Thực trạng và giải pháp vấn đề thích ứng xã hội của học sinh tiểu học trong nhà trường tại Tp. HCM
lượt xem 7
download
Bài viết tập trung phân tích thực trạng mức độ thích ứng xã hội của học sinh tiểu học. Đồng thời so sánh các chỉ số về giới tính, độ tuổi, khu vực trường về vấn đề thích ứng xã hội để thấy sự khác biệt. Phân tích, bình luận và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao vấn đề thích ứng xã hội cho học sinh tiểu học trong nhà trường được tác giả đề cập trong bài viết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Thực trạng và giải pháp vấn đề thích ứng xã hội của học sinh tiểu học trong nhà trường tại Tp. HCM
- Bản tin Khoa học Trẻ số 2(2), 2016 THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP VẤN ĐỀ THÍCH ỨNG XÃ HỘI CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG NHÀ TRƯỜNG TẠI TP. HCM Nguyễn Thị Vân* Khoa Tâm lý học – Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn Tp. HCM *Tác giả liên lạc: vannguyenpsy@gmail.com (Ngày nhận bài: 23/06/2016; Ngày duyệt đăng: 18/08/2016) TÓM TẮT Bài viết tập trung phân tích thực trạng mức độ thích ứng xã hội của học sinh tiểu học. Đồng thời so sánh các chỉ số về giới tính, độ tuổi, khu vực trường về vấn đề thích ứng xã hội để thấy sự khác biệt. Phân tích, bình luận và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao vấn đề thích ứng xã hội cho học sinh tiểu học trong nhà trường được tác giả đề cập trong bài viết. Từ khóa: Thực trạng, giải pháp, thích ứng xã hội, học sinh tiểu học. REALITY AND THE SOLUTIONS ABOUT PROBLEMS SOCIAL ADAPTATION OF ELEMENTARY STUDENTS IN THE SCHOOL IN HO CHI MINH CITY Nguyen Thi Van* Faculty of Psychology – Ho Chi Minh University of Social Sciences and Humanities *Corresponding Author: vannguyenpsy@gmail.com ABSTRACT Article focuses on analyzing the current situation of social adaptation level of elementary students in the school. Also compare the indicators on gender, age, region on the issue of adapting the society to see the difference. Analysis, comments and suggestions for solutions to improve social adaptation issues for elementary students in the school is the author mentioned in the article. Keywords: Reality, solution, social adaptation, elementary students. ĐẶT VẤN ĐỀ các em từ cái nhỏ nhất như: nề nếp, lễ nghĩa, Ngày nay, một số em học sinh tiểu học được tình thương yêu, kính trọng, lối ứng xử với cha mẹ quan tâm rất nhiều đến việc giáo dục, những người thân trong gia đình… tuy nhiên có một số bậc phụ huynh thường chú Môi trường nhà trường đối với học sinh lứa trọng đến việc con em mình có được học lực tuổi tiểu học có vai trò rất quan trọng trong sự giỏi hay không, nghĩa là chỉ quan tâm đến vấn phát triển của trẻ, có vị trí then chốt trong toàn đề giáo dục kiến thức mà quên đi sự quan tâm bộ cuộc đời trẻ. Cuộc sống của trẻ đổi khác đến vấn đề giáo dục kỹ năng cho các em. Một một cách căn bản với những yêu cầu đòi hỏi số em học rất tốt nhưng đôi khi các em chưa của cuộc sống mới - cuộc sống nhà trường. Vì có cách ứng xử tốt trong cuộc sống hàng ngày vậy, để đời sống tâm lý của trẻ phát triển tốt với người thân trong gia đình hay với bạn bè và học tập có hiệu quả, trẻ phải có sự thích ứng và thầy cô giáo ở trường. Do đó, việc giúp cho xã hội như: kỹ năng hợp tác, làm việc nhóm, học sinh tiểu học thích ứng với môi trường nhà kỹ năng đồng cảm chia sẻ, kỹ năng giải quyết trường và môi trường xã hội có vai trò đặc biệt vấn đề, kỹ năng thuyết phục… Nếu không quan trọng. Ngoài việc dạy kỹ năng sống từ trang bị cho học sinh những kỹ năng xã hội các môn học như: đạo đức, tự nhiên và xã cần thiết thì các em sẽ gặp khó khăn trong học hội,…trong nhà trường, các em cần được bổ tập cũng như trong cuộc sống, ảnh hưởng đến sung một số hiểu biết về môi trường xung đời sống tâm lý và sự phát triển của các em. quanh, lối ứng xử tốt từ gia đình, nhà trường Vấn đề tâm lý của học sinh đã được nghiên và xã hội. cứu trên nhiều bình diện khác nhau: bản chất Môi trường gia đình là cái nôi cho sự hình tâm lý của quá trình học tập, giáo dục kỹ năng thành và phát triển nhân cách của các em học sống cho học sinh tiểu học, khả năng thích ứng sinh tiểu học. Để học sinh có sự thích ứng xã với hoạt động học tập của học sinh tiểu học… hội tốt thì gia đình phải giáo dục, hướng dẫn Song việc nghiên cứu mức độ thích ứng xã hội 31
