Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
SỐT XUẤT HUYẾT THỂ THẬN DO HANTAVIRUS<br />
Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH<br />
Vũ Đình Luân*, Kumiko Yoshimatsu**, Rika Endo**, Cao Minh Thắng*, Jiro Arikawa**,<br />
Vũ Thị Quế Hương*<br />
TÓM TẮT<br />
Đặt vấn ñề: Sốt xuất huyết thể thận (SXHTT) do Hantavirus (HTN) ñược xác ñịnh ở khu vực Châu<br />
Á và Đông Nam Á với tỷ lệ tử vong 4-15%. HTN lan truyền theo ñường hô hấp từ các chất thải bài tiết<br />
của ñộng vật gặm nhấm. Với phổ lâm sàng phức tạp dễ nhầm lẫn với các loại bệnh truyền nhiễm khác<br />
(Dengue, Leptopirosis...) cũng như ñòi hỏi chẩn ñoán xác ñịnh phòng thí nghiệm, nên rất ít thông tin về<br />
sự lưu hành của HTN ở khu vực phía Nam, ñặc biệt là TP. HCM.<br />
Mục tiêu nghiên cứu: Mô tả ñặc ñiểm lâm sàng, cận lâm sàng và chẩn ñoán xác ñịnh phòng thí<br />
nghiệm hai trường hợp SXHTT do HTN tại TP. HCM năm 2008-2009.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Ghi nhận các biểu hiện lâm sàng và các kết quả cận lâm sàng từ bệnh<br />
án bệnh viện. Mẫu huyết thanh cấp và hồi phục của BN ñược thu thập và xét nghiệm tìm kháng thể<br />
IgM/IgG kháng HTN bằng ELISA và IFA, RT-PCR và xác ñịnh týp huyết thanh HTN bằng phản ứng<br />
trung hòa giảm ổ hoại tử (FRNT) với 3 chủng SEOV (Seoul virus), THAIV (Thailand virus) và HTNV.<br />
Kết quả nghiên cứu: Hai trường hợp SXHTT ñiển hình ở Quận 2 và Quận 12-TP. HCM với 5 giai<br />
ñoạn bệnh gồm sốt-giảm huyết áp (xuất huyết)-suy thận (thiểu niệu, protein niệu)-ña niệu-hồi phục ñều<br />
ñược khẳng ñịnh nhiễm SEOV bằng chẩn ñoán phòng thí nghiệm.<br />
Kết luận: Đã có bằng chứng khẳng ñịnh về sự lưu hành của SEOV tại TP. HCM. Do ñó, cần lưu ý<br />
ñến vai trò của HTN trong chẩn ñoán bệnh sốt nhiễm siêu vi/SXHTT ở TP. HCM.<br />
Từ khóa: Sốt xuất huyết thể thận, Hantavirus.<br />
ABSTRACT<br />
HANTAVIRUS HEMORRHAGIC FEVER WITH RENAL SYNDROME IN HO CHI MINH CITY<br />
Vu Dinh Luan, Kumiko Yoshimatsu, Rika Endo, Cao Minh Thang, Jiro Arikawa, Vu Thi Que Huong<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 14 - Supplement of No 2 – 2010: 267 - 273<br />
Background: Hemorrhagic Fever with Renal Syndrome (HFRS) has been detected in Asia and<br />
Southeast Asia with the mortality of 4-15%. Hantavirus (HTN) transmitted by aerosols from secretions<br />
of HTN infected rodents. Due to the complex clinical manifestations easily confused with other diseases<br />
(such as Dengue, Leptopirosis, etc.) as well as the need of laboratory confirmation, there is a few<br />
information on HTN infection in Southern Vietnam, particularly in Ho Chi Minh city (HCMC).<br />
