intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

So sánh xét nghiệm lipid máu khi nhịn ăn và không nhịn ăn ở người trưởng thành

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài viết tìm hiểu sự khác biệt về xét nghiệm lipid khi lấy mẫu nhịn ăn so với không nhịn ăn. Xét nghiệm định lượng lipid thường được đo trong máu lấy sau khi nhịn ăn ít nhất 8 giờ. Tuy nhiên, truyền thống sử dụng lipid khi nhịn ăn hiện đang thay đổi ở nhiều nơi trên thế giới. Xét nghiệm lipid mẫu không nhịn ăn được một số hiệp hội, tài liệu hướng dẫn chấp thuận.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: So sánh xét nghiệm lipid máu khi nhịn ăn và không nhịn ăn ở người trưởng thành

  1. HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ 27 - HỘI HÓA SINH Y HỌC HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH PHÍA BẮC SO SÁNH XÉT NGHIỆM LIPID MÁU KHI NHỊN ĂN VÀ KHÔNG NHỊN ĂN Ở NGƯỜI TRƯỞNG THÀNH Nguyễn Hồng Thương1 , Hoàng Thu Hà2 , Lê Thị Hội3 TÓM TẮT 12 hai phương pháp trung bình là 0,57%, tính theo Đặt vấn đề: Xét nghiệm định lượng lipid đơn vị là 0,03 mmol/L (95% CI -0,049 đến 0,11), thường được đo trong máu lấy sau khi nhịn ăn ít nhỏ hơn TEa của xét nghiệm. Tương tự, HDL-C nhất 8 giờ. Tuy nhiên, truyền thống sử dụng lipid có khác biệt giữa hai phương pháp trung bình là khi nhịn ăn hiện đang thay đổi ở nhiều nơi trên 2,33%, tính theo đơn vị là 0,03 mmol/L (95% CI thế giới. Xét nghiệm lipid mẫu không nhịn ăn -0,0029 đến 0,0534), nhỏ hơn TEa của xét được một số hiệp hội, tài liệu hướng dẫn chấp nghiệm. Trong khi đó TG có khác biệt giữa hai thuận. Mục tiêu nghiên cứu: Tìm hiểu sự khác phương pháp trung bình là 23,8%, tính theo đơn biệt về xét nghiệm lipid khi lấy mẫu nhịn ăn so vị là -0,62 mmol/L (95% CI -0,89 đến 0,35), lớn với không nhịn ăn. Đối tượng và phương pháp: hơn TEa và biến thiên cá thể của xét nghiệm, 57 người tình nguyện từ 18 đến 80 tuổi được lấy mức độ khác biệt có xu hướng tăng khi nồng độ mẫu khi nhịn ăn và không nhịn ăn làm xét TG tăng. Kết luận: Các chỉ số TC và HDL-C khi nghiệm Cholesterol toàn phần (TC), HDL- lấy mẫu không nhịn ăn so với lấy mẫu nhịn ăn Cholesterol (HDL-C) và Triglyceride (TG) thực gần như không thay đổi, sai số trung bình lần hiện trên máy sinh hóa tự động Cobas C501. So lượt là 0,57% và 2,33%. Xét nghiệm TG mẫu sánh tương quan và đánh giá sự khác biệt kết quả không nhịn ăn so với mẫu nhịn ăn có khác nhau, của các xét nghiệm theo hướng dẫn CLSI-EP09. sai số trung bình 23,8%. Kết quả: Xét nghiệm TC, HDL-C và TG trong Từ khóa: lipid nhịn ăn, lipid không nhịn ăn mẫu nhịn ăn và không nhịn ăn có mối tương quan chặt chẽ. Hệ số tương quan Person của TC SUMMARY r=0,959 95%CI (0,931 – 0,976); của HDL-C COMPARISON OF FASTING VERSUS r=0,949 95%CI (0,915- 0,969); của TG r=0,802 NON-FASTING LIPID PROFILES IN 95%CI (0,686 – 0,879), p
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 542 - THÁNG 9 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 Cholesterol (TC), HDL-Cholesterol (HDL-C) người đều không ở trạng thái nhịn ăn trong and Triglyceride (TG) were performed using the phần lớn thời gian ngoại trừ vào buổi sáng Cobas C501 Chemistry System. We assessed the sớm. Như vậy để đảm bảo trạng thái nhịn ăn correlation and differences in results of tests lý tưởng nhất phải lựa chọn xét nghiệm vào according to CLSI-EP09 guidelines. Results: buổi sáng do đó số lượng người bệnh sẽ tập Fasting and non-fasting results of TC, HDL-C trung nhiều vào thời điểm này gây áp lực cho and TG were strongly correlated. Pearson hệ thống y tế cũng như kéo dài thời gian chờ correlation coefficient of TC was r=0.959 95%CI đợi của bệnh nhân. Trên thế giới gần đây đã (0,931 – 0,976); HDL-C: r=0.949 95%CI (0.915- có các nghiên cứu áp dụng xét nghiệm lipid 0.969); TG: r=0.802 95%CI (0.686 – 0.879), máu khi không nhịn ăn, so sánh nồng độ p
