intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sổ tay quản lý an toàn hồ chứa nước Dầu Tiếng: Phần 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:28

20
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tiếp nội dung phần 1, Sổ tay quản lý an toàn hồ chứa nước Dầu Tiếng phần 2 cung cấp cho người đọc những kiến thức như: bảo trì, sửa chữa, nâng cấp hồ chứa nước Dầu Tiếng; bảo vệ hồ chứa nước Dầu Tiếng; công tác ứng phó thiên tai và ứng phó với tình huống khẩn cấp. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sổ tay quản lý an toàn hồ chứa nước Dầu Tiếng: Phần 2

  1. 85 CHƯƠNG 4 BẢO TRÌ, SỬA CHỮA, NÂNG CẤP HỒ CHỨA NƯỚC 4.1. Lập, điều chỉnh quy trình bảo trì 4.1.1. Quy định về lập, điều chỉnh Quy trình bảo trì (QTBT) a) Lập QTBT QTBT hồ chứa nước Dầu Ti ng do C ng ty Dầu Ti ng - Phước H a tổ chức lập, phê duyệt sau khi có ý ki n b ng văn bản của Tổng cục Thủy l i (Khoản 6 Điều 20 Nghị định số 1114/2018/NĐ-CP). Hiện tại, c ng tác bảo trì hồ chứa nước Dầu Ti ng đư c thực hiện theo QTBT đư c phê duyệt tại Quy t định số 118/QĐ-TLDTPH ngày 03/8/2020 của iá đốc C ng ty Dầu Ti ng - Phước H a. b) Điều chỉnh QTBT Theo Khoản 2 Điều 9 Th ng tư số 05/2019/TT-BNNPTNT, khi QTBT kh ng c n phù h p có thể ảnh hư ng đ n chất lư ng và hoạt động khai thác, sử dụng c ng trình, Công ty Dầu Ti ng - Phước H a có trách nhiệ điều chỉnh và phê duyệt quy trình bảo trì sau khi có ý ki n b ng văn bản của Tổng cục Thủy l i. Trường h p cần thi t, C ng ty Dầu Ti ng - Phước H a tổ chức kiể định chất lư ng là cơ s để điều chỉnh QTBT hồ Dầu Ti ng. Kinh phí lập, điều chỉnh quy trình bảo trì đư c lấy từ nguồn tài chính trong quản lý, khai thác. Trường h p nguồn tài chính trong quản lý, khai thác kh ng đả bảo, C ng ty Dầu Ti ng - Phước H a trình Bộ N ng nghiệp và PTNT xe xét quy t định sử dụng từ nguồn h p pháp khác. 4.1.2. Định mức bảo trì Hiện tại. đinh ức bảo trì hồ Dầu Ti ng đư c quy định tại Quy t định số 5223/QĐ-BNN-TCTL ngày 23/12/2020 của Bộ N ng nghiệp và PTNT về việc ban hành định ức kinh t - kỹ thuật trong quản lý,
  2. 86 khai thác c ng trình thủy l i do C ng ty TNHH MTV Khai thác thủy l i Dầu Ti ng - Phước H a quản lý, theo đó: Định ức chi phí bảo trì hàng nă c ng trình đầu ối đư c tính b ng 1,11% nguyên giá giá trị tài sản cố định. 4.2. Tổ chức thực hiện bảo trì công trình 4.2.1. Lập, trình phê duyệt kế hoạch bảo trì hàng năm Hàng nă , tùy theo nguồn tài chính trong quản lý, khai thác c ng trình thủy l i hoặc nguồn h p pháp khác đư c bố trí, C ng ty TNHH MTV Khai thác thủy l i Dầu Ti ng - Phước H a căn cứ QTBT, k hoạch bảo trì, tiêu chuẩn quốc gia, quy chuẩn kỹ thuật quốc gia,... lập dự toán bảo trì trình Bộ N ng nghiệp và Phát triển n ng nghiệp phê duyệt theo quy định. Căn cứ vào k t quả kiể tra hiện trạng đập, hồ chứa sau ùa ưa, lũ hàng nă , k t quả kiể định đập, C ng ty Dầu Ti ng - Phước H a lập k hoạch bảo trì, sửa chữa thường xuyên các hạng ục thuộc c ng trình đầu ối, gồ kiể định chất lư ng, bảo dưỡng, sửa chữa thường xuyên, định kỳ, đột xuất các hạng ục bị hư hỏng phát sinh sau ùa ưa lũ. K hoạch bảo trì đư c lập theo từng nội dung nêu trên theo ẫu tại Phụ lục 4.1. Căn cứ vào kinh phí bảo trì đư c phân bố, sắp x p thứ tự ưu tiên từ hư hỏng nặng đ n nhẹ, ức độ quan trọng của các hạng ục đ n thời hạn bảo trì theo QTBT. 4.2.2. Tổ chức thực hiện bảo trì công trình a) Thẩm quyền phê duyệt nhiệm vụ bảo trì Theo Quy t định số 699/QĐ-BNN-TCTL ngày 08/02/2021 của Bộ trư ng Bộ N ng nghiệp và PTNT về việc phân cấp thẩ định, phê duyệt đề cương, dự toán, báo cáo kinh t - kỹ thuật các nhiệ vụ do C ng ty TNHH MTV Khai thác c ng trình thủy l i thuộc Bộ N ng nghiệp và PTNT quản lý, C ng ty Dầu Ti ng - Phước H a có trách nhiệ :