Objectives: To describe the clinical, paraclinical manifestations and confirmed laboratory<br />
diagnosis of two HFRS cases caused by HTN in HCMC in 2008-2009.<br />
Method: The clinical and paraclinical manifestations were recorded from clinical record forms in<br />
hospitals. Patients’s acute and convalescent sera were collected and tested by ELISA and IFA<br />
(detecting anti-HTN IgM/IgG antibodies), RT-PCR, then, confirmed and serotyped by Focus Reduction<br />
Neutralisation Test (FRNT) with 3 virus strains such as SEOV (seoul virus), THAIV (Thailand virus)<br />
and HTNV.<br />
Result: Two typical HFRS human cases in District 2 and District 12-HCMC with 5 disease phases<br />
*<br />
<br />
Khoa Vi sinh Miễn dịch, Viện Pasteur TP.HCM, Việt Nam<br />
** Viện Thực nghiệm Động vật, Trường Y - Đại học Hokkaido, Nhật bản<br />
Địa chỉ liên lạc:TS. Vũ Thị Quế Hương<br />
ĐT: 0903 618 809<br />
Email: quehuong@pasteur-hcm.org.vn<br />
<br />
Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010<br />
<br />
267<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
such as fever-hypotension (hemorrhage)-oligunic (proteinuria)-diureic-recovery were confirmed to be<br />
infected by SEOV by laboratory diagnosis.<br />
Conclusion: Having evidences of SEOV infection in humans in HCMC. Therefore, we should<br />
consider the role of HTN infection in viral infection/HFRS diagnosis in HCMC.<br />
Keywords: Hemorrhagic Fever with Renal Syndrome, Hantavirus.<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Kháng nguyên (KN) tái tổ hợp nucleocapsid<br />
protein (rNP) của HTNV ñược sử dụng ñể phát<br />
Hantavirus (HTN) thuộc họ Bunyaviridae,<br />
hiện kháng thể IgM/IgG kháng HTN trong huyết<br />
gồm các chủng Hantaan virus (HTNV), Seoul<br />
thanh BN(Error! Reference source not found.,5,8). Nếu<br />
virus (SEOV), Puumala virus, Dorbava virus,<br />
ELISA-IgG dương tính sẽ ñược xác ñịnh lại bằng<br />
và Thottopalayama virus gây sốt xuất huyết thể<br />
IFA<br />
theo quy trình của viện Pasteur TP. HCM.<br />
thận (SXHTT) ở khu vực Châu Á và Châu Âu<br />
với tỷ lệ tử vong 4-15%, trong khi ñó New<br />
HTN nested RT-PCR (Reverse Transcriptase –<br />
York virus (SNV), Sin Nombre virus (SNV)<br />
Polymerase Chain Reaction)<br />
gây hội chứng suy hô hấp cấp ở khu vực Châu<br />
Tiến hành tại viện Pasteur TP. HCM trên<br />
Mỹ(10). HTN lây truyền sang người từ các giọt<br />
huyết thanh cấp thu thập trong 3 -5 ngày ñầu sau<br />
chất thải của loài gặm nhấm mang virus phát<br />
khởi sốt với các mồi khuyếch ñại ñoạn gen của<br />
tán trong không khí. Theo Tổ chức Y tế Thế<br />
phân ñoạn S và M. Kết quả PCR xác ñịnh nhiễm<br />
giới, có khoảng 500.000 ca nhiễm HTN xác<br />
