến hành GTTS: nhóm B-F: sử dụng<br />
5, 8, 9]. Ở Việt Nam chưa có công bố về<br />
bupivacain 0,5% tỷ trọng cao 0,06 mg/cm<br />
GTTS bằng hỗn hợp bupivacain và<br />
chiều cao kết hợp 20 µg fentanyl, nhóm<br />
neostigmin trong PTNS khớp gối [1, 5]. Vì<br />
B-N sử dụng bupivacain 0,5% tỷ trọng<br />
vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này<br />
cao 0,06 mg/cm chiều cao kết hợp 50 µg<br />
nhằm: So sánh tác dụng vô cảm và neostigmin GTTS mức L3-4.<br />
tính an toàn của phương pháp GTTS<br />
BN được theo dõi mạch, huyết áp,<br />
bằng bupivacain-neostigmin (B-N) và<br />
SpO2.<br />
bupivacain-fentanyl (B-F) trong PTNS<br />
Thời điểm ghi chép số liệu: trước lúc<br />
khớp gối.<br />
gây tê: tương ứng giá trị T0. Sau khi gây<br />
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP tê: 2 phút/lần trong 10 phút đầu tương<br />
NGHIÊN CỨU ứng với các giá trị (T2, T4, T6, T8, T10), 5<br />
phút/lần trong 20 phút tiếp theo tương<br />
1. Đối tượng nghiên cứu. ứng với các giá trị (T15, T20, T25, T30),<br />
Bệnh nhân (BN) mổ nội soi khớp gối 10 phút/lần trong 60 phút tiếp theo đến<br />
tại Bệnh viện Quân y 103, đồng ý tham khi kết thúc phẫu thuật. Sau phẫu thuật<br />
gia nghiên cứu, tuổi từ 16 - 60, ASA I, II. tại các thời điểm: H3: sau phẫu thuật<br />
<br />
57<br />
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 3-2019<br />
<br />
3 giờ, H6: sau phẫu thuật 6 giờ, H9: sau - Đánh giá tuần hoàn, hô hấp và tác<br />
phẫu thuật 9 giờ, H24: sau phẫu thuật dụng không mong muốn:<br />
24 giờ. + Tuần hoàn: nhịp tim, huyết áp tâm<br />
* Các tiêu chí và thông số đánh giá: thu (HATT), huyết áp tâm trương (HATTr),<br />
Đặc điểm BN và các yếu tố liên quan huyết áp trung bình (HATB).<br />
đến phẫu thuật. + Hô hấp: tần số thở và SpO2.<br />
- Đánh giá hiệu quả gây tê: + Tác dụng không mong muốn: buồn<br />
+ Thời gian: đánh giá thời gian tiềm nôn, nôn, run, ngứa, đau đầu, đau lưng.<br />
tàng ức chế cảm giác đau mức T12; thời * Xử lý số liệu: bằng phần mềm SPSS<br />
gian giảm đau sau phẫu thuật; thời gian 22.0, số liệu được biểu diễn dưới dạng<br />
ức chế vận động mức M1, M2, M3 theo giá trị trung bình ± độ lệch chuẩn, số<br />
thang điểm Bromage. trung vị (Min - max), tỷ lệ phần trăm (%).<br />
+ Hiệu lực tê: chất lượng vô cảm trong So sánh giá trị trung bình bằng kiểm định<br />
phẫu thuật, mức độ hài lòng của phẫu Mann-Whitney, p < 0,05 được coi khác<br />
thuật viên, mức độ hài lòng của BN. biệt có ý nghĩa thống kê.<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Nghiên cứu so sánh tác dụng GTTS bằng B-F với B-N thu được một số kết quả sau:<br />
1. Đặc điểm BN và các yếu tố liên quan đến phẫu thuật.<br />
Bảng 1:<br />
<br />
Đặc điểm đánh giá Nhóm B-F Nhóm B-N p<br />
<br />
Tuổi (năm) 31,2 ± 7,9 34,8 ± 6,4<br />
<br />
Giới (% nam) 83,9% 87,1%<br />
<br />
Phân loại ASA (%I) 77,4% 67,7%<br />
<br />
Bệnh phẫu thuật (%): > 0,05<br />
Tái tạo dây chằng 96,8% 87,1%<br />