  3. 87 - Thẩ định, phê duyệt đề cương, dự toán, báo cáo kinh t - kỹ thuật các nhiệ vụ từ nguồn vốn bảo trì tài sản k t cấu hạ tầng thủy l i có giá trị dự toán dưới 1.000.000.000 đồng ( ột tỷ đồng). - Trình Tổng cục Thủy l i thẩ định, phê duyệt các nhiệ vụ từ nguồn vốn bảo trì tài sản k t cấu hạ tầng thủy l i có giá trị dự toán từ 1.000.000.000 đồng ( ột tỷ đồng) tr lên. - Trình Bộ phê duyệt đối với các nhiệ vụ bảo trì phải lập dự án đầu tư (Tổng cục Thủy l i thẩ định) (Khoản 4 Điều 16 Th ng tư số 05/2019/TT-BNNPTNT). b) Kiểm tra đập, hồ chứa nước (Điều 10 Thông tư số 05/2019/TT-BNNPTNT) C ng ty Dầu Ti ng - Phước H a thực hiện các nội dung sau: lập k hoạch kiể tra thường xuyên, định kỳ và đột xuất; lập và phê duyệt dự toán kinh phí phục vụ c ng tác kiể tra; thực hiện c ng tác kiể tra phần c ng trình thủy c ng; phần cơ khí; áy óc, thi t bị thuộc các hạng ục đập chính, tràn xả lũ, cống lấy nước số 1, 2, 3; báo cáo k t quả kiể tra. Nội dung của báo cáo k t quả c ng tác kiể tra, gồ : Đánh giá hiện trạng c ng trình, áy óc, thi t bị; đề xuất, ki n nghị. c) Kiểm tra đập, hồ chứa nước (Điều 11 Thông tư số 05/2019/TT-BNNPTNT) C ng ty Dầu Ti ng - Phước H a thực hiện các nội dung sau: - Lập, trình phê duyệt k hoạch quan trắc, gồ : quan trắc c ng trình (thấ , lún, chuyển vị, bi n dạng của đập chính, đập phụ, tràn xả lũ, cống lấy nước số 1, 2, 3; quan trắc khí tư ng thủy văn chuyên dùng (lư ng ưa, lưu lư ng nước đ n, đi khỏi hồ, ực nước thư ng hạ lưu đập chính và cống lấy nước). - Lập, phê duyệt theo thẩ quyền hoặc trình cấp có thẩ quyền phê duyệt đề cương, dự toán kinh phí phục vụ c ng tác quan trắc; tổ chức thực hiện quan trắc theo quy định của tiêu chuẩn, quy trình và quy định của pháp luật có liên quan; thực hiện kiể tra, giám sát,
  4. 88 nghiệ thu, thanh quy t toán, lưu trữ hồ sơ đối với quan trắc kh ng thường xuyên; - Tổng h p, lưu trữ, báo cáo k t quả quan trắc và đề xuất, ki n nghị. d) Kiểm định đập, hồ chứa nước (Điều 12 Thông tư số 05/2019/TT-BNNPTNT) C ng ty Dầu Ti ng - Phước H a thực hiện các nội dung sau: Lập, trình phê duyệt k hoạch kiể định; lập, trình Tổng cục Thủy l i phê duyệt đề cương, dự toán kinh phí kiể định; tổ chức thực hiện kiể định theo quy định; thực hiện kiể tra, giá sát, nghiệ thu, thanh quy t toán, lưu trữ hồ sơ theo quy định; tổng h p báo cáo k t quả kiể định và đề xuất, ki n nghị. đ) Bảo dưỡng đập, hồ chứa nước (Điều 13 Thông tư số 05/2019/TT-BNNPTNT) Công ty Dầu Ti ng - Phước H a thực hiện các nội dung sau: Lập k hoạch bảo dưỡng và phê duyệt dự toán kinh phí nguyên, nhiên, vật liệu, c ng cụ, dụng cụ; thực hiện bảo dưỡng; báo cáo, kiể tra, giá sát, nghiệ thu; lập hồ sơ thanh quy t toán, lưu trữ hồ sơ. Tiêu chí giá sát, nghiệ thu k t quả bảo dưỡng theo chất lư ng thực hiện: (i) Th ng số của c ng trình, áy óc, thi t bị sau khi bảo dưỡng phải đả bảo theo th ng số thi t k ban đầu; (ii) Đả bảo sự hoạt động bình thường của c ng trình và áy óc, thi t bị theo tiêu chuẩn kỹ thuật chuyên ngành. 4.3. Công tác sửa chữa, nâng cấp, hiện đại hóa công trình 4.3.1. Lập, trình phê duyệt sửa chữa thường xuyên (Điều 14 Thông tư số 05/2019/TT-BNNPTNT) C ng ty Dầu Ti ng - Phước H a thực hiện các nội dung sau: Lập, trình phê duyệt k hoạch sửa chữa thường xuyên; lập, phê duyệt theo thẩ quyền hoặc trình cấp có thẩ quyền phê duyệt báo cáo kinh t - kỹ thuật các hạng ục sửa chữa thường xuyên; thực hiện sửa chữa thường xuyên; kiể tra, giá sát, nghiệ thu, bàn giao; lập hồ sơ
  5. 89 thanh quy t toán, lưu trữ hồ sơ; báo cáo Tổng cục Thủy l i k t quả thực hiện sửa chữa thường xuyên. Thẩ quyền phê duyệt báo cáo kinh t - kỹ thuật các hạng ục sửa chữa thường xuyên thực hiện theo Mục 4.2.2. 4.3.2. Lập, trình phê duyệt kế hoạch sửa chữa đột xuất, sửa chữa định kỳ (Điều 15 Thông tư số 05/2019/TT-BNNPTNT) a) Sửa chữa đột xuất C ng ty Dầu Ti ng - Phước H a thực hiện các nội dung sau khi có yêu cầu sửa chữa đột xuất: Báo cáo Bộ N ng nghiệp và PTNT và các cơ quan liên quan về sự cố; chủ động tổ chức thực hiện các giải pháp cấp bách để khắc phục sự cố; Hoàn thiện thủ tục, tổ chức lập, phê duyệt theo thẩ quyền hoặc trình cấp có thẩ quyền phê duyệt báo cáo kinh t - kỹ thuật hoặc dự án đầu tư các hạng ục sửa chữa đột xuất theo quy định. Tổ chức thực hiện, hoàn thiện hạng ục sửa chữa đột xuất; kiể tra, giá sát, nghiệ thu, bàn giao; lập hồ sơ thanh quy t toán, lưu trữ hồ sơ; báo cáo Bộ N ng nghiệp và PTNT và cơ quan có liên quan k t quả thực hiện. b) Sửa chữa định kỳ Đư c thực hiện theo quy định của pháp luật về đầu tư xây dựng và pháp luật về đấu thầu, gồ các nội dung: Xác định nội dung sửa chữa, quy trình thực hiện theo Quy trình bảo trì đã đư c phê duyệt, lập báo cáo k t quả sửa chữa, nâng cấp c ng trình theo quy định. Chu kỳ sửa chữa thường xuyên, sửa chữa định kỳ c ng trình, hạng ục c ng trình xây đúc, đất đá; chu kỳ sửa chữa, thay th thi t cơ khí thủy lực tràn xả lũ; chu kỳ sửa chữa, thay th hệ thống thi t bị điện chi ti t tại Phụ lục 4.2 tuân theo ục 3.4 QTBT hồ chứa Dầu Ti ng.