HTN và týp huyết thanh HTN(10).<br />
(2)<br />
ñịnh hàng năm . Với phổ lâm sàng phức tạp<br />
Phản ứng trung hòa giảm ổ hoại tử = FRNT<br />
dễ nhầm lẫn với các bệnh truyền nhiễm khác<br />
(Focus reduction neutralization test)<br />
(như Dengue, Leptopirosis, v.v.) cũng như ñòi<br />
Dùng xác ñịnh týp huyết thanh HTN trên HT<br />
hỏi kỹ thuật chẩn ñoán phòng thí nghiệm, cho<br />
BN dương tính với kháng thể IgM kháng HTN,<br />
ñến nay rất ít hiểu biết về bệnh nhiễm HTN ở<br />
ñược tiến hành trong phòng xét nghiệm an toàn<br />
khu vực phía Nam, Việt Nam, ñặc biệt là thành<br />
sinh học cấp 3 ở Đại học Hokkaido, Nhật Bản.<br />
phố Hồ Chí Minh.<br />
Phản ứng ñược thực hiện theo các bước như sau:<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
huyết thanh BN pha loãng ở các nồng ñộ khác<br />
Mô tả ñặc ñiểm lâm sàng, cận lâm sàng và<br />
nhau - ủ hỗn dịch virus (SEOV, THAIV –<br />
chẩn ñoán xác ñịnh phòng thí nghiệm cả hai<br />
HTNV) có nồng ñộ 4 FFU/uL - gây nhiễm lên<br />
trường hợp SXHTT do HTN (SEOV) ở TP.<br />
thảm tế bào Vero E6 trên phiến nhựa nuôi cấy tế<br />
HCM năm 2008 và 2009.<br />
bào 96 giếng (Costar 3595) – phủ môi trường<br />
ĐỐI TƯỢNG- PHƯƠNG PHÁPNGHIÊN CỨU<br />
MEM 1,5% CMC (carboxymethyl cellulose)<br />
trong vòng 5-7 ngày, 370C – 5% CO2. Tiếp theo<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
là giai ñoạn cố ñịnh và phát hiện bao gồm: cố<br />
Bệnh nhân (BN) sốt nhiễm siêu vi có suy<br />
ñịnh<br />
thảm tế bào bằng aceton:methanol (1:1) và<br />
giảm chức năng thận nhập Bệnh viện 115-TP.<br />
phát hiện bằng phương pháp miễn dịch men: ủ<br />
HCM năm 2008 và Bệnh viện bệnh nhiệt ñới<br />
thảm<br />
tế bào với kháng thể chuột kháng rNP<br />
(BVBNĐ) năm 2009. Huyết thanh kép (giai ñoạn<br />
HTNV – phát hiện phức hợp miễn dịch bằng<br />
cấp và hồi phục) của bệnh nhân ñược thu thập và<br />
cộng<br />
hợp IgG cừu kháng IgG chuột gắn<br />
xét nghiệm xác ñịnh nhiễm HTN tại viện Pasteur<br />
peroxidase và cơ chất. Hiệu giá trung hòa ñược<br />
TP. HCM.<br />
xác ñịnh dựa trên ngưỡng trung hòa 80%(2).<br />
Phương pháp nghiên cứu<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
Các biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng của<br />
Biểu hiện lâm sàng và cận lâm sàng<br />
hai BN ñược ghi nhận từ bệnh án bệnh viện. Các<br />
huyết thanh cấp và hồi phục của BN ñược thu<br />
Trường hợp I – Mã số bệnh án: 08-33680<br />
thập và xét nghiệm sau:<br />
Một ñiều dưỡng, nữ, 25 tuổi sống tại Quận<br />
12-TP. HCM, làm việc ở bệnh viện 115-TP.<br />
Phát hiện IgM-HTN bằng MAC-ELISA và<br />
HCM, nhập bệnh viện 115 vào ngày<br />
IgG-HTN bằng ELISA và IFA<br />
Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010<br />
<br />
268<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
23/09/2008 sau ba ngày sốt cao liên tục (><br />
390C) kèm các triệu chứng ớn lạnh, buồn nôn,<br />
ñau lưng và tiểu máu.<br />
BN nhập viện với sốt cao 390C, nhịp thở 20<br />
lần/phút, mạch 100 lần/phút, huyết áp 110/70<br />
mmHg và tử ban ñiểm. Kết quả huyết ñồ ban ñầu<br />
cho thấy bạch cầu cao 13.300/mm3 (với 90,8%<br />
neutrophil, 6,1% lymphocyte, 2,2% monocyte,<br />
0,3% basophil và 0,6% eosinophil), tiểu cầu bình<br />
thường 167x103/mm3, hematocrit 31%. Kết quả<br />
phân tích nước tiểu cho thấy có tiểu máu (3+<br />
máu, 2+ protein, 2+ leukocyte), tỉ trọng 8,0mg/dL (sau<br />
1 ngày nhập viện). Kết quả hóa sinh máu cũng<br />
ñáng chú ý với creatine 0,98mg/dL, BUN<br />
10,6mg/dL, ALT 49U/L và ALT 60U/L. Dựa<br />
trên kết quả cận lâm sàng ban ñầu, BN ñược nghi<br />
ngờ viêm gan siêu vi, Dengue và nhiễm trùng<br />
ñường niệu. Tuy nhiên, xét nghiệm cấy nước<br />
tiểu, MAC-ELISA phát hiện IgM kháng Dengue<br />
và ELISA phát hiện KN viêm gan B ñều âm tính.<br />
Diễn tiến bệnh ñược ghi nhận như sau: sau 3<br />
ngày nhập viện, BN tiểu ít dần (850ml/24 giờ với<br />
hồng cầu và bạch cầu) và BUN ñạt ngưỡng cao<br />
nhất 26,4mg/dL (hình 1). Ngày thứ 4 nhập viện,<br />
BN bắt ñầu khó thở, hơi thở ngắn. Ngày thứ 6<br />
nhập viện, BN ñái tháo với 3,7L/24giờ và chuyển<br />
dần sang giai ñoạn hồi phục: thân nhiệt giảm còn<br />
370C, tiểu máu giảm dần và ngưng hẳn vào ngày<br />
thứ 10 nhập viện, số lượng bạch cầu trong máu<br />
và trong nước tiểu về ngưỡng bình thường. Sau<br />
29 ngày nhập viện, BN xuất viện trong bình trạng<br />
sức khỏe tốt.<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Hình 1: Đồ thị theo dõi các chỉ số cận lâm sàng<br />
của BN 08-33680 theo ngày khởi bệnh. (Những<br />
ñường in ñậm trên trục tung biểu thị chỉ số bình<br />
thường.)<br />
Trường hợp II – Mã số bệnh án: 09-12168<br />
BN nam 36 tuổi, quê quán ở tỉnh Vĩnh Long,<br />
sống tạm trú và làm thợ hồ tại Quận 2-TP. HCM.<br />
Khởi bệnh vào ngày 09/05/2009. Sau 3 ngày sốt<br />
cao liên tục BN nhập bệnh viện ña khoa Quận 2TP. HCM với sốt cao 390C kèm ói nhiều, ñau<br />
bụng thượng vị, tiểu ít, tử ban ñiểm ở tay và<br />
chân. Với yếu tố dịch tễ và biểu hiện lâm sàng sốt<br />
xuất huyết, BN ñược chẩn ñoán sơ bộ là nhiễm<br />
Dengue và chuyển BVBNĐ-TP. HCM ngày<br />
14/05/2009. Tại ñây, BN ñược xét nghiệm MACELISA Dengue và MAT Leptospira vào ngày 67 sau khởi bệnh nhưng kết quả xét nghiệm ñều<br />
âm tính.<br />
Thăm khám ngày nhập viện (14/05/2009) cho<br />
thấy ói, vàng da nhẹ, gan lách to, báng bụng ít,<br />
