SỔ TAY TUYÊN TRUYỀN VIÊN<br />
<br />
Sử dụng cho cuộc họp tham vấn cộng đồng thôn<br />
<br />
Tháng 05 / 2010<br />
<br />
Mục lục<br />
STT<br />
<br />
Nội dung<br />
<br />
Trang<br />
<br />
Lời mở đầu<br />
<br />
4<br />
<br />
I<br />
<br />
Mục tiêu của cuộc họp Thôn<br />
<br />
8<br />
<br />
II<br />
<br />
Điều phối cuộc họp Thôn<br />
<br />
8<br />
<br />
1<br />
<br />
Các nguyên tắc điều phối<br />
1.1 Sự cùng tham gia<br />
<br />
2<br />
<br />
1.2 Sự tự nguyện đi đến quyết định<br />
<br />
9<br />
<br />
Chương trình họp Thôn<br />
<br />
11<br />
<br />
2.1 Các giai đoạn chính của cuộc họp Thôn<br />
<br />
3<br />
<br />
2.2 Các bước hoạt động của cuộc họp Thôn<br />
<br />
12<br />
<br />
2.3 Chuẩn bị trước khi họp Thôn<br />
<br />
16<br />
<br />
Phương pháp tiến hành cuộc họp<br />
<br />
17<br />
<br />
3.1 Trực quan hóa<br />
<br />
2<br />
<br />
3.2 Chuẩn bị Phần mở đầu bài trình bày<br />
<br />
18<br />
<br />
3.3.Dẫn dắt nội dung bài trình bày<br />
<br />
19<br />
<br />
3.4. Gợi ý về cách trình bày có hiệu quả<br />
<br />
20<br />
<br />
STT<br />
<br />
Nội dung<br />
<br />
Trang<br />
<br />
3.5. Thảo luận<br />
<br />
22<br />
<br />
3.6. Điều phối giai đoạn người dân quyết định cam kết tham gia chương trình UN-REDD<br />
<br />
26<br />
<br />
4<br />
<br />
Lưu ý khi chụp hình cuộc họp thôn<br />
<br />
28<br />
<br />
5<br />
<br />
Báo cáo kết quả cuộc họp<br />
<br />
28<br />
<br />
Phụ lục<br />
Phụ lục 1: Bộ tranh về mối liên hệ giữa Biến đổi khí hậu - Rừng – REDD và các hoạt động<br />
của chương trình UN-REDD tại Lâm Đồng<br />
<br />
30<br />
<br />
Phụ lục 2: Gợi ý khi tổ chức và tiến hành cuộc họp Thôn<br />
<br />
36<br />
<br />
Phụ lục 3: 24 câu hỏi tình huống dùng trong cuộc họp Thôn<br />
<br />
38<br />
<br />
Phụ lục 4: Cách mở đầu, dẫn dắt buổi họp<br />
<br />
46<br />
<br />
Phụ lục 4.1: Gợi ý về xử lý tình huống khi điều phối thảo luận<br />
<br />
52<br />
<br />
Phụ lục 4.2: Phiếu tổng hợp kết quả cuộc họp Thôn<br />
<br />
54<br />
<br />
Phụ lục 4.3: Phiếu tổng hợp các đề nghị cải tiến chất lượng cuộc họp Thôn<br />
<br />
55<br />
<br />
Phụ lục 5: Thông tin tham khảo về văn hóa, phong tục tập quán người K’Ho<br />
<br />
56<br />
<br />
Phụ lục 6: Mẫu báo cáo Tuyên truyền viên<br />
<br />
61<br />
<br />
3<br />
<br />
Lôøi môû ñaàu<br />
Chương trình “Giảm phát thải khí nhà kính thông qua các nỗ lực hạn chế mất rừng và suy thoái rừng của Liên<br />
hiệp quốc tại Việt Nam” (gọi tắt là Chương trình UN-REDD) được Chính phủ Na Uy và một số quốc gia khác<br />
tài trợ thông qua Sáng kiến các hành động khởi động nhanh. Cơ quan chủ quản Chương trình là Bộ Nông<br />
nghiệp và Phát triển Nông thôn. Tổng Cục Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn là Cơ quan<br />
chủ trì thực hiện Chương trình phối hợp với Ủy ban nhân dân tỉnh Lâm Đồng (thông qua Sở Nông nghiệp và<br />
PTNT).<br />
Là chương trình quốc gia đầu tiên chuẩn bị các hoạt động sẵn sàng thực thi REDD trên thực địa, Chương<br />
trình UN-REDD Việt Nam đi tiên phong trong quá trình tham vấn người dân (FPIC) ở hai huyện thí điểm Lâm<br />
Hà và Di Linh, tỉnh Lâm Đồng.<br />
Tham vấn người dân (FPIC - Free, Prior, Informed, Consent) là một nguyên tắc dựa vào các quyền, diễn đạt<br />
cụ thể quyền tự quyết, các quyền liên quan đến đất đai, lãnh thổ và tài nguyên thiên nhiên, quyền về văn hoá,<br />
cũng như quyền không bị phân biệt chủng tộc.<br />
Bốn nguyên tắc chỉ đạo quá trình thí điểm tham vấn người dân bao gồm:<br />
1.Tiến hành tham vấn người dân ở tất cả cộng đồng có rừng và những sống gần rừng.<br />
2.Chủ động quảng bá tham vấn người dân ở các cộng đồng, chứ không chờ họ tới mới triển khai.<br />
3.Không thể giả định tính đồng nhất giữa các cộng đồng<br />
4.Những đối tượng hưởng lợi có lien quan sẽ hướng dẫn về các quy trình thủ tục tham vấn phù hợp.<br />
<br />
4<br />
<br />
Trong số nguyên tắc đơn giản của Chương trình UN-REDD là nguyên tắc tham vấn các dân tộc bản địa cũng<br />
như các cộng đồng khác sống dựa vào rừng phải được tôn trọng, cũng như có ý nghĩa cốt yếu đảm bảo rằng<br />
họ được tham gia đầy đủ và thiết thực trong các quá trình hoạch định chính sách và ra quyết định trong các<br />
hoạt động của Chương trình UN-REDD.<br />
Việt Nam có 53 tộc người, thuộc 8 nhóm ngôn ngữ, chiếm khoảng 16 triệu dân. Hầu hết các nhóm dân tộc ít<br />
người này sống ở các vùng rừng núi cao. Ở hai huyện thí điểm tỉnh Lâm Đồng nơi dự định triển khai các hoạt<br />
động của Chương trình UN-REDD Việt Nam có khoảng 30 dân tộc ít người, song trong đó chỉ có 6 tộc người<br />
thực sự là các dân tộc bản địa, còn các dân tộc khác đến định cư trong mấy thập kỷ qua từ các nơi khác trong<br />
nước.<br />
<br />
5<br />
<br />