Cắt sửa sụn chêm 3,2% 6,45%<br />
Dọn khớp 0% 6,45%<br />
<br />
Thời gian phẫu thuật (phút) 58,5 ± 15,1 54,5 ± 7,6<br />
<br />
<br />
2. Hiệu quả gây tê.<br />
Bảng 2: Thời gian tiềm tàng ức chế cảm giác đau trung bình ở mức T12.<br />
<br />
Thời gian tiềm tàng (phút) Nhóm B-F (n = 31) Nhóm B-N (n = 31) p<br />
<br />
Min - max 3-6 2-4<br />
< 0,05<br />
X ± SD 4,2 ± 0,7 3,0 ± 0,5<br />
<br />
<br />
<br />
58<br />
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 3-2019<br />
<br />
Bảng 3: Thời gian giảm đau sau phẫu thuật trung bình.<br />
Thời gian (phút) Nhóm B-F (n = 31) Nhóm B-N (n = 31) p<br />
<br />
Min - max 196 - 262 220 - 298<br />
< 0,05<br />
X ± SD 218,5 ± 13,6 263,2 ± 18,8<br />
<br />
Bảng 4: Thời gian tiềm tàng ức chế vận động mức M1 và thời gian ức chế vận động<br />
mức M1.<br />
Thời gian (phút) Nhóm B-F (n = 31) Nhóm B-N (n = 31) p<br />
<br />
Min-Max 4-9 4-8<br />
Tiềm tàng ức chế vận<br />
< 0,05<br />
động mức M1 6,1 ± 1,1 4,5 ± 0,9<br />
X ± SD<br />
<br />
<br />
Ức chế vận động mức Min - max 75 - 140 90 - 188 < 0,05<br />
M1 107,3 ± 16,4 169,1 ± 18,2<br />
X ± SD<br />
<br />
Thời gian tiềm tàng ức chế vận động ở mức M1 ở nhóm B-F cao hơn có ý nghĩa so<br />
với nhóm B-N. Tuy nhiên, thời gian ức chế vận động mức M1 ở nhóm BN cao hơn có ý<br />
nghĩa so với nhóm B-F.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Biểu đồ 1: Chất lượng vô cảm trong phẫu thuật.<br />
3. Ảnh hưởng tim mạch, hô hấp và tác dụng không mong muốn.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Biểu đồ 2: Ảnh hưởng trên tần số tim trong phẫu thuật.<br />
<br />
59<br />
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 3-2019<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Biểu đồ 3: Ảnh hưởng trên huyết áp trung bình trong phẫu thuật.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Biểu đồ 4: Ảnh hưởng trên tần số thở.<br />
<br />
Bảng 5: Tác dụng không mong muốn trong và sau phẫu thuật 24 giờ đầu.<br />
<br />
Tác dụng không mong Nhóm B-F (n = 31) Nhóm B-N (n = 31) p<br />
muốn Số BN Tỷ lệ % Số BN Tỷ lệ %<br />
Run 2 6,5 0 0,0 > 0,05<br />
Buồn nôn, nôn 1 3,2 6 19,4 < 0,05<br />
<br />
<br />
<br />
BÀN LUẬN T12 vì mức ức chế cảm giác đau đến T12<br />
1. Hiệu quả gây tê. đảm bảo cho phẫu thuật viên có thể bắt<br />
* Thời gian tiềm tàng ức chế cảm giác đầu phẫu thuật được khớp gối. Kết quả<br />
đau ở mức T12: này phù hợp với nghiên cứu của Phạm<br />
Quang Hiệp (2016) [7] GTTS bằng<br />
Trong nghiên cứu này, thời gian tiềm<br />
bupivacain kết hợp với fentanyl cho thấy<br />
tàng ức chế cảm giác đau ở T12 nhóm<br />
B-N nhanh hơn nhóm B-F có ý nghĩa thời gian tiềm tàng ức chế cảm giác đau<br />
thống kê (p < 0,05). Chúng tôi chọn thời ở mức T12 là 4,09 ± 1,19 phút, phù hợp<br />
gian tiềm tàng ức chế cảm giác đau ở mức với Tan P.H, Kuo J.H và CS [10].<br />
<br />
60<br />
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 3-2019<br />