tràn dịch ña màng ít, tiểu rất ít, tử ban ở tay và<br />
chân, tiểu cầu giảm nặng 33.000/mm3 và Hct<br />
31,2%. Kết quả phân tích nước tiểu cho thấy<br />
nhiều protein (30 mg/dL) và hồng cầu (250 tế<br />
bào/mL). Kết quả xét nghiệm hóa sinh máu cho<br />
thấy suy thận cấp với creatine tăng cao<br />
672µmol/L và BUN 32,9µmol/L, men gan tăng<br />
cao AST 981U/L và ALT 484U/L. Diễn tiến<br />
bệnh cho thấy vào ngày 15/05/2009, BN vẫn<br />
vàng da và mắt, tử ban ñiểm, tràn dịch ña màng,<br />
tiểu cầu giảm 83-103x103/ mm3, Hct 34%. Chẩn<br />
ñoán sơ bộ vẫn là sốt Dengue, nhiễm trùng niệu.<br />
Đến khi có kết quả âm tính với nuôi cấy nước<br />
tiểu và tìm kháng thể IgM kháng Dengue, BN<br />
mới ñược chẩn ñoán nghi ngờ nhiễm HTN.<br />
<br />
Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010<br />
<br />
269<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
Hình 2. Đồ thị theo dõi các chỉ số cận lâm sàng của BN 09-12168 theo ngày khởi bệnh. (Những ñường<br />
in ñậm trên trục tung biểu thị chỉ số bình thường.)<br />
bằng phản ứng MAC-ELISA ở ñộ pha loãng<br />
Ngày 16/04/2009 (ngày thứ 8 sau khởi bệnh),<br />
1:200. Trong khi ñó, kháng thể IgG kháng<br />
BN chuyển dần sang suy thận cấp ña niệu với<br />
HTN trong huyết thanh kép và RT-PCR tiến<br />
1,5L/10giờ và dần bình phục và ñến ngày<br />
hành trên huyết thanh BN cấp tính ñều cho kết<br />
18/04/2009, chỉ số creatine máu mới trở lại bình<br />
quả âm tính.<br />
thường ở mức 103 µmol/L (hình 2). Đến ngày<br />
20/05/2009, BN xuất viện trong tình trạng sức<br />
Xét nghiệm chuẩn vàng giúp xác ñịnh týp<br />
khỏe tốt.<br />
huyết thanh HTN và kiểm tra kết quả xét nghiệm<br />
ELISA, phản ứng trung hòa với ba chủng virus<br />
Chẩn ñoán xác ñịnh phòng thí nghiệm bệnh<br />
(SEOV, THAIV và HTNV) ñược tiến hành ở Đại<br />
nhiễm HTN<br />
học Hokkaido, Nhật Bản. Kết quả cho thấy hai<br />
Kháng thể IgM kháng HTN ñược xác ñịnh<br />
BN nghiên cứu ñều bị nhiễm với SEOV (bảng 1).<br />
trong huyết thanh giai ñoạn cấp và hồi phục<br />
Bảng 1. Kết quả xét nghiệm các mẫu huyết thanh từ hai bệnh nhân<br />
ELISA<br />
IFA<br />
Mã số<br />
Ngày sau<br />
RTFRNT<br />
Bệnh nhân<br />
Ngày lấy mẫu<br />
mẫu<br />
khởi bệnh<br />
IgG<br />
IgM<br />
(IgG) PCR (SEOV)<br />
20085877<br />
7<br />
27-09-2008<br />
Âm<br />
1:200 1:100<br />
Âm<br />
1:80<br />
08-33680<br />
20089327<br />
34<br />
24-10-2008<br />
Âm<br />
1:200 1:400<br />
ND<br />
1:80<br />
09-12168 20091252<br />
10<br />
15-05-2009<br />
Âm<br />
1:200<br />
ND<br />
Âm<br />
1:80<br />
hình. Trong giai ñoạn cấp của bệnh, BN biểu<br />
BÀN LUẬN<br />
hiện suy thận cấp kéo dài với creatine gia tăng<br />