- Bản tin Khoa học Trẻ số 2(2), 2016 của học sinh tiểu học trong nhà trường đang là Jean Piaget (1896- 1980) là đại diện cho một trong những vấn đề nóng của xã hội ta trường phái này, ông đã đóng góp một phần ngày nay. Chính vì vậy, chúng tôi lựa chọn đề không nhỏ vào việc hình thành và phát triển tài “Mức độ thích ứng xã hội của học sinh tiểu một lĩnh vực khoa học mới: Tâm lý học phát học trong nhà trường tại thành phố Hồ Chí sinh nhận thức. Theo ông, yếu tố sinh học phát Minh: thực trạng và giải pháp”. triển không chỉ do sự thuần thục của cơ thể (yếu tố nội sinh) hay do di truyền, mà còn do NỘI DUNG những biến cố xảy ra trong môi trường sống. Các lý thuyết và khái niệm liên quan đến đề Sự phát triển sinh học là một quá trình thích tài nghi. Ông định nghĩa thích nghi là quá trình Các trường phái tâm lý học khác nhau thường tạo lập sự cân bằng giữa hành động của cơ thể xem xét bản chất của sự thích ứng trong khi lên môi trường sống xung quanh. Đó là quá giải quyết các phạm trù, khái niệm cơ bản của trình tác động qua lại giữa cơ thể với môi trường phái mình. Dưới đây là các lý thuyết trường [16; 379] cơ bản nghiên cứu về bản chất sự thích ứng Phân tâm học (Psychoanalysis) trong tâm lý học Các nhà phân tâm học đã chú ý hơn tới việc Tâm lý học chức năng giải thích bản chất và cơ chế của sự thích ứng Đại diện trường phái này là Herbert Spencer tâm lý. Con người, theo họ, không phải là một (1820- 1903) và William James (1842- 1910). ngoại lệ sinh học. Bản thân đứa trẻ lúc sinh ra H. Spencer là nhà triết học xã hội và tâm lý đã được đặt trước các đòi hỏi của xã hội, và học thực chứng đã quan niệm rằng, cuộc sống nhờ những đòi hỏi đó mà trưởng thành, hòa là sự thích nghi liên tục của các quan hệ bên nhập với xã hội. trong và bên ngoài. Vì thế, ông cho rằng phải Khái niệm “thích ứng” và “thích ứng xã tìm hiểu vấn đề thích ứng trên cơ sở mối quan hội” hệ mật thiết giữa con người và môi trường Khái niệm thích ứng sống, bởi môi trường sống luôn luôn tác động Theo quan niệm chung hiện nay, “thích ứng” tới con người, buộc con người phải thích nghi được hiểu đồng nghĩa với thích nghi, đó là sự để tồn tại, phát triển. biến đổi, sự điều chỉnh nhất định của cơ thể Tâm lý học hành vi khi môi trường sống thay đổi. Tuy nhiên, xét Đại diện trường phái này là J.Watson (1878- về mặt bản chất, thích ứng lại là một quá trình 1958) đã tạo ra một sự thay đổi căn bản về tâm lý phức tạp nhiều mặt, nó không đơn giản phương hướng nghiên cứu tâm lý học. Theo chỉ là quá trình biến đổi một cách thụ động ông tâm lý học hành vi không mô tả, giảng giải theo hoàn cảnh sống mà còn bao hàm cả tính các trạng thái ý thức, mà quan tâm đến những tích cực, chủ động của chủ thể nhằm cải tạo biểu hiện hành vi của tồn tại người, nghĩa là bản thân và hoàn cảnh, tạo ra sự phù hợp tối chỉ có những hành vi quan sát được mới là đối ưu để đạt hiệu quả cao trong hoạt động. Thích tượng hợp lý cho khoa học này. Ông rất coi nghi xã hội là một cá nhân tiếp nhận được các trọng việc nghiên cứu hành vi con vật, với tư giá trị của một xã hội, hòa nhập vào xã hội ấy. cách là phương tiện để nghiên cứu hành vi con Khái niệm thích ứng xã hội người. Thích ứng xã hội là quá trình con người lĩnh Tâm lý học phát sinh của Jean Piaget hội những kinh nghiệm xã hội- lịch sử bằng hoạt động tích cực của mình, điều khiển, điều người đều được hình thành trong hoạt động”. chỉnh hành vi cho phù hợp với điều kiện hoàn Ở góc độ này có thể coi thích ứng là một thuộc cảnh biến đổi của xã hội. Trình độ thích ứng tính chung của nhân cách. này chỉ có ở con người. Vai trò của sự thích ứng xã hội Đây cũng chính là cơ chế của thích ứng xã hội. Con người muốn tồn tại và phát triển thì phải Nói khác đi, hoạt động lao động chính là cơ tham gia vào hoạt động. Môi trường xã hội - chế của thích ứng xã hội có liên quan chặt chẽ lao động do con người tạo ra và biến đổi liên tới quá trình xã hội hóa. tục qua các phương thức sản xuất, qua các nền Tóm lại, quá trình thích ứng được diễn ra văn hóa khác nhau. Mỗi xã hội lại có những thông qua hoạt động. Mà theo tâm lý học đặc trưng riêng, cụ thể khác nhau, đồng thời Macxit “tất cả các thuộc tính tâm lý của con có những yêu cầu khác nhau đối với con 32