  3. HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ 27 - HỘI HÓA SINH Y HỌC HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH PHÍA BẮC Địa điểm nghiên cứu: Phòng xét nghiệm HDL-C được phân tích trên hệ thống máy Medlatec Hải Phòng sinh hóa tự động Cobas C501, hoá chất đồng Phương pháp nghiên cứu: bộ của Roche. Quá trình xét nghiệm tuân thủ - Thiết kế nghiên cứu mô tả. các yêu cầu về đảm bảo chất lượng nội kiểm - Cỡ mẫu: Chọn mẫu thuận tiện có chủ và ngoại kiểm và được thực hiện tại phòng đích. Cỡ mẫu tối thiểu 40 người theo hướng xét nghiệm đạt tiêu chuẩn ISO 15189:2012. dẫn EP09 “Method Comparison and Bias So sánh kết quả định lượng lipid giữa mẫu Estimation Using Patient Samples” của Viện nhịn ăn và mẫu không nhịn ăn, đánh giá tiêu chuẩn Xét nghiệm và Lâm sàng của Mỹ tương quan, đánh giá sự khác biệt trung bình (Clinical and Laboratory Standards Institute- giữa hai phương pháp và so sánh với sai số CLSI). tổng cho phép (Total Error Allowable – - Nội dung: Đối tượng nghiên cứu được TEa). TEa của các xét nghiệm TG, TC, xét nghiệm lipid 3 thông số Triglycerid (TG), HDL-C lấy theo tiêu chuẩn 2024 của Hội Y Cholesterol toàn phần (TC), HDL- học Xét nghiệm và Hoá sinh lâm sàng Châu Cholesterol (HDL-C) lần thứ nhất nhịn ăn Âu (European Federation of Clinical theo quy trình tại Medlatec Hải Phòng. Lựa Chemistry and Laboratory Medicine - chọn ít nhất 40 trường hợp có nồng độ TG EFLM). trải đều từ thấp tới cao. Đối tượng có kết quả Xử lý số liệu: Phân tích tương quan giữa TG phù hợp được đề nghị lấy mẫu xét xét nghiệm TC, TG và HDL-C mẫu nhịn ăn nghiệm lần 2 không nhịn ăn. Mẫu thứ nhất và không nhịn ăn, tính hệ số tương quan r được lấy khi nhịn ăn ít nhất 8 tiếng. Mẫu thứ theo Pearson. Đánh giá sự khác biệt giữa hai hai được lấy sau ăn 4 tiếng. Giữa 2 lần lấy phương pháp theo Bland Altman. Sử dụng máu cách nhau không quá 7 ngày. Mẫu máu Excel và MedCalc 20.1.4 để phân tích. tĩnh mạch được chống đông, xử lý và bảo Nghiên cứu được Hội đồng đề cương quản theo quy định. Các chỉ số TG, TC, Trường Đại Học Y Hà Nội chấp thuận. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1. Đặc điểm của nhóm nghiên cứu Bảng 1. Đặc điểm của nhóm nghiên cứu Tuổi (năm) n (%) Các chỉ số lipid máu Trước ăn Sau ăn 5,27 ±1,07 5,24 ±1,05 18 – 40 20 (35,1) TC (mmol/L) (3,27 – 7,82) (3,16 – 7,88) 1,3 ±0,33 1,27 ±0,34 40 – 60 18 (31,6) HDL-C (mmol/L) (0,74 – 2,11) (0,65 – 2,13) 1,91 ±1,31 2,53 ±1,70 60 – 80 19 (33,3) TG (mmol/L) (0,5 – 7,19) (0,49 – 8,67) Giới Nữ 35 (61.4%) Nam 22 (38,6%) 82
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 542 - THÁNG 9 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 Nhận xét: Nghiên cứu thu thập được 57 ca. Tuổi từ 18 đến 80. Nữ giới chiếm tỷ lệ 61,4% 3.2. So sánh xét nghiệm TC giữa mẫu nhịn ăn và không nhịn ăn Hình 1. So sánh xét nghiệm TC giữa mẫu nhịn ăn (TC1) và không nhịn ăn (TC2) Nhận xét: Xét nghiệm TC nhịn ăn và trăm là 0,57% nhỏ hơn sai số tổng cho phép không nhịn ăn có tương quan chặt chẽ, hệ số TEa mức tối ưu (4,2% theo EFLM 2024). r=0,96, khoảng tin cậy (CI) 95% từ 