Đây là lần ñầu tiên những trường hợp<br />
ñáng kể (704-142 µmol/L) và trở về ngưỡng bình<br />
SXHTT ñược mô tả và xác ñịnh nhiễm SEOV ở<br />
thường<br />
(103 µmol/L) vào giai ñoạn hồi phục<br />
TP. HCM nói riêng và ở Việt Nam nói chung.<br />
(hình 2 phải). Hơn nữa, chỉ số BUN tăng, tiểu rất<br />
Cho ñến nay, SXHTT ñược báo cáo từ nhiều nơi<br />
ít bổ sung cho chẩn ñoán suy thận cấP. Cùng với<br />
trên thế giới, chủ yếu tập trung ở Châu Á và<br />
suy thận cấp, BN còn biểu hiện SXH với tiểu cầu<br />
Châu Âu với tỉ lệ tử vong 4-15%. Biểu hiện lâm<br />
giảm dưới 100,000/mm3 (hình 2 trái) và tử ban<br />
sàng rất rộng tuy nhiên trường hợp SXHTT do<br />
ñiểm nhiều ở hai cánh tay và chân. Ngoài ra, còn<br />
HTN nặng ñiển hình sẽ trải qua 5 giai ñoạn chính<br />
tìm thấy tràn dịch ña cơ quan bang bụng ít. Mặc<br />
là sốt, giảm huyết áp (xuất huyết), suy thận (thiểu<br />
dù,<br />
biểu hiện lâm sàng rất ñiển hình của SXHTT<br />
niệu, protein niệu), ña niệu và hồi phục. Giảm<br />
do HTN nhưng triệu chứng xuất hiện trong giai<br />
huyết áp và suy thận chỉ xuất hiện trong khoảng<br />
ñoạn<br />
sớm của bệnh vẫn gợi ý nhiều ñến bệnh<br />
30-60% BN(3,9).<br />
cảnh nhiễm Dengue và Leptopira trước khi nghi<br />
Trường hợp II là SXHTT do HTN rất ñiển<br />
Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010<br />
<br />
270<br />
<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 14 * Phụ bản của Số 2 * 2010<br />
ngờ nhiễm HTN.<br />
Trường hợp I lại cho thấy bạch cầu tăng cao<br />
từ ngày 3 ñến ngày 11 sau khởi bệnh, ít gặp trong<br />
nhiễm Dengue nhưng lại gợi ý nhiều ñến một<br />
nhiễm trùng ñường tiểu. Biểu hiện suy thận cấp<br />
không rõ ràng về lâm sàng và cận lâm sàng, chỉ<br />
cho thấy protein niệu cao kèm với tiểu máu kéo<br />
dài và tỉ số BUN: creatine (32:1) tăng rất cao. Kết<br />
quả Hct và tiểu cầu ñều bình thường nhưng BN<br />
cũng có tử ban ñiểm nhẹ ở vùng cánh tay vào<br />
ngày nhập viện. Diễn biến lâm sàng của BN này<br />
rất phức tạp, biểu hiện cùng lúc nhiều hội chứng<br />
khác nhau, có tổn thương ña cơ quan nhẹ nhưng<br />
hoàn toàn không rõ rệt và ñặc trưng, gây rất<br />
nhiều khó khăn cho chẩn ñoán. Đây là một ví dụ<br />
cụ thể cho thấy phổ lâm sàng rất phức tạp và dễ<br />
gây nhầm lẫn của SXHTT do HTN. Do ñó, việc<br />
chẩn ñoán SXHTT dựa trên lâm sàng và cận lâm<br />
sàng là rất khó khăn và cần thiết xác ñịnh bằng<br />
chẩn ñoán phòng thí nghiệm.<br />
Có những ñiểm khác biệt nổi bật ở hai trường<br />
hợp trên: trường hợp II biểu hiện lâm sàng<br />
SXHTT do HTN rất ñiển hình với năm giai ñoạn,<br />
trường hợp I tuy biểu hiện lâm sàng không rõ<br />
ràng nhưng lại ñặc trưng của nhiễm HTN hơn so<br />