- Bản tin Khoa học Trẻ số 2(2), 2016 người. Xã hội sau luôn biến đổi hơn xã hội nhóm, cùng người khác phối hợp hành động trước đó và đề ra những yêu cầu ngày càng cao thực hiện một nhiệm vụ nào đó. hơn so với xã hội trước, do vậy có khi con Nhóm kỹ năng quyết đoán, tự khẳng định người sẽ không kịp thích ứng với sự thay đổi (Assertion): là những hành vi chủ động đề đó. Chính vì thế khi nghiên cứu vấn đề thích nghị người khác cung cấp thông tin, tự giới ứng của con người trong thời kỳ đất nước đang thiệu về mình, kiên định khi bị người khác gây thay đổi từng ngày có ý nghĩa quan trọng cả sức ép, bảo vệ một cách tích cực chủ kiến, về lý luận và thực tiễn, nhằm tạo cơ sở khoa quan điểm của mình trước mọi người. học để xây dựng các cơ chế xã hội mới, từ đó Nhóm kỹ năng đồng cảm (Empathy): là sự điều chỉnh hành vi thích ứng của con người quan tâm, trân trọng tình cảm, ý kiến của trong điều kiện mới. người khác, mong muốn được chia sẻ với họ, Quan niệm về thích ứng xã hội của học đồng thời thấu hiểu những khó khăn riêng và sinh tiểu học biết cách chia sẻ tâm tư, tình cảm, động viên Theo Gresham và Elliot (1990), khái niệm thăm hỏi người khác khi họ gặp chuyện buồn. thích ứng xã hội là những mẫu ứng xử tập Nhóm kỹ năng kiềm chế, tự kiểm soát (Self - nhiễm hay học được, được chấp nhận về mặt control): là hành vi biết kiềm chế trong các xã hội, giúp một cá nhân có thể quyết định tình huống xung đột, biết cách kiềm chế xúc hành động và ứng xử một cách có hiệu quả với cảm hoặc biết tự làm chủ tình cảm của mình người khác, giúp người đó nhanh chóng thích không để những nhu cầu mong muốn, hoàn nghi với hoàn cảnh, tránh được những hậu quả cảnh hoặc người khác chi phối. tiêu cực về mặt xã hội. Thực trạng nghiên cứu Gresham và Elliot cho rằng: kỹ năng để thích Sau khi tiến hành điều tra sàng lọc với 1.200 ứng xã hội ở lứa tuổi học sinh thể hiện rõ nhất phiếu khảo sát trên 11 trường tiểu học nội và ở các nhóm kỹ năng cơ bản sau đây: ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh. Chúng Nhóm kỹ năng hợp tác (Cooperation): tôi thu được 936 phiếu hợp lệ (thu nhận để Đó là những hành vi giúp người khác, kết phục vụ nghiên cứu) và 264 phiếu không hợp bạn, chia sẻ tài liệu, tuân thủ cam kết hoặc lệ (đã bị loại bỏ). Và được phân bố theo bảng cùng chung sức hoàn thành một công việc của trình bày sau: Tiêu Khối lớp Vùng Giới tính chí Nội Ngoại 1 2 3 4 5 Nam Nữ thành thành Số 84 150 196 229 277 582 354 415 521 lượng % 08,90 16,02 20,94 24,50 29,60 62,18 37,82 44,34 55,66 Tổng 936 936 936 Đánh giá độ tin cậy của các tiểu thang đo Bảng 1. Hệ số tin cậy Alpha của từng tiểu Đánh giá độ tin cậy của bộ công cụ này chúng thang đo trên mẫu (936) học sinh trường tiểu tôi dùng phương pháp đánh giá độ phù hợp học tại thành phố Hồ Chí Minh của từng item, sử dụng mô hình tương quan Stt Các kỹ năng xã hội Độ tin cậy Alpha của Cronbach (Cronbach’s Coefficient Alpha alpha). Số liệu bảng 3.1 cho thấy, mức độ tin 1 Hợp tác, kết bạn 0,735 cậy tính theo hệ số Alpha trên mẫu 936 học 2 Quyết đoán, tự khẳng định 0,724 3 Đồng cảm, chia sẻ 0,715 sinh tiểu học ở thành phố Hồ Chí Minh trên 4 Kiềm chế, kiểm soát cảm xúc 0,734 từng tiểu thang đo đạt mức khá cao (hệ số α từ 5 Giải quyết vấn đề 0,732 0,715 đến 0,762). Thích ứng hòa nhập với môi Đánh giá tính chuẩn phân phối điểm của 6 trường học tập mới 0,760 thang đo kỹ năng thích ứng xã hội Kết quả đánh giá tính chuẩn của các phân phối 7 Thuyết phục 0,718 điểm của thang đo thích ứng xã hội trên mẫu 8 Tổng 0,762 khảo sát 936 học sinh qua 2 phép thử 33