<br />
* Thời gian giảm đau trung bình sau Thời gian tiềm tàng ức chế vận động<br />
phẫu thuật: M1 của chúng tôi cao hơn các tác giả,<br />
Thời gian giảm đau sau phẫu thuật của vì liều thuốc tê trung bình của chúng tôi<br />
chúng tôi ở nhóm B-F: trung bình 218,5 ± thấp hơn.<br />
13,6 phút, nhóm B-N: trung bình 263,2 ± Thời gian ức chế vận động mức M1<br />
18,8 phút, khác biệt có ý nghĩa thống kê nhóm B-F: 107,3 ± 16,4 phút (75 - 140<br />
(p < 0,05). Điều này cho thấy GTTS bằng phút), nhóm B-N: 169,1 ± 18,2 phút (90 -<br />
B-N 50 µg có tác dụng giảm đau sau 188 phút), khác biệt có ý nghĩa thống kê<br />
phẫu thuật kéo dài hơn GTTS bằng B-F. (p < 0,05). Theo Tan P.H và CS [10], kết<br />
hợp neostigmin tuỷ sống với bupivacain<br />
Nghiên cứu của Klamt J.G và CS<br />
cho thời gian giảm đau hậu phẫu dài hơn,<br />
(1997) [11] sử dụng 100 µg neostigmin<br />
nhưng gây ức chế vận động lâu hơn, phù<br />
kết hợp bupivacain cho thời gian trung hợp với nhóm B-N trong nghiên cứu này.<br />
bình sử dụng thuốc giảm đau đầu tiên sau<br />
* Chất lượng vô cảm trong phẫu thuật:<br />
mổ lâu hơn (10,7 giờ) so với bupivacain<br />
đơn thuần (4,5 giờ) do neostigmin ức chế Đánh giá chất lượng vô cảm trong<br />
phẫu thuật dựa vào thang điểm Abouleizh<br />
sự phá hủy acetylcholin, làm tăng nồng<br />
Ezzat, chia làm 4 mức độ. Cả hai nhóm<br />
độ acetylcholin trong dịch não tủy, gây<br />
đều có chất lượng vô cảm ở mức tốt (BN<br />
kích thích các thụ thể muscarinic và<br />
hoàn toàn không đau, không cần dùng<br />
nicotinic, điều này tác động trên hệ thống<br />
thuốc giảm đau): nhóm B-F là 93,5%,<br />
cholinergic trong khu vực tủy sống.<br />
nhóm B-N là 96,8%. Chỉ 6,5% BN nhóm<br />
* Thời gian tiềm tàng ức chế vận động B-F và 3,2% BN nhóm B-N có chất lượng<br />
mức M1 và thời gian ức chế vận động giảm đau mức khá (BN đau nhẹ và phải<br />
mức M1: dùng thuốc giảm đau morphin ≤ 5 mg).<br />
Thời gian tiềm tàng ức chế vận động Tuy nhiên, khác biệt này không có ý nghĩa<br />
mức M1 nhóm B-F: 6,1 ± 1,1 phút thống kê.<br />
(4 - 9 phút), nhóm B-N: 4,5 ± 0,9 phút Hoàng Anh Tuấn (2004) [5] so sánh<br />
(4 - 8 phút), khác biệt có ý nghĩa thống kê tác dụng GTTS trong phẫu thuật chi dưới<br />
(p < 0,05). bằng hỗn hợp B-N với bupivacain đơn<br />
Liu S.S và CS [12] nghiên cứu liều thuần: nhóm dùng bupivacain tỷ trọng cao<br />
hiệu quả của neostigmin và bupivacain kết hợp neostigmin cho kết quả tốt 94,2%,<br />
GTTS cho người tình nguyện nhận thấy khá 5,8%, tương đương kết quả của<br />
liều 50 µg neostigmin kéo dài thời gian ức chúng tôi.<br />
chế cảm giác và vận động. Hoàng Anh 2. Ảnh hưởng lên tuần hoàn, hô hấp<br />
Tuấn (2004) [5] so sánh tác dụng GTTS và tác dụng không mong muốn.<br />
trong phẫu thuật chi dưới bằng hỗn hợp Tại các thời điểm sau GTTS, tần số<br />
B-N với bupivacain đơn thuần thấy: thời tim trung bình của hai nhóm đều trong<br />