0,93 đến Xét nghiệm TC sau ăn và nhịn ăn khác 0,97, p0.05. TC nhịn ăn và không nhịn ăn là 0,03 mmol/L 3.3. So sánh xét nghiệm HDL-C giữa (95% CI -0,049 đến 0,11). Khác biệt phần mẫu nhịn ăn và không nhịn ăn Hình 2. So sánh xét nghiệm HDL-C giữa mẫu nhịn ăn (HDL-C1) và không nhịn ăn (HDL-C2) Nhận xét: Xét nghiệm HDL-C nhịn ăn Khác biệt phần trăm là 2,33% nhỏ hơn TEa và không nhịn ăn có tương quan chặt chẽ, hệ mức tối ưu (5,0% theo EFLM 2024). Xét số r=0,95, khoảng tin cậy (CI) 95% từ 0,915 nghiệm HDL-C nhịn ăn và không nhịn ăn đến 0,97, p0.05. 0,03 mmol/L (95% CI -0,0029 đến 0,0534). 83
  5. HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ 27 - HỘI HÓA SINH Y HỌC HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH PHÍA BẮC 3.4 So sánh xét nghiệm TG giữa mẫu nhịn ăn và không nhịn ăn Hình 3. So sánh xét nghiệm TG giữa mẫu nhịn ăn (TG1) và không nhịn ăn (TG2) Nhận xét: Xét nghiệm TG nhịn ăn và do đó số lượng người bệnh sẽ tập trung nhiều không nhịn ăn có tương quan chặt chẽ, hệ số vào thời điểm này. Rối loạn chuyển hóa lipid r=0,8, khoảng tin cậy (CI) 95% từ 0,686 – máu không chỉ là yếu tố nguy cơ của bệnh 0,879, p 2,5 người bệnh tiểu đường có nguy cơ hạ đường mmol/L. huyết hay những người cao tuổi. Ưu điểm Xét nghiệm TG nhịn ăn và không nhịn ăn lớn và rõ ràng nhất có thể nhìn thấy được của khác biệt có ý nghĩa thống kê với p
  6. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 542 - THÁNG 9 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 không nhịn ăn, so sánh nồng độ lipid máu thấy nồng độ trung bình TC và HDL-C thay khi nhịn ăn và không nhịn ăn, giá trị của xét đổi rất ít ở cùng một cá thể trong nhiều mốc nghiệm lipid khi không nhịn ăn trong đánh thời gian lấy máu khác nhau, nồng độ LDL- giá nguy cơ bị bệnh tim mạch. Chúng tôi C tăng tối đa 10% và nồng độ TG thay đổi thực hiện nghiên cứu lấy mẫu theo hai tối đa 20%, kết luận gợi ý rằng không nhất phương pháp khác nhau trên cùng một đối thiết phải nhịn ăn khi xét nghiệm sàng lọc tượng với tổng số 57 người, kết quả tương tự lipid 3 . Tác giả Mora và cộng sự theo dõi như các tác giả khác. Xét nghiệm TC nhịn ăn 26330 phụ nữ khoẻ mạnh trong 11 năm cũng và không nhịn ăn có khác biệt giữa hai thấy rằng ngoại trừ TG thì các thành phần phương pháp trung bình là 0,57%, tính theo lipid chỉ khác biệt
  7. HỘI NGHỊ KHOA HỌC THƯỜNG NIÊN LẦN THỨ 27 - HỘI HÓA SINH Y HỌC HÀ NỘI VÀ CÁC TỈNH PHÍA BẮC bao gồm cholesterol, triglycerides, HDL - Xét nghiệm không nhịn ăn có TG tăng cholesterol, LDL cholesterol và non-HDL > 5 mmol/L cholesterol để ước tính nguy cơ bệnh tim - Bệnh nhân đã được biết có tăng TG mạch do xơ vữa (atherosclerotic đang được theo dõi cardiovascular disease - ASCVD) có thể thực - Hồi phục sau viêm tuỵ cấp do tăng TG hiện trong mẫu không nhịn ăn. Đồng thuận - Sử dụng thuốc có thể gây tăng TG không yêu cầu nhịn ăn bắt buộc khi đánh giá - Có làm kèm những xét nghiệm khác bộ xét nghiệm lipid máu, cân nhắc nhịn ăn cần nhịn ăn lấy máu buổi sáng, ví dụ glucose khi mẫu TG không nhịn ăn ở mức ≥4,5 khi đói, định lượng thuốc mmol/L (400 mg/dL) nhưng cũng không bắt Như vậy thực hiện xét nghiệm lipid máu buộc hoàn toàn, đồng thời nên làm lại xét vào thời điểm nào hoàn toàn tùy vào mục nghiệm cách nhau ít nhất 1 tuần đặc biệt nếu đích của bác sĩ cũng như đặc điểm bệnh lý kết quả ở gần mức nồng độ quyết định lâm của bệnh nhân. Trong thực hành lâm sàng xét sàng. Với mẫu không nhịn ăn có TG ≥2,0 nghiệm lipid máu khi bệnh nhân