intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

So sánh xã luận và bình luận

Chia sẻ: Nguyenhoang Phuonguyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

416
lượt xem
114
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Xã luận và bình luận, hai thể loại đặc sắc thuộc nhóm chính luận, báo chí. Trong những thời điểm lịch sử nhất định của đất nước, đặc biệt là trong kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ, những bài xã luận và bình luận đã được sử dụng rất có hiệu quả và có sức tác động lớn. Giữa hai thể loại này, đề cập đến sự tương đồng, chúng ta có thể nhận thấy do đây là hai thể loại cùng thuộc nhóm chính luận báo chí nên sẽ cùng mang những đặc điểm chung của nhóm này như:...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: So sánh xã luận và bình luận

  1. So sánh xã lu n và bình lu n ch ra c i m c a t ng th lo i Xã lu n và bình lu n, hai th lo i c s c thu c nhóm chính lu n, báo chí. Trong nh ng th i i m l ch s nh t nh c a t nư c, c bi t là trong kháng chi n ch ng Pháp và ch ng M , nh ng bài xã lu n và bình lu n ã ư c s d ng r t có hi u qu và có s c tác ng l n. Gi a hai th lo i này, c p n s tương ng, chúng ta có th nh n th y do ây là hai th lo i cùng thu c nhóm chính lu n báo chí nên s cùng mang nh ng c i m chung c a nhóm này như: xã lu n và bình lu n có cơ s th c ti n là các s ki n, hi n tư ng c th c a hi n th c khách quan; các s ki n, hi n tư ng ó ư c xem xét, ánh giá m t cách có h th ng trong m i liên h ch t ch ph thu c l n nhau. Trong xu
  2. hư ng phát tri n chung c a i s ng xã h i. m t khác v i hai th lo i này, bút pháp chính lu n ư c th hi n rõ nét, thái , quan i m chính ki n c a bài báo cung ư c th hi n nh t quán và công khai. i v i nh ng v n xã h i ph c t p, có nh ng xu t, hư ng d n phương án tháo g ho c gi i quy t v n . Ph m vi bao quát r ng, có th là toàn b các s ki n, hi n tư ng, quá trình… c a i s ng xã h i ương th i, m t yêu c u quan tr ng v i c hai th lo i này là khi xem xét hay bình lu n, ánh giá m t s ki n v n nào ó. Nhà báo không th nêu hi n tư ng bên ngoài mà còn ph i ch ra nguyên nhân và b n ch t bên trong c a v n . Nói chung, c trưng chung nh t c a hai th lo i xã lu n và bình lu n chính là ch t trí tu , tư duy, lý lu n, lý l trong tác ph m, hay chính là c i m thông tin lý l . Thêm vào ó, m t c i m chung gi a hai th lo i báo chí này có tính ch t khác bi t so v i nh ng th lo i khác ó là kh năng tác ng v i ông o, r ng rãi qu n chúng nhân dân, có tác d ng l n trong vi c nh hư ng dư lu n, giúp công chúng hi u bi t v các v n s ki n theo m t quan i m nh t nh. M c dù có r t nhi u i m tương ng, song gi a bình lu n và xã lu n v n có nh n khác bi t rõ r t. M t khác bi t d th y u tiên là m t bài xã lu n thư ng nêu ra nh ng nhi m v chính tr , “Xã lu n có th coi là ng n c ch o, là pháp l nh chính tr hàng ngày (ho c trong th i gian trư c m t)” (Giáo trình nghi p v báo chí - trư ng Tuyên hu n TW, Hà N i). Như v y, xã lu n mang tính ch t ch o, ch rõ ư ng l i, phương hư ng ho t ng cơ b n c a v n nêu lên. Vì v y, c xã lu n, chúng ta có th bi t ư c hư ng hành ng trong hoàn c nh này, s vi c này ng th i cũng hi u ư c c lu n i m c a ng v v n ó. Trong khi ó, bài bình lu n tuy có nh ng k t lu n rõ ràng, nhưng v n c p n không nh m m c ích tr thành ch th hành ng, mà nó ch mang tính ch t nh hư ng cho suy nghĩ và nh n th c c a công chúng. Có th