  6. 90 4.3.3. Lập, trình phê duyệt kế hoạch nâng cấp, hiện đại hóa hồ chứa nước C ng ty Dầu Ti ng thực hiện các nội dung sau khi có yêu cầu nâng cấp, hiện đại hóa hồ Dầu Ti ng: Báo cáo Bộ N ng nghiệp và PTNT và các cơ quan liên quan về sự hư hỏng, xuống cấp; chủ động tổ chức thực hiện các giải pháp cấp bách để khắc phục hư hỏng; sự cần thi t phải sửa chữa, nâng cấp, hiện đại hóa c ng trình. au khi đư c Bộ N ng nghiệp và PTNT chấp thuận chủ trương đầu tư, hoàn thiện thủ tục, tổ chức lập, phê duyệt theo thẩ quyền hoặc trình cấp có thẩ quyền phê duyệt báo cáo kinh t - kỹ thuật hoặc dự án đầu tư các hạng ục sửa chữa nâng cấp, hiện đại hóa theo quy định. Tổ chức thực hiện, hoàn thiện hạng ục sửa chữa nâng cấp, hiện đại hóa; kiể tra, giá sát, nghiệ thu, bàn giao; lập hồ sơ thanh quy t toán, lưu trữ hồ sơ; báo cáo Bộ N ng nghiệp và PTNT và cơ quan có liên quan k t quả thực hiện.
  7. 91 CHƯƠNG 5 BẢO VỆ HỒ CHỨA NƯỚC 5.1. Xác định và cắm mốc chỉ giới phạm vi bảo vệ hồ chứa nước Dầu Tiếng 5.1.1. Xác định phạm vi bảo vệ a) Phạm vi bảo vệ theo quy định của Luật Thủy lợi năm 2017 Theo Điều 21 Nghị định số 114/2018/NĐ-CP, phạ vi bảo vệ hồ Dầu Ti ng gồ c ng trình và vùng phụ cận. Vùng phụ cận của đập Dầu Ti ng (đập cấp đặc biệt), gồ đập chính, đập phụ có phạ vi đư c tính từ chân đập tr ra tối thiểu là 300 . Vùng phụ cận của l ng hồ chứa nước có phạ vi đư c tính từ đường biên có cao trình b ng cao trình đỉnh đập (+28 ) tr xuống phía l ng hồ. b) Phạ vi bảo vệ theo quy định của Pháp lệnh bảo vệ c ng trình quan trọng liên quan đ n an ninh quốc gia nă 2007 (Theo Quy t định số 166/QĐ-TTg ngày 07/02/2017 của Thủ tướng Chính phủ về việc đưa 03 c ng trình thủy l i vào Danh ục c ng trình quan trọng liên quan đ n an ninh quốc gia) Quy t định này hiện đang đư c Bộ C ng an trình Thủ tướng Chính phủ sửa đổi, bổ sung cho phù h p với quy định ới tại Luật Thủy l i và thực tiễn c ng tác quản lý phục vụ đa ục tiêu của c ng trình thủy l i. 5.1.2. Lập và trình phê duyệt Phương án cắm mốc a) C ng ty Dầu Ti ng - Phước H a có trách nhiệ cắ ốc chỉ giới phạ vi bảo vệ hồ Dầu Ti ng trong trường h p hồ chưa đư c cắ ốc chỉ giới phạ vi bảo vệ hoặc phạ vi bảo vệ kh ng c n phù h p. Kinh phí cắ ốc đư c lấy từ nguồn tài chính trong quản lý, khai thác và nguồn h p pháp khác (Khoản 4 Điều 23 Nghị định số 114/2018/NĐ-CP).