- Bản tin Khoa học Trẻ số 2(2), 2016 Skewness và Kurtosis cho thấy chúng đều có Bảng 2. Điểm trung bình trên 7 tiểu thang đo trị số khá nhỏ (Skewness 0,08; Kurtosis 0,16). kỹ năng để thích ứng xã hội của học sinh tiểu Điều này có nghĩa là đường cong phân phối học điểm của thang đo thích ứng xã hội gần với Mẫu Điểm Độ Điểm Kỹ năng trung lệch đường cong chuẩn. Và cho phép dùng các (N) bình chuẩn TB/item phương pháp thống kê mô tả (tính điểm trung Kỹ năng hợp tác 936 19,68 4,300 2,19 bình, độ lệch chuẩn, phương sai…) và thống kết bạn Kỹ năng quyết kê suy luận (phân tích hồi quy, phân tích yếu đoán, tự khẳng 936 16,33 4,585 1,81 tố…) trên những số liệu của mẫu điều tra này định để suy đoán, dự báo. Kỹ năng đồng 936 16,67 4,686 1,85 cảm, chia sẻ Kỹ năng kiềm chế, kiểm soát 936 11,81 3,808 1,31 cảm xúc Kỹ năng giải 936 11,69 3,869 1,30 quyết vấn đề Kỹ năng thích ứng hòa nhập với môi 936 10,36 4,644 1,15 trường học tập mới Kỹ năng thuyết phục 936 13,78 4,873 1,53 Tổng 936 100,32 19,816 1,59 Kết quả phân tích đánh giá điểm trung bình Hình 1. Phân phối điểm các kỹ năng để thích trên 7 tiểu thang đo kỹ năng để thích ứng xã ứng xã hội có gắn đường cong chuẩn hội của học sinh tiểu học cho thấy điểm trung Kết quả nghiên cứu thực trạng sự thích ứng bình cao nhất thuộc về hai tiểu thang đo: kỹ xã hội năng hợp tác (2,19 điểm/item) và kỹ năng Khái quát thực trạng về các kỹ năng để thích đồng cảm, chia sẻ (1,85 điểm/item). Đây ứng xã hội của học sinh tiểu học trong nhà chính là những nhóm kỹ năng để thích ứng xã trường tại thành phố Hồ Chí Minh hội tốt mà học sinh tiểu học có thế mạnh. Do Mỗi tiểu thang đo trong mô hình cấu trúc phép đặc điểm tâm lý của lứa tuổi tiểu học, các em đo thích ứng xã hội, đều chọn 9 item, không dễ chơi với bạn và cũng dễ giận hờn và sẵn item nào quá khó hoặc quá dễ. Cách tính điểm sàng hợp tác nếu được khen hoặc động viên. số của các item là giống nhau (mỗi item trả lời Các em còn thể hiện sự đồng cảm và sẻ chia đúng nhất ở mức độ rất thường xuyên được 3 với người khác bởi tình cảm ở lứa tuổi học điểm, thường xuyên được 2 điểm, đôi khi là 1 sinh tiểu học mang đậm màu sắc cảm xúc điểm, không đúng là 0 điểm, ngoại trừ các Điểm trung bình thấp nhất là tiểu thang đo kỹ item: 24, 26, 29, 30, 35, 36, 43, 44, 45, 46, năng thích ứng, hòa nhập với môi trường học 47,48, 49, 50, 52, 53, 54, 58, 60 được thiết kế tập mới (1,15 điểm/item) theo chiều “nghịch” nên phải đổi ngược lại Phân loại mức độ điểm ở hai khu vực trường điểm). Vậy có thể xem điểm trung bình, điểm tiểu học nội và ngoại thành thành phố Hồ cao hay điểm thấp ở các tiểu thang đo này Chí Minh cũng là điểm mạnh hay yếu về các năng lực xã Nhóm học sinh có điểm thấp là nhóm có điểm hội tương ứng của học sinh tiểu học. trung bình SSQ - SF (Social skills Questionnaire - Student Form) thấp hơn nhóm chuẩn một độ lệch chuẩn trở đi, nhóm điểm cao là nhóm có điểm trung bình SSQ - SF cao hơn nhóm chuẩn một độ lệch chuẩn trở đi, nhóm trung bình là nhóm có điểm trung bình SSQ- SF nằm trong khoảng một độ lệch chuẩn. 34
- Bản tin Khoa học Trẻ số 2(2), 2016 Bảng 3. Phân loại học sinh theo các nhóm điểm Bảng 4. Phân loại học sinh theo các nhóm điểm ở các trường tiểu học nội thành ở các trường tiểu học ngoại thành Nhóm Nhóm Nhóm học Nhóm Điểm Độ học Nhóm Kỹ Mẫu học sinh sinh Nhóm học trung lệch sinh Điểm học năng (N) điểm điểm Kỹ Mẫu Độ lệch học sinh sinh bình chuẩn điểm trung sinh thấp trung năng (N) chuẩn điểm điểm cao bình điểm bình thấp trung cao ≤ 16 17- 21 ≥ 22 bình KNHT 582 19,38 4,341 18.0% 59.8% 22.2% ≤ 13 14- 18 ≥ 19 ≤ 17 18- 22 ≥ 23 KNQĐ 582 16,27 4,641 KNHT 354 20,18 4,191 19.8% 61% 19.2% 18.3% 61% 20.7% ≤ 13 14- 19 ≥ 20 KNĐC 582 16,84 4,755 23.4% 53.2% 23.4% ≤ 13 14- 18 ≥ 19 KNQĐ 354 16,42 4,496 ≤8 9- 14 ≥ 15 15.9% 60.9% 14.2% KNKC 582 11,92 3,769 12.6% 70% 17.4% KNGQ ≤8 9- 14 ≥ 15 ≤ 13 14- 18 ≥ 19 582 11,77 3,914 KNĐC 354 16,39 4,565 VĐ 18.0% 65.2% 16.8% 18.9% 58.5% 22.3% ≤7 8- 13 ≥ 14 KNTƯ 582 10,68 4,779 23.4% 58.6% 18% ≤8 9- 14 ≥ 15 KNKC 354 11,63 3,870 ≤ 10 11- 16 ≥ 17 16.5% 60.3% 23.2% KNTP 582 13,85 4,972 19.8% 65.8% 14.4% 80- KNGQ ≤8 9- 14 ≥ 15 ≤ 79 ≥ 107 354 11,56 3,794 TỔNG 582 100,71 19,625 19.8% 106 16.2% VĐ 14% 63.4% 22.6% 64% ≤6 7- 12 ≥ 13 KNTƯ 354 9,84 4,370 80% 18.3% 66.5% 15.2% 70% ≤ 10 11- 16 ≥ 17 60% KNTP 354 13,67 4,709 16.5% 68.3% 15.2% 50% 40% ≤ 76 77- 108 ≥ 109 30% TỔNG 354 99,68 20,136 17.7% 64% 18.3% 20% 80 10% 0% 70 60 50 40 % Nhóm HS điểm thấp 30 Hình 2. Phân loại học sinh theo các nhóm điểm ở các trường