  3. nói bài bình lu n có nhi m v t o i u ki n cho c gi ánh giá úng n s ki n nh t nh ương th i. T ó, d n d t c gi rút ra ư c nh ng k t lu n xác áng và hành ng theo s quy t nh ó. i m khác th hai gi a hai th lo i này là, t các bài xã lu n có t m tư tư ng và m c ích ch o cao hơn h n các bài bình lu n. Có ý ki n ã cho r ng: “ngư i vi t xã lu n và ngư i c xã lu n không ph i là nh ng ngư i cùng trao i th o lu n mà là nh hư ng chính tr ”. Xã lu n nêu l p trư ng quan i m c a m t t bào cũng chính là quan i m c a chính ng, hay oàn th mà t báo ó làm cơ quan ngôn lu n) v m t v n quan tr ng. Vì v y, có th nói xã lu n có kh năng ph bi n r ng rãi trong qu n chúng nhân dân nh ng ch trương, chính sách, tư tư ng c a ng, nhà nư c trong s nghi p phát tri n t nư c. Xét trên m t khía c nh, v ph m vi gi i h n, bình lu n có ph m vi nh hơn xã lu n, ây chính là i m khác bi t th ba. Thông thư ng các bài bình lu n ch th hi n s nh t quán v ch ng, cách nhìn nh n ánh giá c a ngư i bình lu n trong khi các bài xã lu n l i ph n ánh ư ng l i chính tr c a cơ quan báo chí, trình bày chính ki n c a cơ quan ngôn lu n c a chính tr c a ng, oàn th ) ó v nh ng v n quan tr ng nh t trong th i i m hi n t i và ph i ư c nâng lên t m cao lý lu n. V c u trúc, các bài xã lu n thư ng có c u trúc theo phương pháp di n d ch còn bài bình lu n ch y u i theo phương pháp quy n p. Xét c th , v i các bài xã lu n, t m t vài lu n i m ban u, b ng lý l và ch ng c , hư ng ngư i c chú ý vào v n mà tác gi s trình bày và tri n khai trong ph n sau, trong ph n sau c a bài xã lu n, các lu n i m ban u ư c tri n khai thành nh ng n i dung l n, có tính ch t nh hư ng r ng. Khác v i xã lu n, bình lu n theo phương pháp quy n p, nó rút ra k t lu n thông qua vi c bàn lu n nh ng cái c th m t c i m
  4. riêng bi t khá quan tr ng là v nguyên t c, bình lu n bao gi cũng lu n gi i trên cơ s g n li n v i nh ng v n , s ki n, tình hu ng, hoàn c nh c th , thông qua nh ng chi ti t c th . T c là các chi ti t c th c a các s ki n, tình hu ng, hoàn c nh… óng vai trò chi ph i trong vi c lu n gi i c a bài bình lu n. Có th th y làm m t bài bình lu n u tiên ph i l a ch n và phân tích các s ki n, ti p theo là s p x p các s ki n trong m i quan h và ph thu c l n nhau c a chúng, trong các bài bình lu n, i u quan tr ng nh t là ta ph i bám sát tài và làm n i b t ư c ch b ng nh ng chi ti t tiêu bi u nh t c a các s ki n. Trong khi ó các bài xã lu n tr c ti p d a trên cơ s nh ng Ngh quy t c a các cơ quan ng và Nhà nư c. Vì v y, vi c xem xét và ánh giá tình hình trong bài xã lu n ph i d a trên tinh th n nh ng Ngh quy t tương ng c a ng, c a i h i ng trên cơ s phân tích các tư li u c th . M t chú ý i v i bài xã xã lu n, t o ra i m khác bi t c a nó so v i bình lu n là trong bài xã lu n tuy t i không ư c có d u n cá nhân c a ngư i vi t, không bao gi ư c s d ng i t nhân xưng ngôi th nh t (tôi). Tuy nhiên, v i bình lu n, ngư i vi t có th nêu ý ki n quan i m c a mình v v n nào ó và thuy t ph c b n c r ng quan i m này là úng n. Có s khác bi t là do t m quan tr ng và v trí c a bài xã lu n là bài m u cho m t t báo, là ti ng nói c a tòa so n v a trình bày trên là nh ng i m tương ng và khác bi t gi a hai th lo i báo chí: xã lu n và bình lu n. T ó, chúng ta s có ư c nh ng ki n th c v ng ch c v nh ng c i m c a t ng th lo i, hi u ư c tính ch t và v trí c bi t c a m i th lo i ó, t ra cho chúng ta nh ng ngư i vi t xã lu n và bình lu n nh ng yêu c u r t cao v ki n th c t ng quát và sâu s c, òi h i v n t
  5. ng phong phú và phương pháp l p lu n trình bày lý l lôi cu n h p d n ngư i c. T ó s t o nên m t tác ph m bình lu n hay xã lu n t yêu c u.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2