  8. 92 Quy cách ốc đư c quy định tại Khoản 1, khoản 2 Điều 20 Th ng tư 05/2018/BNNPTNT như sau: (1) Cột ốc bao gồ thân ốc và đ ốc: Thân ốc b ng bê t ng cốt thép ác 200 đúc sẵn, ặt cắt ngang thân ốc hình vu ng, kích thước 15x15 c . Đ ốc b ng bê t ng ác 200 đổ tại chỗ, kích thước ặt cắt ngang 40x40 c , ặt trên đ ốc b ng ặt đất tự nhiên, chiều sâu từ 30-50 c tùy thuộc vào địa hình khu vực cắ ốc và yêu cầu quản lý; Thân ốc nh lên khỏi ặt đất tự nhiên 50 cm. Phần trên cùng cao 10 c từ đỉnh cột tr xuống sơn àu đỏ, phần c n lại sơn àu trắng. Trên thân ốc có ký hiệu CTTL và đư c đánh số hiệu chi ti t CTTL.01..., chữ số đư c ghi b ng chữ in hoa đều nét, khắc chì , t b ng sơn đỏ; Mốc tha chi u cắ ới có kích thước, hình thức giống ốc giới cần cắ , có ký hiệu MTC và đư c đánh số hiệu chi ti t MTC.01.... (2) Khoảng cách các ốc chỉ giới phạ vi bảo vệ đập và l ng hồ chứa nước: Đối với phạ vi bảo vệ đập, khoảng cách giữa hai ốc liền nhau là 100 ; trường h p đập gần khu đ thị, dân cư tập trung là 50 ; Đối với l ng hồ chứa nước, căn cứ địa hình khu vực cắ ốc và yêu cầu quản lý, khoảng cách giữa hai ốc liền nhau từ 200 đ n 500 ; khu vực l ng hồ có độ dốc lớn hoặc kh ng có dân cư sinh sống khoảng cách giữa hai ốc liền nhau lớn hơn 1.000 . b) Thành phần mỗi hồ sơ C ng ty Dầu Ti ng - Phước H a lập 3 bộ hồ sơ phương án cắ ốc chỉ giới ứng với từng phạ vi ốc giới thuộc địa bàn 3 tỉnh Tây Ninh, Bình Dương, Bình Phước. Thành phần ỗi hồ sơ, gồ : (1) Tờ trình đề nghị phê duyệt phương án cắ ốc chỉ giới. (2) Bản sao chụp Quy t định của Bộ giao C ng ty Dầu Ti ng - Phước H a quản lý tài sản, k t cấu hạ tầng thủy l i, trong đó có hồ Dầu Ti ng. (3) Quy t định phê duyệt thi t k kỹ thuật hoặc thi t k bản vẽ thi c ng của c ng trình thủy l i hoặc quy t định phê duyệt liên quan có chỉ tiêu thi t k c ng trình.
  9. 93 (4) Thuy t inh hồ sơ phương án cắ ốc chỉ giới, gồ các nội dung: Căn cứ lập hồ sơ phương án cắ ốc chỉ giới; đánh giá hiện trạng khu vực cắ ốc chỉ giới; số lư ng ốc chỉ giới cần cắ ; phương án định vị ốc chỉ giới; khoảng cách các ốc chỉ giới; các ốc tha chi u (n u có); phương án huy động nhân lực, vật tư, vật liệu thi c ng, giải phóng ặt b ng; ti n độ cắ ốc, bàn giao ốc chỉ giới, kinh phí thực hiện; tổ chức thực hiện. (5) Bản vẽ phương án cắ ốc chỉ giới thể hiện phạ vi bảo vệ c ng trình, vị trí, tọa độ của các ốc chỉ giới, ốc tha chi u (n u có) trên nền bản đồ hiện trạng c ng trình thủy l i. c) Trình phê duyệt phương án cắm mốc Công ty Dầu Ti ng - Phước H a nộp hồ sơ tới N ng nghiệp và Phát triển n ng th n các tỉnh Tây Ninh, Bình Dương, Bình Phước để thẩ định hồ sơ phương án cắ ốc chỉ giới đối với phạ vi ốc giới thuộc địa bàn tỉnh trình Ủy ban nhân dân các tỉnh Tây Ninh, Bình Dương, Bình Phước phê duyệt, phê duyệt điều chỉnh phương án cắ ốc đối với phạ vi ốc giới thuộc địa bàn tỉnh, đả bảo tính thống nhất theo quy định của pháp luật. 5.1.3. Tổ chức thực hiện phương án bảo vệ a) Công ty Dầu Tiếng - Phước Hòa: Tổ chức lựa chọn nhà thầu hoặc tự thực hiện cắ ốc theo phương án đư c duyệt theo quy định của pháp luật về đấu thầu và xây dựng. Quá trình thực hiện phải phối h p với Ủy ban nhân dân cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có c ng trình, c ng bố c ng khai phương án cắ ốc chỉ giới, tổ chức cắ ốc chỉ giới trên thực địa. Kiể tra, giá sát, nghiệ thu, bàn giao; lập hồ sơ thanh quy t toán, lưu trữ hồ sơ; báo cáo Bộ N ng nghiệp và PTNT và cơ quan có liên quan k t quả thực hiện. 5.1.4. Bàn giao, quản lý mốc giới Theo Điều 24 Th ng tư số 05/2018/TT- BNNPTNT, Công ty Dầu Ti ng - Phước H a có trách nhiệ bàn giao ốc chỉ giới trên
