intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sổ tay hướng dẫn kiểm soát khí thải công nghiệp (Tài liệu 1)

Chia sẻ: Nguyễn Thị Hiền Phúc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:220

203
lượt xem
13
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sổ tay gồm các chương chính: Chương 1. Sơ lược về không khí và ô nhiễm không khí; Chương 2. Quan trắc khí thải; Chương 3. Kiểm soát bụi, SO2 và NOx; Chương 4. Kiểm soát phát thải CO2 bằng giải pháp tiết kiệm năng lượng; Chương 5. Áp dụng giải pháp đồng lợi ích trong một số ngành công nghiệp trọng điểm; Chương 6. Quản lý môi trường tại nhà máy; Chương 7. Kiểm kê phát thải. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sổ tay hướng dẫn kiểm soát khí thải công nghiệp (Tài liệu 1)

Tài liệu 1 <br /> <br /> Sổ tay hướng dẫn kiểm soát khí thải công nghiệp<br /> <br />  <br />  <br /> <br /> - 57 -<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> CHƯƠNG 1. SƠ LƯỢC VỀ KHÔNG KHÍ VÀ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ ................................... 1<br /> 1.1 Không khí và sự ô nhiễm không khí...................................................................................... 1<br /> 1.1.1 Cấu tạo của khí quyển ..................................................................................................... 1<br /> 1.2 Tác hại của ô nhiễm không khí .............................................................................................. 4<br /> 1.2.1 Tác hại trực tiếp ............................................................................................................. 4<br /> 1.2.2 Tác hại đối với kinh tế- môi trường ................................................................................ 6<br /> 1.2.3. Gây ra những vấn đề môi trường toàn cầu ..................................................................... 7<br /> CHƯƠNG 2. QUAN TRẮC KHÍ THẢI ......................................................................................... 8<br /> 2.1. Phương pháp đo O2, CO, CO2 trong khí thải để kiểm soát quá trình cháy ........................... 8<br /> 2.2. Phương pháp đo nhiệt độ, hàm ẩm và lưu lượng của khí thải ............................................ 10<br /> 2.3. Tính toán lưu lượng ............................................................................................................ 12<br /> 2.4. Phương pháp quan trắc thủ công (Manual) ........................................................................ 13<br /> 2.4.1 Phương pháp lấy mẫu và đo trực tiếp ........................................................................... 13<br /> 2.4.2. Phân tích SO2, NOx và lấy mẫu bụi ............................................................................. 16<br /> 2.5. Phương pháp quan trắctự động ........................................................................................... 20<br /> 2.5.1. Đo liên tục khí thải ....................................................................................................... 20<br /> 2.5.2. Quản lý bảo dưỡng thiết bị đo ..................................................................................... 23<br /> 3.1. Các cách tiếp cận trong kiểm soát ô nhiễm không khí ....................................................... 26<br /> 3.1.1. Tăng cường mức độ phát tán ...................................................................................... 26<br /> 3.1.2. Giảm thiểu tại nguồn .................................................................................................. 26<br /> 3.1.3. Xử lý cuối nguồn ........................................................................................................ 26<br /> 3.2. Công nghệ xử lý bụi ........................................................................................................... 27<br /> 3.2.1. Các loại thiết bị xử lý bụi ............................................................................................. 27<br /> 3.2.2 Vận hành và bảo dưỡng các thiết bị xử lý bụi .............................................................. 44<br /> 3.3. Công nghệ xử lý SO2 .......................................................................................................... 50<br /> 3.3.1. Các công nghệ và cơ chế xử lý SO2 ............................................................................. 50<br /> 3.3.2 Chức năng, vận hành và bảo dưỡng thiết bị xử lý SO2 ................................................. 54<br /> 3.4. Công nghệ kiểm soát NOx .................................................................................................. 58<br /> 3.4.1. Công nghệ đốt phát sinh NOxthấp ............................................................................... 59<br /> 3.4.2 Công nghệ xử lý NOx trong khí thải ............................................................................. 63<br />  <br />  <br /> <br /> - 58 -<br /> <br /> 3.4.3. Chức năng, vận hành và bảo dưỡng thiết bị xử lý NOx ............................................... 65<br /> CHƯƠNG 4. KIỂM SOÁT PHÁT THẢI CO2 BẰNG GIẢI PHÁP TIẾT KIỆM NĂNG<br /> LƯỢNG ............................................................................................................................... 68<br /> 4.1. Quan điểm về tiết kiệm năng lượng trong doanh nghiệp ................................................... 68<br /> 4.2. Tiết kiệm năng lượng bằng quản lý quá trình cháy ............................................................ 73<br /> 4.2.1. Tính toán quá trình cháy .............................................................................................. 73<br /> 4.2.2. Quản lý tỉ lệ khí cấp ..................................................................................................... 74<br /> 4.2.3. Sự phát sinh và biện pháp giảm thiểu khói đen ........................................................... 76<br /> 4.2.4. Ăn mòn thiết bị đốt và biện pháp phòng chống ........................................................... 78<br /> CHƯƠNG 5. ÁP DỤNG GIẢI PHÁP ĐỒNG LỢI ÍCH TRONG MỘT SỐ NGÀNH CÔNG<br /> NGHIỆP TRỌNG ĐIỂM .............................................................................................................. 79<br /> 5.1. Nhiệt điện than.................................................................................................................... 79<br /> 5.1.1. Qui trình sản xuất ......................................................................................................... 79<br /> 5.1.2 Kiểm soát ô nhiễm không khí..................................................................................... 79<br /> 5.1.3. Phương pháp tiết kiệm năng lượng (để giảm phát thải CO2) ..................................... 80<br /> 5.2. Công nghiệp gang thép ....................................................................................................... 82<br /> 5.2.1. Qui trình sản xuất ......................................................................................................... 82<br /> 5.2.1. Biện pháp kiểm soát ô nhiễm không khí ...................................................................... 83<br /> 5.2.3. Biện pháp tiết kiệm năng lượng (để giảm phát thải CO2) ............................................ 84<br /> 5.3 Sản xuất xi măng.................................................................................................................. 86<br /> 5.3.1 Qui trình sản xuất ....................................................................................................... 86<br /> 5.3.2 Kiểm soát ô nhiễm không khí..................................................................................... 86<br /> 5.3.3. Biện pháp tiết kiệm năng lượng (để giảm phát thải CO2) ............................................ 86<br /> 5.4. Công nghiệp hóa chất ......................................................................................................... 90<br /> 5.4.1. Sản xuất phân bón hóa học .......................................................................................... 90<br /> 5.4.2. Lọc dầu......................................................................................................................... 91<br /> CHƯƠNG 6. QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG TẠI NHÀ MÁY ........................................................ 93<br /> 6.1. Tổ chứcquản lý môi trường cho doanh nghiệp ................................................................... 93<br /> 6.2. Xây dựng cơ chế quản lý và vai trò của người quản lý môi trường ................................... 93<br /> 6.2.1. Bố trí đội ngũ quản lý môi trường ............................................................................... 93<br /> 6.2.2. Vai trò của đội ngũ quản lý môi trường các cấp ......................................................... 93<br /> 6.3. Phát huy năng đội ngũ lực cán bộ....................................................................................... 94<br />  <br />  <br /> <br /> - 59 -<br /> <br /> 6.4. Đối thoại với cơ quan quản lý địa phương và cư dân sở tại ............................................... 94<br /> 6.5. Hệ thống người quản lý kiểm soát ô nhiễm (Pollution Control Manager: PCM) của Nhật<br /> Bản ....................................................................................................................................... 95<br /> 6.5.1. Giới thiệu chung ......................................................................................................... 95<br /> 6.5.2 Tuyên truyền phổ biến ra nước ngoài ......................................................................... 99<br /> CHƯƠNG 7. KIỂM KÊ PHÁT THẢI ........................................................................................ 100<br /> 7.1. Tổng quan về kiểm kê phát thả………………………………………………………….100<br /> 7.1.1. Mở đầu...................................................................................................................... 100<br /> 7.1.2. Các phương pháp xác định thải lượng chất ô nhiễm ................................................ 101<br /> 7.2. Quy trình thực hiện kiểm kê phát thải tại các cơ sở công nghiệp……………………….104<br /> 7.2.1. Xác định các chất ô nhiễm thực hiện kiểm kê .......................................................... 105<br /> 7.2.2. Xác định phạm vi thực hiện kiểm kê ........................................................................ 107<br /> 7.2.3. Lựa chọn phương pháp ước tính phát thải................................................................ 107<br /> 7.2.4. Thu thập thông tin, số liệu ........................................................................................ 108<br /> 7.2.5. Tính toán kết quả kiểm kê ........................................................................................ 110<br /> 7.2.6. Báo cáo ..................................................................................................................... 113<br /> 7.3.Đăng ký chủ nguồn thải theo thông tư về đăng ký và kiểm kê nguồn thải công nghiệp<br /> ........................................................................................................................................... 114<br /> 7.3.1. Khái niệm chủ nguồn thải, mục tiêu, ý nghĩa của việc đăng ký chủ nguồn thải ...... 114<br /> 7.3.2. Đối tượng cần phải thực hiện đăng ký chủ nguồn thải ............................................. 114<br /> 7.3.3. Thủ tục đăng ký chủ nguồn thải ............................................................................... 114<br /> PHỤ LỤC 1 ................................................................................................................................. 116<br /> PHỤ LỤC 2 ................................................................................................................................. 120<br /> I. Phương pháp quan trắc được chỉ định cho các khí gây ô nhiễm ở Việt Nam ...................... 120<br /> II Quy định về thiết bị đo tự động ở Việt Nam ...................................................................... 121<br /> III. Tiêu chuẩn hiện hành của thiết bị đo đạc SO2 ................................................................... 122<br /> IV. Tiêu chuẩn hiện hành của thiết bị đo đạc NOx .................................................................. 123<br /> DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT ................................................................................................ i<br /> DANH MỤC BẢNG ....................................................................................................................... ii<br /> DANH MỤC HÌNH ....................................................................................................................... iv<br /> <br />  <br />  <br /> <br /> - 60 -<br /> <br /> CHƯƠNG 1. SƠ LƯỢC VỀ KHÔNG KHÍ VÀ Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ<br /> 1.1 Không khí và sự ô nhiễm không khí<br /> 1.1.1 Cấu tạo của khí quyển<br /> Khí quyển là bầu không khí bao quanh trái đất.<br /> 1.1.1.1. Thành phần hóa học của khí quyển<br /> Không khí sạch, sát mặt đất và khô có thành phần như Bảng 1.1. Ngoài các thành phần khí như<br /> trong Bảng 1.1, trong khí quyển có chứa một lượng hơi nước là 1-3% theo thể tích.<br /> Bảng 1.1. Thành phần không khí sạch và khô<br /> Nồng độ<br /> <br /> Nồng độ<br /> <br /> Loại khí<br /> <br /> Loại khí<br /> ppm<br /> <br /> %<br /> <br /> ppm<br /> <br /> N2<br /> <br /> 780.900<br /> <br />  78<br /> <br /> CH4<br /> <br /> 1,2<br /> <br /> O2<br /> <br /> 209.400<br /> <br />  21<br /> <br /> NO2<br /> <br /> 0,02<br /> <br /> Ar<br /> <br /> 9.340<br /> <br />  0,9<br /> <br /> O3<br /> <br /> 0,01-0,04<br /> <br /> CO2<br /> <br /> 400<br /> <br />  0,1<br /> <br /> v.v…<br /> <br /> %<br /> <br /> -<br /> <br />  0,1<br /> <br /> Số liệu tại Bảng 1.1 cho thấy, ngoài các thành phần khí chính của khí quyển bao gồm N2, O2 và<br /> Ar, các chất khí còn lại trong đó có các khí ô nhiễm chỉ chiếm 0,1% thể tích. Như vậy tất cả<br /> những vấn đề ô nhiễm không khí hiện nay chỉ nằm trong khoảng thay đổi rất nhỏ của khí quyển.<br /> Tuy nhiên, những thay đổi này cũng đã đủ gây ra các tác hại vô cùng to lớn cho loài người.<br /> 1.1.1.2. Cấu trúc phân tầng của khí quyển<br /> Khí quyển gồm có 5 tầng: Đối lưu, bình lưu, quyển giữa, nhiệt quyển và điện ly (Hình 1.1).<br /> Trong đó, tầng đối lưu và bình lưu là nơi xảy ra các hiện tượng liên quan đến đến ô nhiễm không<br /> khí. Tầng đối lưu tiếp giáp với mặt đất, có chiều dày là 10-15 km. Đặc trưng của tầng đối lưu là<br /> mật độ không khí cao, nhiệt độ giảm theo chiều cao, có quá trình đối lưu xảy ra đưa các khí từ<br /> mặt đất bốc lên cao và ngưng tụ hơi nước tạo mây mưa. Bên trên tầng đối lưu là tầng bình lưu<br /> lên tới độ cao khoảng 50 km. Ozon có mặt trong cả tầng đối lưu và bình lưu. Khu vực có mật độ<br /> ozon cao nằm trong tầng bình lưu được gọi là tầng ozon. Tầng ozon có vai trò hấp thụ các tia cực<br /> tím đặc biệt là dải UV-C và một phần dải UV-B bảo vệ sự sống ở phía dưới. Các phản ứng liên<br /> quan đến tầng ozon chính là nguyên nhân làm nhiệt độ khí quyển của tầng bình lưu tăng dần theo<br /> chiều cao, ngược lại với sự giảm nhiệt độ theo chiều cao ở tầng đối lưu.<br /> 1.1.1.3. Vai trò của khí quyển đối với tự nhiên và con người<br /> Khí quyển có vai trò bảo vệ, cung cấp dưỡng khí cho toàn bộ tự nhiên, con người và cũng là môi<br /> trường tiếp nhận, “xử lý” các khí ô nhiễm độc hại của tự nhiên và con người.<br /> Người ta tổng kết là cơ thể con người có thể chịu được 5 tuần không ăn, 5 ngày không uống<br /> nhưng chỉ kéo dài cuộc sống 5 phút nếu không hít thở không khí. Lượng không khí mà cơ thể<br /> cần cho sự hô hấp hàng ngày là khoảng 10 m3 khí, do đó nếu không khí chứa nhiều chất độc hại<br /> thì cơ thể sẽ phải hấp thu một lượng lớn chất độc hại gây ảnh hưởng đến sức khỏe và tính mạng.<br /> 1.1.2. Ô nhiễm không khí<br /> 1.1.2.1. Khái niệm<br /> Ô nhiễm không khí là sự thay đổi thành phần (định tính hoặc/và định lượng) của không khí mà<br /> có thể hoặc có xu hướng gây hại cho đời sống con người, động thực vật, tài sản và có thể cả thẩm<br /> mỹ.<br /> 1 <br />  <br /> <br /> - 61 -<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2