tiểu học nội thành 20 Nhìn vào bảng số liệu và biểu đồ trên ta thấy, 10 các trường tiểu học ở nội thành có nhóm học 0 sinh điểm thấp chiếm tỷ lệ thấp nhất so với hai nhóm học sinh điểm cao và nhóm học sinh điểm trung bình, tỷ lệ từ 12.6% (kỹ năng kiềm Nhóm HS điểm thấp chế, kiểm soát cảm xúc) đến 23.4% (kỹ năng Hình 3. Phân loại học sinh theo các nhóm điểm đồng cảm và kỹ năng thích ứng hòa nhập với ở các trường tiểu học ngoại thành môi trường học tập mới). Ở các trường tiểu học ngoại thành, kỹ năng Nhóm học sinh điểm cao có tỷ lệ từ 14.4% (kỹ thích ứng hòa nhập với môi trường học tập năng thuyết phục) đến 23.4% (kỹ năng đồng mới có điểm thấp nhất và chiếm tỷ lệ nhiều cảm). Nhóm học sinh điểm trung bình chiếm nhất so với các kỹ năng còn lại (≤ 6 điểm, tỷ lệ cao nhất từ 53.2% (kỹ năng đồng cảm) chiếm 18.3%). Bảng số liệu và biểu đồ trên đến 70% (kỹ năng kiềm chế). cho thấy, nhóm học sinh điểm trung bình cũng chiếm tỷ lệ cao nhất từ 58.5% (kỹ năng đồng 35
- Bản tin Khoa học Trẻ số 2(2), 2016 cảm) đến 68.3% (kỹ năng thuyết phục). ở nội thành biểu hiện tỷ lệ thiếu hụt kỹ năng Nhóm học sinh điểm thấp ở các trường tiểu xã hội cao hơn các trường tiểu học ở ngoại học ngoại thành chiếm tỷ lệ thấp hơn so với thành (19.8%- 17.7%). nhóm điểm cao. Nhóm điểm thấp từ 14% (kỹ Xét về tỷ lệ thiếu hụt ở các kỹ năng, cả hai khu năng giải quyết vấn đề) đến 18.9% (kỹ năng vực trường tiểu học nội và ngoại thành đều có đồng cảm), nhóm điểm cao có tỷ lệ từ 14.2% tỷ lệ thiếu hụt cao nhất ở kỹ năng đồng cảm, (kỹ năng quyết đoán) đến 23.2% (kỹ năng chia sẻ (23.4% và 18.9%). Kỹ năng chiếm tỷ kiềm chế, kiểm soát cảm xúc). lệ thiếu hụt thấp nhất ở các trường tiểu học nội Như vậy, ở cả hai khu vực trường tiểu học nội thành là kỹ năng kiềm chế, kiểm soát cảm xúc và ngoại thành thì nhóm học sinh có điểm (12.6%), các trường tiểu học ngoại thành là kỹ trung bình cùng chiếm tỷ lệ cao ở tất cả các năng giải quyết vấn đề chiếm tỷ lệ thiếu hụt tiểu thang đo. Nhóm điểm thấp có tỷ lệ thấp thấp nhất (14%). nhất ở đa số các tiểu thang đo và thang đo So sánh sự khác biệt về độ tuổi, giới tính và tổng. Ở thang đo tổng, nhóm học sinh điểm khu vực trong mức độ thích ứng xã hội của thấp của các trường tiểu học nội thành chiếm học sinh tiểu học trong nhà trường tại thành tỷ lệ cao hơn nhóm học sinh điểm cao (19.8% phố Hồ Chí Minh - 16.2%). Nhưng nhóm điểm thấp của các Bảng 6. Điểm trung bình và độ lệch chuẩn trường tiểu học ngoại thành lại chiếm tỷ lệ trên các tiểu thang đo của học sinh tiểu học thấp hơn nhóm học sinh điểm cao (17.7%- ở hai khu vực trường nội và ngoại thành 18.3%). Mẫ Điểm Độ Mức độ Kỹ Khu vực Bảng 5. Tỷ lệ học sinh có điểm thấp hơn giá năng trường u trung lệch khác trị trung bình 1 SD (N) bình chuẩn biệt (Sig) Nội Nhóm học sinh thiếu hụt 582 19,38 4,341 thành 0,315 về kỹ năng xã hội KNHT Các tiểu thang đo kỹ Ngoại 354 20,18 4,191 năng thành Các Các trường thích ứng xã hội trường Nội tiểu học 582 16,27 4,641 tiểu học thành 0,943 ngoại thành KNQĐ nội thành Ngoại 354 16,42 4,496 Kỹ năng hợp tác, kết thành 18.0% 18.3% bạn Nội 582 16,84 4,755 Kỹ năng quyết đoán, thành 0,941 19.8% 15.9% KNĐC tự khẳng định Ngoại Kỹ năng đồng cảm 23.4% 18.9% 354 16,39 4,565 thành Kỹ năng kiềm chế, Nội 12.6% 16.5% kiểm soát cảm xúc thành 582 11,92 3,769 0,958 Kỹ năng giải quyết KNKC 18.0% 14% Ngoại vấn đề 354 11,63 3,870 Kỹ năng thích ứng, thành hòa nhập với môi 23.4% 18.3% Nội 582 11,77 3,914 trường học tập mới KNGQ thành 0,339 Kỹ năng thuyết phục 19.8% 16.5% VĐ Ngoại 354 11,56 3,794 Tổng thành 19,8% 17,7% Nội Theo dõi bảng số liệu trên cho thấy, số học thành 582 10,68 4,779 0,023 sinh có biểu hiện kém thích ứng xã hội chiếm KNTƯ Ngoại khoảng 12.6%- 23.4 %. 354 9,84 4,370 thành Trong các tiểu thang đo của các trường tiểu học Nội nội thành thì tiểu thang đo kỹ năng đồng cảm thành 582 13,85 4,972 0,657 và kỹ năng thích ứng hòa nhập với môi trường KNTP Ngoại học tập mới chiếm tỷ lệ thiếu hụt cao nhất 354 13,67 4,709 thành 23.4%. Ở thang đo của các trường tiểu học Nội 582 100,71 19,625 ngoại thành thì tiểu thang đo kỹ năng đồng cảm thành TỔNG 0,399 chiếm tỷ lệ cao nhất trong toàn bộ thang đo Ngoại 354 99,68 20,136 18.9%.Trên thang đo tổng, các trường tiểu học thành 36