  10. 94 thực địa cho Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có c ng trình để phối h p quản lý, bảo vệ. C ng ty Dầu Ti ng - Phước H a có trách nhiệ trực ti p quản lý, bảo vệ ốc chỉ giới và lưu trữ hồ sơ cắ ốc; hàng nă tổ chức kiể tra, bảo trì, kh i phục các ốc bị ất hoặc sai lệch so với hồ sơ cắ ốc chỉ giới đư c phê duyệt. Kinh phí bảo trì, kh i phục ốc đư c lấy từ nguồn tài chính trong quản lý, khai thác c ng trình thủy l i. Ngoài ra, hồ Dầu Ti ng thuộc danh mục công trình quan trọng liên quan đ n an ninh quốc gia, theo quy định phải cắ ốc chỉ giới phạ vi hành lang bảo vệ c ng trình quan trọng liên quan đ n an ninh quốc gia theo quy định tại Nghị định số 126/2008/NĐ-CP. Hệ thống mốc và phao chỉ giới xác định phạm vi bảo vệ đập và vùng lòng hồ ứng với cao trình mực nước dâng bình thường MNDBT +24,4m, gồm: (1) Hệ thống ốc và thả phao chỉ giới hành lang bảo vệ c ng trình quan trọng liên quan đ n an ninh quốc gia hồ chứa nước Dầu Ti ng thực hiện nă 2019. (2) Đo đạc, cắ ốc ranh giới đất thuộc c ng trình thuỷ l i hồ Dầu Ti ng từ cao trình 24.4 tr xuống thuộc địa bàn tỉnh Tây Ninh thực hiện nă 2015. (3) Đo đạc, cắ ốc ranh giới đất thuộc c ng trình thuỷ l i hồ Dầu Ti ng từ cao trình 24.4 tr xuống thuộc địa bàn tỉnh Bình Dương, Bình Phước thực hiện nă 2016. (Vị trí, tên mốc phạm vi bảo vệ đập, hồ chứa tại Phụ lục 5) 5.2. Công tác bảo vệ đập, hồ chứa nước 5.2.1. Lập, trình phê duyệt phương án bảo vệ a) C ng ty Dầu Ti ng - Phước H a có trách nhiệ lập phương án bảo vệ hồ Dầu Ti ng theo Điều 23 Nghị định số 114/2018/NĐ-CP, gồ các nội dung chính sau đây:
  11. 95 Đặc điể địa hình, th ng số thi t k , sơ đồ ặt b ng bố trí c ng trình và chỉ giới cắ ốc phạ vi bảo vệ đập, hồ chứa nước; tình hình quản lý, khai thác và bảo vệ đập, hồ chứa nước; ch độ báo cáo, kiể tra thường xuyên, định kỳ, đột xuất; Quy định việc giới hạn hoặc cấ các loại phương tiện giao th ng có tải trọng lớn lưu th ng trong phạ vi bảo vệ c ng trình; quy định về ph ng cháy chữa cháy; bảo vệ an toàn nơi lưu trữ tài liệu, kho tàng cất giữ vật liệu nổ, chất dễ cháy, chất độc hại; Tổ chức lực lư ng và phân c ng trách nhiệ bảo vệ đập, hồ chứa nước; trang thi t bị hỗ tr c ng tác bảo vệ; tổ chức kiể tra, kiể soát người và phương tiện ra, vào c ng trình; ph ng ngừa, phát hiện, ngăn chặn các hành vi xâ phạ , phá hoại c ng trình và vùng phụ cận của đập, hồ chứa nước; Bảo vệ, xử lý khi đập, hồ chứa nước xảy ra sự cố hoặc có nguy cơ xảy ra sự cố; nguồn lực tổ chức thực hiện phương án; Trách nhiệ của chủ s hữu, chủ quản lý, tổ chức, cá nhân khai thác đập, hồ chứa nước, chính quyền các cấp và các cơ quan, đơn vị liên quan. b) C ng ty Dầu Ti ng - Phước H a có Tờ trình gửi Bộ N ng nghiệp và Phát triển n ng th n phê duyệt phương án bảo vệ hồ Dầu Ti ng. 5.2.2. Tổ chức thực hiện C ng ty Dầu Ti ng - Phước H a có trách nhiệ : a) Phối h p với Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Ủy ban nhân dân cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có c ng trình tổ chức thực hiện phương án bảo vệ hồ Dầu Ti ng đư c Bộ N ng nghiệp và PTNT phê duyệt. Hiện tại, C ng ty đã bố trí lực lư ng bảo vệ là Đội bảo vệ có 22 người, chức năng và nhiệ vụ: - Đội có trụ s tại cổng đập chính hồ Dầu Ti ng; lãnh đạo đội có 01 đội trư ng và 02 đội phó;
  12. 96 - Chức năng: là lực lư ng chuyên trách bảo vệ c ng trình chủ y u khu vực đầu ối gồ : Đập chính, đập tràn, các cống, tràn xả lũ... - Nhiệ vụ chủ y u: Tuần tra bảo vệ c ng trình 24/24 giờ, phối h p với c ng an hồ nước và các đơn vị vũ trang của địa phương nh nắ tình hình thực hiện c ng tác bảo vệ từ xa; hướng dẫn nghiệp vụ bảo vệ cho các đơn vị sản xuất kinh doanh trong C ng ty; quản lý, bảo vệ các hoạt động trong l ng hồ. b) Thực hiện kiể tra thường xuyên, định kỳ, đột xuất, báo cáo Bộ N ng nghiệp và PTNT tình hình quản lý, khai thác và bảo vệ hồ Dầu Ti ng theo ch độ đư c quy định trong phương án bảo vệ. 5.3. Quản lý các hoạt động trong phạm vi đập, hồ chứa nước Hiện nay, tại khu vực l ng hồ gồ ặt nước và vùng bán ngập hồ chứa nước Dầu Ti ng đang diễn ra ột số hoạt động như: du lịch sinh thái, khai thác cát, điện ặt trời, giao th ng thủy nội địa… Các hoạt động khai thác sử dụng tổng h p, đa ục tiêu này là tất y u phục vụ phát triển kinh t - xã hội của các tỉnh Tây Ninh, Bình Dương, Bình Phước. C ng ty Dầu Ti ng - Phước H a phân c ng nhân sự thực hiện việc giá sát các hoạt động theo quy định tại giấy phép đư c UBND tỉnh Tây Ninh, Bình Dương, Bình Phước hay Bộ N ng nghiệp và PTNT cấp, báo cáo định kỳ với cơ quan cấp phép tình hình thực hiện giấy phép của tổ chức, cá nhân; báo cáo ngay với cơ quan cấp giấy phép đối với hoạt động khác có nguy cơ ảnh hư ng đ n an toàn hồ chứa. Khi phát hiện tổ chức, cá nhân vi phạ các quy định trong giấy phép, lập biên bản và chuyển UBND huyện có c ng trình, vùng l ng hồ thuộc địa bàn xử phạt, đồng thời báo cáo Tổng cục Thủy l i, Bộ N ng nghiệp và PTNT. b) Quy trình xử lý khi phát hiện hành vi có nguy cơ ảnh hưởng đến an toàn đập, hồ chứa Khi nhân viên bảo vệ nhận đư c tin báo có hành vi xâ phạ là ất an toàn đập, hồ chứa hoặc phát hiện hành vi xâ phạ :
  13. 97 + Thực hiện xác inh và ngăn chặn các hành vi xâ phạ , phá hoại; + Trường h p kh ng thể ngăn chặn hoặc nhận định ngoài khả năng ngăn chặn, lập tức báo cáo Tổ trư ng tổ bảo vệ. + Tổ trư ng tổ bảo vệ trực ti p đưa ra biện pháp xử lý tình huống ban đầu, trường h p bình thường thực hiện theo các quy định, nội quy của c ng trình đã đư c phê duyệt, đả bảo việc an toàn, an ninh trật tự khu vực c ng trình. Trường h p vư t quá thẩ quyền, trường h p khẩn cấp cần báo cáo ngay cho lãnh đạo phụ trách cụ c ng trình, đồng thời báo cáo Ph ng Quản lý c ng trình. - Lãnh đạo Ph ng QLCT và lãnh đạo phụ trách cụ c ng trình trao đổi phối h p chỉ đạo thực hiện các biện pháp đả bảo an toàn, an ninh trật tự. Trong trường h p nhận định sự việc diễn ra phức tạp, ngoài khả năng ngăn chặn của lực lư ng thường trực tại hiện trường bảo vệ c ng trình thì lập tức báo cáo Lãnh đạo C ng ty. - Lãnh đạo C ng ty căn cứ nhận định tình hình, huy động lực lư ng hỗ tr đả bảo an ninh cho c ng trình, đồng thời ra quy t định xử lý tình huống và chỉ đạo trực ti p các lực lư ng tha gia xử lý tình huống. - Trong trường h p vư t quá khả năng kiể soát của C ng ty, báo cáo Lãnh đạo UBND tỉnh Thanh Hóa, Bộ N ng nghiệp và PTNT để chỉ đạo thực hiện theo phương án bảo vệ đã đư c phê duyệt. Để phát huy tối đa hiệu quả hồ chứa nước Dầu Ti ng, cần thi t xây dựng, ký k t và tổ chứ thực hiện nghiê Quy ch phối h p giữa Bộ N ng nghiệp và PTNT với UBND tỉnh các tỉnh Tây Ninh, Bình Dương, Bình Phước trong quản lý, khai thác và bảo vệ hệ thống thủy l i Dầu Ti ng.
  14. 98 CHƯƠNG 6 CÔNG TÁC ỨNG PHÓ THIÊN TAI VÀ ỨNG PHÓ VỚI TÌNH HUỐNG KHẨN CẤP 6.1. Lập, cập nhật, phê duyệt hàng năm phương án ứng phó thiên tai và phương án ứng phó với tình huống khẩn cấp 6.1.1. Phương án ứng phó thiên tai a) Phương án ứng phó thiên tai (PAƯPTT) hồ Dầu Ti ng là ột phần của phương án ứng phó thiên tai của hệ thống thủy l i Dầu Ti ng - Phước H a do C ng ty Dầu Ti ng - Phước H a lập, phê duyệt, cập nhật trước ùa ưa, lũ hàng nă sau khi lấy ý ki n của Ban Chỉ huy PCTT và TKCN hệ thống thủy l i Dầu Ti ng - Phước H a do Bộ N ng nghiệp và PTNT thành lập; gửi phương án đã duyệt đ n UBND cấp xã, cấp huyện, cấp tỉnh có c ng trình đầu ối và vùng hạ du thuộc địa bàn để lồng ghép trong k hoạch ph ng chống thiên tai của địa phương, gồ : - Xã có c ng trình đầu ối: UBND các xã Phước Minh, uối Đá, Phước Ninh, huyện Dương Minh Châu, tỉnh Tây Ninh; UBND các xã Định An, Định Thành, huyện Dầu Ti ng, tỉnh Bình Dương; - Xã có vùng hạ du bị ảnh hư ng ngập lụt thuộc địa bàn: (1) Tỉnh Tây Ninh: 3 xã: xã B n Củi, xã Hưng Thuận và xã Đ n Thuận, (2) Tỉnh Bình Dương: 1 thị trấn và 13 xã: Thị trấn Dầu Ti ng, xã Định Thành, Thanh An, Thanh Tuyền, Phú An, An Lập, An Tây, Tân Định, An Điền, Thới H a, Long Nguyên, Chánh Mỹ, Tân An, Tương Bình Hiệp, (3) Hồ Chí Minh: xã An Phú, xã Phạ Văn Cội huyện Củ Chi. b) Nội dung PAƯPTT bao gồm: (i) Tó tắt đặc điể tình hình của hồ chứa có liên quan đ n ph ng chống thiên tai; xác định các tình huống thiên tai cơ bản có thể xảy ra ảnh hư ng đ n c ng trình: bão, áp thấp nhiệt đới, ưa lớn, lũ, ngập lụt; hạn hán; động đất, sự cố hư hỏng c ng trình và sự cố vỡ đập.
  15. 99 (ii) Xác định cấp độ thiên tai, cấp rủi ro: Các loại hình thiên tai và cấp độ rủi ro: (iii) Xác định đối tư ng, phạ vi ảnh hư ng theo các cấp độ rủi ro của c ng trình đầu ối, vùng hạ du hồ chứa Dầu Ti ng. (iv) Trách nhiệ và phối h p ứng phó theo cấp độ rủi ro thiên tai; (v) Xây dựng k hoạch ứng phó thiên tai, gồ : C ng tác chuẩn bị trước ùa ưa bão hàng nă về nhân sự, vật tư dự trữ; Phương án vận hành hồ chứa khi có sự cố thiên tai, phương án sơ tán, bảo vệ người, tài sản, bảo vệ sản xuất đả bảo an toàn hồ chứa và hạ du; phương án bảo đả an ninh trật tự, giao th ng, th ng tin liên lạc; C ng tác xử lý sự cố c ng trình trong thời gian xảy ra thiên tai; c ng tác truyền th ng; cơ ch chỉ đạo, chỉ huy điều hành; thẩ quyền huy động nhân lực, phương tiện, trang bị và vật tư. (vi) Danh sách (kè theo số điện thoại) của Ban chỉ huy PCTT và TKCN các cấp, của các cơ quan/tổ chức liên quan (c ng an, quân đội, lực lư ng xung kích của xã/huyện) có liên quan và của lãnh đạo C ng ty. 6.1.2. Phương án ứng phó với tình huống khẩn cấp a) Phương án ứng phó tình huống khẩn cấp gồm các nội dung sau: Kịch bản vận hành hồ chứa trong tình huống khẩn cấp hoặc vỡ đập; Bản đồ ngập lụt vùng hạ du đập trong tình huống khẩn cấp hoặc vỡ đập theo quy định tại Điều 27 Nghị định này; Các tình huống khẩn cấp hoặc vỡ đập; dự ki n và k hoạch ứng phó c ng trình đầu ối; Thống kê các đối tư ng bị ảnh hư ng, ức độ ảnh hư ng theo các kịch bản;
  16. 100 Quy định về ch độ, phương thức th ng tin, cảnh báo, báo động đ n chính quyền địa phương, cơ quan quản lý nhà nước về thủy l i, ph ng chống thiên tai và người dân khu vực bị ảnh hư ng; K hoạch ứng phó phù h p với từng tình huống lũ, ngập lụt vùng hạ du đập; Nguồn lực tổ chức thực hiện phương án; Trách nhiệ của chủ s hữu, chủ quản lý, tổ chức, cá nhân khai thác đập, hồ chứa nước, chính quyền các cấp và các cơ quan, đơn vị liên quan. b) Lập, trình phê duyệt và tổ chức thực hiện nhiệm vụ rà soát bản đồ ngập lụt hạ du và phương án ứng phó với tình huống khẩn cấp Hồ Dầu Ti ng đã có bản đồ ngập lụt hạ du đư c lập nă 2014 trong Dự án WB3 Tuy nhiên, bản đồ ngập lụt cần đư c cập nhật hàng nă , định kỳ 5 nă để phù h p với đặc điể c ng trình và vùng hạ du theo trình tự sau: - Báo cáo Bộ N ng nghiệp và PTNT đồng ý chủ trương rà soát bản đồ ngập lụt hạ du và PAƯPTHKC; - Lập, trình Tổng cục Thủy l i phê duyệt đề cương, dự toán kinh phí thực hiện; - Tổ chức lựa chọn tư vấn thực hiện; kiể tra, giá sát, nghiệ thu, thanh quy t toán, lưu trữ hồ sơ theo quy định; - Tổng h p báo cáo và trình phê duyệt k t quả rà soát, cập nhật bản đồ ngập lụt hạ du và PAƯPTHKC. c) Trình phê duyệt, cập nhật phương án ứng phó với tình huống khẩn cấp Căn cứ vào phạ vi ngập lụt đư c xác định trong bản đồ ngập lụt, C ng ty Dầu Ti ng - Phước H a lập, nộp 3 bộ hồ sơ phương án ứng phó với tình huống khẩn cấp ứng với phạ vi ngập lụt thuộc địa bàn tới N ng nghiệp và PTNT các tỉnh, thành phố Hồ Chí Minh, Tây Ninh, Bình Dương để thẩ định trình UBND cấp tỉnh phê duyệt theo Điều 26 Nghị định số 114/2018/NĐ-CP.
  17. 101 Hồ sơ bao gồ : Tờ trình đề nghị phê duyệt; dự thảo phương án ứng phó với tình huống khẩn cấp; Báo cáo k t quả tính toán kỹ thuật; văn bản góp ý ki n của các cơ quan, đơn vị liên quan; các tài liệu liên quan khác kè theo (n u có). Phương án ứng phó với tình huống khẩn cấp đư c cập nhật hàng nă để phù h p với tình hình ưa lũ, hiện trạng c ng trình đầu ối, năng lực ứng phó thiên tai của tổ chức, cá nhân và khả năng phối h p, hỗ tr của các lực lư ng và chính quyền các cấp. 6.2. Tổ chức thực hiện các phương án ứng phó 6.2.1. Các công việc thực hiện trước mùa mưa lũ a) au khi PAƯPTT đư c phê duyệt, C ng ty Dầu Ti ng tổ chức thực hiện như Bảng 6.1 sau: Bảng 6.1: Các công việc thực hiện trước mùa mưa lũ Thời điểm TT Nội dung thực hiện thực hiện 1 Thực hiện c ng tác kiể tra, đánh giá, báo cáo Tổng Trước cục Thủy l i hiện trạng c ng trình trước ùa ưa, lũ ngày 15/4 2 Trình Bộ N ng nghiệp và PTNT kiện toàn nhân sự Ban Trước Chỉ huy PCTT, TKCN Hệ thống thủy l i Dầu Ti ng ngày 15/5 3 Báo cáo hiện trạng hồ Dầu Ti ng tại phiên họp của Hội Tháng 5 đồng Tư vấn đánh giá an toàn hồ Dầu Ti ng của Bộ N ng nghiệp và PTNT 4 Chuẩn bị vật tư, vật liệu và trang thi t bị phục vụ c ng Trước tác PCTT, tập k t và bảo quản tại địa điể quy định ngày 30/5 5 Chuẩn bị nhân lực: Hiệp đồng với lực lư ng c ng an, Trước quân đội, xung kích PCTT cấp xã…. Cán bộ kỹ thuật ngày phải đư c quán triệt. Các lực lư ng ứng cứu, phương 30/5 tiện ứng cứu phải đư c quản lý và sẵn sàng huy động khi cần thi t.
  18. 102 b) Diễn tập PAƯPTT, PAƯPTHKC Phối h p với Tổng cục Thủy l i, UBND tỉnh Tây Ninh, Bình Dương, Bình Phước, Long An, Tp. Hồ Chí Minh, UBND cấp huyện có c ng trình và vùng hạ du thuộc địa bàn tổ chức diễn tập thường xuyên PAƯPTT, PAƯPTHKC để rút ra bài học kinh nghiệ trong c ng tác phối h p, tập huấn cho người dân kỹ năng ứng phó khi có tình huống khẩn cấp. 6.2.2. Phân loại cấp báo động trong ứng phó khẩn cấp Bảng 6.2: Phân loại các cấp báo động Cấp báo động Báo Báo động Báo động Báo động Tình huống động cấp 3 TT cấp 1 cấp 4 khẩn cấp cấp 2 (Hành (Đề (Vỡ đập hoặc xả (Sẵn động phòng) lũ lớn) sàng) khẩn cấp) Khi ực Khi ực nước hồ nước hồ Khi ực Khi ực nước hồ Trận lũ lớn đạt cao nước hồ đạt cao vư t trên ( ực nước trên trình đạt cao 1 trình MNLKT+26,30m hồ, Lưu lư ng xả MNDBT MNLTK trình xuống hạ lưu) MNLKT Q xả trên 2800 +24,4 m +25,1m m3/s +26,3m Sự cố bất Đã ti n Thấ thường: Thấ hành các ti p tục tập trung (qua hoạt phát thân hoặc nền Xuất hiện động triển, Mặc dù đã gia cố hoặc vai đập, qua d ng thấ khắc đập bắt nhưng lún sụt, 2 ang cống, tràn, qua thân phục, đầu kh ng thể khắc hoặc hệ thống đập, nền nhưng chuyển phục, đập bắt đầu các ạch r rỉ đập thấ vị, xuất vỡ tiề tàng trong vẫn ti p hiện lún thân đập) gây sụt tục phát sụt, hoặc lún hoặc nứt nẻ triển xuất
  19. 103 Cấp báo động Báo Báo động Báo động Báo động Tình huống động cấp 3 TT cấp 1 cấp 4 khẩn cấp cấp 2 (Hành (Đề (Vỡ đập hoặc xả (Sẵn động phòng) lũ lớn) sàng) khẩn cấp) dẫn đ n nguy cơ thành hiện vỡ đập (chính dòng, nhiều hoặc phụ), hoặc nước v t nứt, vỡ phần đất đắp đục nguy cơ mang tràn, mang vỡ đập cống xuất hiện Đập chính, đập phụ nhiều chỗ Đã ti n xuất hiện Phạ vi hành các lỗ sủi, sụt phát hoạt ạch đùn triển động kéo theo rộng Mặc dù đã gia cố Sạt lở đất (sạt l khắc bùn đất có nhanh nhưng sạt l càng đất đập chính phục, khả năng chóng, nhanh chóng hơn và đập phụ gây nhưng 3 gây sạt trư t , kh ng khắc nguy hiể dẫn lỗ sủi, ái đập, ái đập phục đư c sự sạt đ n nguy cơ vỡ ạch sụt tại khu đột ngột l , đập bắt đầu đập) đùn ,sụt vực hồ và diễn vỡ l vẫn chứa, tại ra với ti p tục thân đập tốc độ phát hoặc hạ nhanh triển lưu đập chính hoặc phụ
  20. 104 6.2.3. Nội dung ứng phó ứng với các cấp báo động 6.2.3.1. Báo động cấp 1 (mức độ đề phòng) • iá đốc C ng ty Dầu Ti ng - Phước H a th ng báo Báo động cấp 1 cho Bộ NN và PTNT và Ban CHPCTT và TKCN HTTL Dầu Ti ng - Phước H a; • C ng ty Dầu Ti ng - Phước H a và Ban CHPCTT và TKCN tại c ng trình xác định nguyên nhân, đánh giá ức độ ảnh hư ng đ n an toàn c ng trình và chuẩn bị các biện pháp phù h p cần thi t; • Phối h p với Tư vấn hỗ tr kỹ thuật cho Hội đồng khảo sát hiện tư ng xảy ra và đề xuất giải pháp xử lý giờ đầu; theo dõi kỹ lưỡng các thi t bị đo đạc, đặc biệt trong thời gian ưa, bão xảy ra, phát hiện dấu hiệu, nguy cơ dẫn đ n tình huống vỡ. Cán bộ vận hành đập và những người giá sát phải thường xuyên liên tục th ng báo tình hình lên iá đốc C ng ty Dầu Ti ng - Phước H a. ơ đồ báo cáo và phối h p chỉ đạo ứng phó ứng với Báo động cấp 1 như Hình 6.1. Hình 6.1: Sơ đồ báo cáo và phối hợp chỉ đạo ứng phó Báo động cấp 1
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0