với nhiễm Dengue ở giai ñoạn khởi bệnh (với<br />
biểu hiện ñau lưng và số lượng bạch cầu tăng khá<br />
cao). Nhìn chung, ñặc ñiểm lâm sàng thường gặp<br />
của SXHTT do HTN là sốt cao liên tục, tổn<br />
thương – suy giảm chức năng thận kèm xuất<br />
huyết ở nhiều cấp ñộ khác nhau. Ở một số trường<br />
hợp, BN biểu hiện ñau lưng, bạch cầu tăng cao<br />
(thay vì giảm bạch cầu và ñau nhức như nhiễm<br />
Dengue). Giai ñoạn phục hồi ñều ñược bắt ñầu<br />
với biểu hiện ñái tháo(3,4,7). Một lần nữa, cho thấy<br />
sự cần thiết của chẩn ñoán phòng thí nghiệm ñể<br />
xác ñịnh bệnh nhiễm do HTN.<br />
Thông thường chẩn ñoán phòng thí nghiệm<br />
bệnh nhiễm HTN chủ yếu dựa vào chẩn ñoán<br />
<br />
Nghiên cứu Y học<br />
<br />
huyết thanh học (phát hiện kháng thể IgM/IgG<br />
kháng HTN). Các phương pháp RT-PCR và phân<br />
lập virus rất ít ñược sử dụng vì yêu cầu phòng an<br />
toàn sinh học cấp 3 và quan trọng hơn là khả<br />
năng dương tính rất thấp(2,10). Nguyên nhân<br />
không phải do ñộ nhạy của xét nghiệm mà vì thời<br />
gian nhiễm HTN rất ngắn, hàm lượng virus giảm<br />
rất nhanh trong thời gian ủ bệnh và hầu như rất<br />
khó phát hiện trong giai ñoạn khởi bệnh (hình 3).<br />
Do ñó, kết quả RT-PCR ñều âm tính trên các<br />
huyết thanh BN lấy vào ngày 7 và 10 sau khởi<br />
bệnh.<br />
Kết quả chẩn ñoán huyết thanh xác nhận ở<br />
hai trường hợp ñều nhiễm SEOV. Ở trường hợp<br />
I, huyết thanh kép ñược thu thập và xét nghiệm<br />
tìm thấy sự hiện diện của kháng thể IgM kháng<br />
HTN và sự gia tăng IgG kháng HTN (bằng IFA)<br />
ở máu hồi phục thu thập ngày 34 sau khởi bệnh.<br />
Sự gia tăng kháng thể IgG kháng HTN không thể<br />
tìm thấy ở trường hợp II vì chỉ có 1 mẫu huyết<br />
thanh cấP. Điều này cho thấy tầm quan trọng của<br />
việc thu thập huyết thanh kép cho chẩn ñoán<br />
phòng thí nghiệm.<br />
Trong năm chủng HTN lưu hành ở khu vực<br />
Châu Á và Châu Âu thì SEOV ñược xác ñịnh là<br />
tác nhân gây ra SXHTT ở mức ñộ từ trung bình<br />
ñến nặng. SEOV có vật chủ trung gian truyền<br />
bệnh chủ yếu và chuyên biệt là chuột cống<br />
(Rattus norvegicus), thường sống ở khu vực ñô<br />
thị và ñược xác ñịnh có mật ñộ rất cao ở TP.<br />
HCM. Cả hai bệnh nhân ñều có tiền sử tiếp xúc<br />
với chuột hoặc chất thải của chuột. Theo số liệu<br />
ñã và sắp công bố về sự lưu hành SEOV trong<br />
quần thể Rattus norvegicus ở một số ñiểm trong<br />
TP. HCM (bao gồm Quận 12, nơi sinh sống của<br />
BN), cho thấy bằng chứng về sự lưu hành của<br />
SEOV trong cộng ñồng và quần thể ñộng vật ở<br />
TP. HCM(6).<br />
<br />
Hội nghị Khoa học Kỹ thuật Viện Y Tế Công Cộng năm 2009 - 2010<br />
<br />
271<br />
<br />