- Bản tin Khoa học Trẻ số 2(2), 2016 Kết quả phân tích đánh giá điểm trung bình kiểm 4 229 11.73 3.761 trên các tiểu thang đo kỹ năng để thích ứng xã soát cảm 5 277 11.79 3.317 xúc hội ở bảng 6 của cả hai khu vực trường tiểu 1 84 11.39 4.410 học đều cho thấy hai thang đo: kỹ năng hợp Kỹ năng 2 150 11.41 3.921 tác, kết bạn (19,38 điểm và 20,18 điểm) và kỹ giải 3 196 11.23 4.307 0,005 quyết năng đồng cảm chia sẻ (16,84 điểm và 16,39 4 229 11.47 3.707 vấn đề điểm) có điểm số trung bình cao nhất. Thang 5 277 12.43 3.360 đo kỹ năng thích ứng hòa nhập với môi trường Kỹ năng 1 84 8.98 5.584 thích 2 150 10.01 5.053 học tập mới có điểm thấp nhất (10,68 điểm và ứng hòa 3 196 10.32 3.993 9,84 điểm). Điểm trung bình cao hay thấp ở nhập với 4 229 11.08 4.726 các tiểu thang đo này cũng là điểm mạnh hay 0,007 môi điểm yếu về các năng lực xã hội tương ứng trường 5 277 10.40 4.370 của học sinh tiểu học. Như vậy, học sinh tiểu học tập mới học ở cả hai trường yếu nhất ở nhóm kỹ năng: 1 84 13.42 5.071 Kỹ năng thích ứng hòa nhập với môi trường Kỹ năng 2 150 14.07 5.353 học tập mới. thuyết 3 196 12.51 4.755 0,000 Kết quả phân tích cũng cho thấy có sự khác phục 4 229 14.02 5.102 biệt điểm trung bình một cách có ý nghĩa (p < 5 277 14.44 4.248 0,05) ở tiểu thang đo: kỹ năng thích ứng hòa 1 84 99.39 19.703 nhập với môi trường học tập mới (p = 0,023) 2 150 101.79 20.602 3 196 98.35 21.028 điểm trung bình của khu vực trường tiểu học Tổng 0,281 4 229 99.50 20.218 ở nội thành cao hơn khu vực trường tiểu học ở 5 277 101.88 18.083 ngoại thành (10,68 điểm và 9,84 điểm). Tuy nhiên các tiểu thang đo còn lại không thấy sự Kết quả so sánh điểm chuẩn thích ứng xã hội khác biệt có ý nghĩa. Điều này cho thấy không trung bình theo phương pháp phân tích có sự khác biệt có ý nghĩa về mức độ thích ứng phương sai (ANOVA) giữa học sinh các khối xã hội của học sinh tiểu học giữa hai khu vực lớp (khối lớp 1, 2, 3, 4, 5) được trình bày trong trường tiểu học là nội thành và ngoại thành bảng 7. Kết quả này cho thấy 6/7 tiểu thang đo thành phố Hồ Chí Minh. có sự khác biệt có ý nghĩa về điểm chuẩn thích Sự khác biệt theo tiêu chí khối lớp ứng xã hội trung bình giữa các khối lớp (Sig < Bảng 7. Điểm trung bình và độ lệch chuẩn 0,05). Nhóm học sinh khối lớp 5 và khối lớp 2 của các khối lớp trong một số trường tiểu học nhất(101,88 điểm và 101,79 điểm) và cao hơn tại thành phố Hồ Chí Minh hẳn so với các khối lớp 1, khối lớp 3, khối lớp Mức 4. Điều này cho thấy có điểm chuẩn thích ứng Điểm Độ Kỹ Khối Mẫu trung lệch xã hội trung bình cao không phải các em ở bậc năng lớp (N) khác tiểu học cứ lớn tuổi hơn là có sự thích ứng xã bình chuẩn biệt 1 84 19.90 5.259 hội cao hơn, mà nó phản ánh đúng thực tế các Kỹ năng 2 150 20.83 4.131 em được giáo dục, tự giáo dục, tự rèn luyện, hợp tác, 3 196 19.59 4.174 0,000 trang bị cho mình những kỹ năng phù hợp với kết bạn 4 229 18.77 4.223 độ tuổi thì các em có khả năng thích ứng xã 5 277 19.81 4.075 hội cao hơn. Ngược lại, những em lớn tuổi hơn Kỹ năng 1 84 17.49 4.506 nhưng các em không chịu học hỏi, rèn luyện quyết 2 150 17.36 4.507 hay trang bị cho mình những kỹ năng cần thiết đoán, tự 3 196 16.59 4.947 0,000 khẳng 4 229 15.68 4.496 để thích ứng xã hội thì ắt hẳn các em sẽ bị yếu định 5 277 15.78 4.297 hay bị thiếu sự thích ứng xã hội. 1 84 16.04 5.017 Sự khác biệt theo tiêu chí giới tính Kỹ năng 2 150 15.87 5.090 Kết quả so sánh điểm trung bình của các tiểu đồng cảm, 3 196 16.65 5.062 0,041 thang đo và điểm chuẩn trung bình thích ứng chia sẻ 4 229 16.75 4.336 xã hội theo phương pháp phân tích (T- Test) 5 277 17.23 4.292 giữa nhóm học sinh nam và học sinh nữ được Kỹ năng 1 84 12.18 4.446 kiềm 2 150 12.24 4.097 0,346 trình bày trong bảng 8 như sau: chế, 3 196 11.46 3.981 37