không cần mmol/L (175 mg/dL) thì được coi là tăng và nhịn ăn mang lại nhiều lợi ích không chỉ cho có nguy cơ đối với bệnh tim mạch 7 . người bệnh, các phòng xét nghiệm và các Việc sử dụng mẫu nhịn ăn hay không bác sĩ lâm sàng. Hiện nay ở Việt Nam nghiên nhịn ăn được Hội Xơ vữa châu Âu và Hội Y cứu của chúng tôi là nghiên cứu đầu tiên, học Xét nghiệm và Hoá sinh lâm sàng Châu thông tin từ kết quả nghiên cứu này là cơ sở Âu năm 2016 đưa ra một số gợi ý như sau8 để chúng tôi có thể thực hiện các nghiên cứu Không nhịn ăn tương tự và có căn cứ để cải tiến quy trình - Sử dụng được trong hầu hết trường hợp. chuẩn bị người bệnh trước khi thực hiện xét - Xét nghiệm lipid lần đầu ở bất cứ bệnh nghiệm lipid máu trong tương lai. nhân nào - Để đánh giá nguy cơ bệnh tim mạch V. KẾT LUẬN - Bệnh nhân nhập viện vì hội chứng vành Các chỉ số TC và HDL-C khi lấy mẫu cấp (xét nghiệm lại sau đó do hội chứng không nhịn ăn so với lấy mẫu nhịn ăn gần mạch vành cấp làm giảm nồng độ lipid máu) như không thay đổi, sai số trung bình lần - Bệnh nhân đái đường (do nguy cơ hạ lượt là 0,57% và 2,33%. Xét nghiệm TG mẫu Glucose huyết). Đái đường có tăng TG có không nhịn ăn so với mẫu nhịn ăn có khác nguy cơ bị che lấp bởi nhịn ăn. nhau, sai số trung bình 23,8%. - Bệnh nhân đang điều trị ổn định - Trẻ em TÀI LIỆU THAM KHẢO - Theo yêu cầu của bệnh nhân 1. Nordestgaard, B. G. et al. Fasting Is Not Nhịn ăn Routinely Required for Determination of a - Có thể sử dụng trong một số trường hợp Lipid Profile: Clinical and Laboratory 86
  8. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 542 - THÁNG 9 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 Implications Including Flagging at Desirable in 839 physical examinees in Beijing]. Concentration Cutpoints-A Joint Consensus Zhonghua Yu Fang Yi Xue Za Zhi 55, 245– Statement from the European Atherosclerosis 252 (2021). Society and European Federation of Clinical 6. Mach, F. et al. 2019 ESC/EAS Guidelines Chemistry and Laboratory Medicine. Clin for the management of dyslipidaemias: lipid Chem 62, 930–946 (2016). modification to reduce cardiovascular risk. 2. Langsted, A., Freiberg, J. J. & European Heart Journal 41, 111–188 (2020). Nordestgaard, B. G. Fasting and nonfasting 7. Nordestgaard, B. G. et al. Quantifying lipid levels: influence of normal food intake atherogenic lipoproteins for lipid-lowering on lipids, lipoproteins, apolipoproteins, and strategies: Consensus-based cardiovascular risk prediction. Circulation recommendations from EAS and EFLM. 118, 2047–2056 (2008). Atherosclerosis 294, 46–61 (2020). 3. Sidhu, D. & Naugler, C. Fasting time and 8. Nordestgaard, B. G. et al. Fasting is not lipid levels in a community-based routinely required for determination of a lipid population: a cross-sectional study. Arch profile: clinical and laboratory implications Intern Med 172, 1707–1710 (2012). including flagging at desirable concentration 4. Mora, S., Rifai, N., Buring, J. E. & cut-points-a joint consensus statement from Ridker, P. M. Fasting compared with the European Atherosclerosis Society and nonfasting lipids and apolipoproteins for European Federation of Clinical Chemistry predicting incident cardiovascular events. and Laboratory Medicine. Eur Heart J 37, Circulation 118, 993–1001 (2008). 1944–1958 (2016). 5. Wang, N. et al. [Comparison and application of postprandial and fasting blood lipid levels 87
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2