gian tiềm tàng ức chế vận động ở mức giới hạn bình thường, khác nhau về tần<br />
M1 của nhóm dùng bupivacain đơn thuần số tim trung bình sau gây tê giữa hai<br />
là 5,5 phút, nhóm B-N là 3,6 phút. nhóm không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).<br />
<br />
61<br />
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 3-2019<br />
<br />
Kết quả của chúng tôi cũng phù hợp với nhân khác của suy hô hấp là do morphin<br />
Lê Xuân Bắc [1], Hoàng Anh Tuấn [5], tiêm vào khoang dưới nhện di chuyển lên<br />
Nguyễn Anh Tuấn [6]. Nghiên cứu của G gây ức chế trung tâm hô hấp ở hành não<br />
Rose, Zxu và CS [8], kết hợp neostigmin làm giảm nhạy cảm của trung tâm này với<br />
và bupivacain GTTS trên cừu không làm tăng CO2 trong máu động mạch, có thể<br />
ảnh hưởng đến độ cao của ức chế cảm gây suy giảm hô hấp. Suy hô hấp là biến<br />
giác của bupivacain tủy sống. Điều này cho chứng nguy hiểm nhất của GTTS bằng<br />
thấy kết hợp neostigmin với bupivacain opioid, trong nghiên cứu này, chúng tôi<br />
khi GTTS ở người ít ảnh hưởng đến không gặp trường hợp nào bị suy hô hấp.<br />
huyết động. Tác dụng phụ buồn nôn và nôn ở<br />
Huyết áp động mạch trung bình sau nhóm B-N nhiều hơn so với nhóm B-F,<br />
gây tê của hai nhóm tại các thời điểm khác biệt có ý nghĩa thống kê (p < 0,05).<br />
tương ứng khác nhau không có ý nghĩa Tỷ lệ nôn, buồn nôn ở nhóm B-N của<br />
thống kê, với p > 0,05. Kết quả của chúng chúng tôi là 19,4%, tương đương với<br />
tôi phù hợp với Nguyễn Anh Tuấn [6], Lê Xuân Bắc [1].<br />
Hoàng Anh Tuấn (2004) [5]. Nguyên nhân<br />
KẾT LUẬN<br />
tụt huyết áp là do hệ thần kinh giao cảm<br />
bị ức chế bởi thuốc tê gây giãn mạch Qua nghiên cứu 62 BN PTNS khớp gối<br />
ngoại vi. Đây là biến chứng hay gặp nhất được chia thành hai nhóm, chúng tôi rút<br />
trong GTTS, đặc biệt GTTS ở người cao ra kết luận: Thời gian tiềm tàng ức chế<br />
tuổi và là biến chứng nguy hiểm do cảm giác đau ở mức T12 của nhóm B-N<br />
thường có các bệnh tim mạch kèm theo ngắn hơn nhóm B-F. Thời gian giảm đau<br />
nên có nguy cơ cao dẫn đến thiếu máu sau phẫu thuật của nhóm B-N dài hơn<br />
cục bộ cơ tim thứ phát sau tụt huyết áp. nhóm B-F. Thời gian tiềm tàng ức chế<br />
Chúng tôi không gặp BN nào tụt huyết áp vận động mức M1 ở nhóm B-F cao hơn<br />
do BN còn trẻ (độ tuổi trung bình 31,2 ± có ý nghĩa so với nhóm B-N tuy nhiên,<br />
7,9 và 34,8 ± 6,4), liều thuốc tê tương đối thời gian ức chế vận động mức M1 ở<br />
thấp và do sử dụng dung dịch haesteril nhóm B-N cao hơn có ý nghĩa so với<br />
6% ngay từ khi bắt đầu gây tê nên không nhóm B-F (p < 0,05). Trong khi chất lượng<br />
vô cảm và ảnh hưởng trên tuần hoàn,<br />
có BN nào bị tụt huyết áp.<br />
hô hấp của nhóm B-N và nhóm B-F khác<br />
Tần số thở của hai nhóm không khác nhau không có ý nghĩa thống kê (p > 0,05).<br />
nhau tại các thời điểm theo dõi (p < 0,05), Tuy nhiên, tác dụng không mong muốn nôn<br />
kết quả này phù hợp các tác giả: Lê Xuân và buồn nôn ở nhóm B-N gặp nhiều hơn<br />
Bắc [1], Hoàng Anh Tuấn [5], Nguyễn Anh nhóm B-F, khác biệt có ý nghĩa thống kê<br />
Tuấn [6]. GTTS không ảnh hưởng nhiều (p < 0,05).<br />
đến hô hấp do mức ức chế vận động<br />
thường thấp hơn mức ức chế cảm giác từ TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
một đến hai khoanh tủy nên nếu cơ liên 1. Lê Xuân Bắc. So sánh tác dụng GTTS<br />
sườn bị liệt thì cơ hoành vẫn có khả năng bằng hỗn hợp B-N với bupivacain đơn thuần<br />
bù trừ. Suy hô hấp chỉ xảy ra khi GTTS trong PTNS u xơ tiền tuyến tiền liệt. Luận văn<br />
lên cao hoặc GTTS toàn bộ. Nguyên Chuyên khoa Cấp II. Học viện Quân y. 2006.<br />
<br />
62<br />
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 3-2019<br />
<br />
2. Nguyễn Văn Chừng, Nguyễn Hữu Cầu, 8. G Rose, Z Xu, C Tong, J.C Eisenach.<br />
Nguyễn Phục Nguyên. Nghiên cứu hiệu quả Spinal neostigmin diminishes, but does not<br />
GTTS với bupivacain phối hợp morphin trong abolish, hypotension from spinal bupivacain in<br />
PTNS khớp gối. Tạp chí Y học TP. Hồ Chí sheep. Anesthesia and Analgesia. 1996, 83,<br />
Minh. 2011, 15 (1). pp.1041-1045.<br />
3. Ngô Quốc Dinh. So sánh GTTS bằng 9. Lauretti G.R, Mattos A.L, Reis M.P,<br />
ropivacain phối hợp fentanyl với bupivacain Prado W.A. Intrathecal neostigmin for<br />
phối hợp fentanyl trong PTNS u phì đại tiền postoperative analgesia after orthopedic<br />
liệt tuyến. Luận văn Chuyên khoa Cấp II. Học<br />
surgery. J Clin Anesth. 1997 Sep, 9 (6),<br />
viện Quân y. 2015.<br />
pp.473-477.<br />
4. Phạm Minh Đức. Nghiên cứu sử dụng<br />
10. Tan P.H, Kuo J.H, Liu K., Hung C.C,<br />
bupivacain kết hợp fentanyl GTTS trong phẫu<br />
Tsai T.C, Deng T.Y. Efficacy of intracthecal<br />
thuật cắt tử cung. Luận văn Thạc sỹ Y Dược.<br />
neostigmin for the relied of postinguinal<br />
2003.<br />
hemiorrhaphy pain. Acta Anaesthesial second.<br />
5. Hoàng Anh Tuấn. So sánh tác dụng<br />
2000 Oct, 44 (9), pp.1056-1060.<br />
GTTS trong phẫu thuật chi dưới bằng hỗn<br />
hợp B-N với bupivacain đơn thuần. Luận văn 11. Klam J.G, Slullitel A, Garcia I.V, Prado<br />
Chuyên khoa Cấp II. Học viện Quân y. 2004. W.A. Postoperative analgesia effect of<br />
6. Nguyễn Anh Tuấn. So sánh tác dụng intrathecal neostigmin and its influence on<br />
GTTS bằng hỗn hợp ropivacain-fentanyl và B- spinal anaesthesia. Anaesthesia. 1997, Jun,<br />
F cho phẫu thuật chi dưới. Luận văn Thạc sỹ 52 (6), pp.547-551.<br />
Y học. Học viện Quân y. 2015. 12. Liu S.S, Hodgson P.S, Moore J.M,<br />
7. Phạm Quang Hiệp. Nghiên cứu tác Trautman W.J, Burkhead D.L. Dose - respone<br />
dụng GTTS bằng hỗn hợp ropivacain-fentanyl effects of spinal neostigmin added to bupivacain<br />
cho PTNS khớp gối. Luận văn Chuyên khoa spinal anesthesia in volumteers. Anesthesiology.<br />
Cấp II. Học viện Quân y. 2016. 1999, Mar, 90 (3), pp.710-717.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
63<br />