- Bản tin Khoa học Trẻ số 2(2), 2016 Bảng 8. Điểm trung bình và độ lệch chuẩn giáo phải là tấm gướng sáng về đạo đức, nhất của học sinh nam và học sinh nữ ở trường là tấm gương về các ứng xử văn hóa, chuẩn tiểu học tại thành phố Hồ Chí Minh mực trong lời nói và việc làm. Điểm thích Mức Xây dựng trường lớp xanh- sạch- đẹp- an toàn. ứng độ Trong đó cần chú trọng tạo môi trường tự Kỹ năng thích Giới Mẫu Trung Độ khác ứng xã hội tính (N) nhiên gần gũi với cuộc sống như trồng vườn bình lệch biệt chuẩn (Sig) cân thuốc nam, các khẩu hiệu ở các cây xanh, Kỹ năng hợp tác, Nam 415 18,90 4,505 0,023 bồn hoa… để thông quan đó mà giáo dục ý kết bạn Nữ 521 20,31 4,025 thức bảo vệ môi trường ở các em. Ngoài ra, Kỹ năng quyết Nam 415 15,80 4,505 0,655 nhà trường cần phối hợp với gia đình, các tổ đoán, tự khẳng chức xã hội trong và ngoài nhà trường để cùng Nữ 521 16,75 4,608 định góp phần giúp các em thích ứng tốt với xã hội. Kỹ năng đồng Nam 415 15,98 4,723 0,103 cảm, chia sẻ Nữ 521 17,21 4,588 Tổ chức các buổi hoạt động ngoại khóa, các Kỹ năng kiềm Nam 415 11,80 4,034 cuộc thi bằng các hình thức như: rung chuông 0,068 chế, kiểm soát vàng, đối mặt, đường lên đỉnh Olympia… Nữ 521 11,82 3,622 cảm xúc Hàng năm nhà trường tổ chức cho các em Kỹ năng giải Nam 415 11,68 3,987 0,393 tham quan, dã ngoại, du lịch như cha ông ta đã quyết vấn đề Nữ 521 11,69 3,776 nói: “đi một ngày đàng, học một sàng khôn”. Kỹ năng thích Nam 415 10,54 4,425 ứng, hòa nhập 0,101 Những hoạt động này nhắm đến mục đích với môi trường Nữ 521 10,22 4,810 củng cố tăng cường nhận thức, bồi dưỡng thái học tập mới độ, tình cảm và hình thành hệ thống kỹ năng, Kỹ năng thuyết Nam 415 13,46 4,838 0,470 hành vi nhằm rèn luyện cho học sinh biết và phục Nữ 521 14,03 4,890 làm được các công việc lao động đơn giản, Nam 415 98,16 20,471 Tổng 521 102,04 19,123 0,058 khả năng sáng tạo nghệ thuật, thực hiện các Nữ Kết quả phân tích bảng 8 cho thấy, có sự khác bài tập thể dục, các trò chơi, các hành vi ứng biệt về điểm trung bình giữa học sinh nam và xử đối với mọi người trong gia đình, nhà học sinh nữ (điểm trung bình của nhóm học trường và xã hội. Những kỹ năng tham gia sinh nữ cao hơn điểm trung bình của nhóm hoạt động tập thể, kỹ năng tổ chức các hoạt học sinh nam). Nhưng sự khác biệt này không động chung cùng nhau, nâng cao ý thức tự có ý nghĩa ở tất cả các tiểu thang đo. chủ, tự tin, chủ động giao tiếp với mọi người, rèn luyện những kỹ năng, kỹ xảo, thói quen Giải pháp nâng cao mức độ thích ứng xã đạo đức bền vững và tự quản trong sinh hoạt hội cho học sinh tiểu học trong nhà trường Thực tế các kỹ năng giúp học sinh thích ứng Sau đây là một số những đề xuất về hoạt động xã hội được đưa vào mục tiêu cụ thể từng môn cho nhà trường, giáo viên nhằm giúp học sinh học, bài học mà tập trung nhiều nhất là môn thích ứng xã hội tốt hơn: Đạo đức và Tiếng việt. Để có hiệu quả cao, Hoạt động văn hóa nghệ thuật: đây là hoạt chúng ta cần tổ chức tốt các biện pháp sau: động quan trọng, hoạt động này bao gồm Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng nhiều thể loại khác nhau như hát, múa, thơ, ca, phát huy tính độc lập, sáng tạo của học sinh kịch, độc tấu, nhạc cụ, kể chuyện… Các hoạt gắn với thực tiễn, có tài liệu bổ trợ phong phú, động này góp phần hình thành cho các em kỹ sử dụng thiết bị dạy học và ứng dụng công năng mạnh dạn, tự tin trước đám đông. Hoạt nghệ thông tin trong dạy học, luôn sáng tạo động vui chơi giải trí: đây là nhu cầu thiết thực cho các em tính chủ động, tích cực, hứng thú của trẻ, là hoạt động có ý nghĩa đối với sức trong học tập; phát huy tính sáng tạo, tạo được khỏe tinh thần và thể lực các em học sinh tiểu bầu không khí cởi mở thân thiện trong lớp, học nói riêng và của đông đảo mọi người nói trong trường. chung. Đặc biệt sau mỗi giời học căng thẳng, Giáo viên phải làm tốt công tác chủ nhiệm mà mỗi kỳ thi áp lực… nhà trường phân công, thường xuyên thay đổi Hoạt động lao động công ích: hoạt động này các hình thức sinh hoạt lớp. Với học sinh tiểu giúp cho các em gắn bó với đời sống xã hội, học, thầy cô giáo được coi là người mẹ hiền góp phần làm cho trẻ hiểu thêm về giáo trị lao thứ hai của các em, các em luôn nghe lời dạy động, từ đó giúp trẻ có ý thức lao động lành bảo và làm theo những gì thầy cô dạy, thầy cô mạnh. 38
- Bản tin Khoa học Trẻ số 2(2), 2016 Hoạt động tiếp cận khoa học - kỹ thuật: đây là nhà trường. Do đó vấn đề này cần phải được hoạt động giúp các em tiếp cận được những quan tâm và giáo dục. thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến. Điểu Việc rèn luyện cho học sinh tiểu học những kỹ đó sẽ tạo cho các em sự say mê tìm, tìm tòi, năng cơ bản giúp học sinh ý thức về giá trị bản kích thích quá trình học tập tốt hơn. Những thân mình và giá trị của người khác. Giúp học hoạt động này có thể là sưu tầm các bài toán sinh hình thành được những thói quen tốt, vui, tham gia sinh hoạt câu lạc bộ khoa học, những lối ứng xử phù hợp với từng hoàn cảnh tìm hiểu các doanh nhân, các nhà bác học. trong cuộc sống luôn luôn thay đổi. Từ việc giáo dục và rèn luyện cho học sinh sự thích ứng xã KẾT LUẬN hội sẽ giúp học sinh có sự nhận thức, có thái độ Việc nghiên cứu khả năng thích ứng xã hội và từ đó có những hành vi đúng chuẩn mực, góp của học sinh trong nhà trường tiểu học đang là phần thúc đẩy sự phát triển bản thân và xã hội. một trong những vấn đề nóng của xã hội ta Đồng thời đẩy lùi được các vấn đề tiêu cực trong ngày nay, nó là kỹ năng xã hội hay kỹ năng xã hội: bạo lực học đường, khó khăn học sống- đặc biệt quan trọng trong đời sống của đường… phát triển tiềm năng cá nhân học sinh, trẻ nói chung và đời sống nhà trường nói xây dựng các mối quan hệ xã hội và môi trường riêng. Sự thích ứng xã hội của học sinh có liên sống tốt đẹp hơn. quan đến sự phát triển mọi mặt của học sinh trong nhà trường, nó có ảnh hưởng đến kết quả học tập, đến hành vi, lối sống trong và ngoài TÀI LIỆU THAM KHẢO BINH NGUYEN THANH AND FELLOW WORKER (2006), Life skills Mapping in Viet Nam- Ministry of education training national CHILD DEVELOPMENT (Atopica Approach), Dinee. Papalia, Dana GrossRuth Diskin, Feldman, Mc Graw- Hill Higher Education, ADivision of the Mc Graw- Hill Companies. DISCOVER THE WORLDS OF POTENTIAL IN FASTRACKIDS (I, II) DIANE TILLMAN DIANA HSU (2010), Những giá trị sống dành cho trẻ từ 7- 12 tuổi, Nhà xuất bản Trẻ DƯƠNG THỊ DIỆU HOA (Chủ biên) (2008), Giáo trình tâm lý học phát triển. Nhà Xuất Bản Đại Học Sư Phạm ĐÀO PHONG, 2004, Giáo dục kỹ năng sống cho học sinh: Cần lắm sự chung tay, nguồn Sogddt.gov.vn 39
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Văn hóa của nhóm nghèo ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp part 1
28 p | 209 | 42
-
Văn hóa của nhóm nghèo ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp part 2
28 p | 136 | 23
-
Thực trạng và giải pháp nâng cao văn hóa học đường cho sinh viên trường đại học Tiền Giang
6 p | 298 | 23
-
Văn hóa của nhóm nghèo ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp part 4
28 p | 141 | 22
-
Thực trạng và giải pháp Văn hóa của nhóm nghèo ở Việt Nam: Phần 1
127 p | 134 | 20
-
Văn hóa của nhóm nghèo ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp part 3
28 p | 117 | 19
-
Văn hóa của nhóm nghèo ở Việt Nam - Thực trạng và giải pháp part 5
28 p | 104 | 18
-
Thực trạng và giải pháp trong các chính sách xóa đói giảm nghèo: Phần 1
154 p | 152 | 18
-
Thực trạng và giải pháp Văn hóa của nhóm nghèo ở Việt Nam: Phần 2
151 p | 177 | 15
-
Thực trạng và giải pháp khai thác các di tích lịch sử - văn hóa trong phát triển du lịch tại quận Bình Thủy, thành phố Cần Thơ
9 p | 238 | 15
-
Thực trạng và giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo trực tuyến trong các trường đại học ở Việt Nam hiện nay
6 p | 61 | 7
-
Đời sống văn hóa của thanh niên đô thị nước ta - Thực trạng và giải pháp
9 p | 125 | 6
-
Thực trạng và giải pháp đào tạo công nghệ thông tin cho sinh viên ngành Thông tin - Thư viện tại Trường Đại học Văn hóa Hà Nội
5 p | 15 | 5
-
Thực trạng và giải pháp kiện toàn hệ thống tổ chức bảo vệ, chăm sóc trẻ em ở Việt Nam hiện nay
4 p | 101 | 4
-
Hội thảo khoa học “Đào tạo liên thông trong các trường trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng, đại học Việt Nam – Thực trạng và giải pháp"
4 p | 36 | 3
-
Liên kết đào tạo trình độ thạc sĩ của trường Đại học Sư phạm - Đại học Huế: Thực trạng và giải pháp
6 p | 113 | 2
-
KHXH&NV Việt Nam: Thực trạng và giải pháp phát triển
3 p | 68 | 2
-
Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả giảng dạy ngữ văn Khmer tại tỉnh Trà Vinh
11 p | 96 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn