Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 2 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
<br />
STRESS, TRẦM CẢM, LO ÂU Ở ĐIỀU DƯỠNG<br />
Hồ Thị Thu Hương*,Trần Kim Trang**<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Mở đầu: Áp lực công việc là một tác nhân gây sang chấn tâm lý khá phổ biến, với các dạng rối loạn tâm thần<br />
(RLTT) như stress, trầm cảm và lo âu… Mỗi ngành nghề có tải công việc khác nhau nên tỉ lệ, mức độ và các yếu<br />
tố ảnh hưởng đến các rối loạn cũng khác nhau.<br />
Mục tiêu: Khảo sát tình trạng stress, trầm cảm, lo âu ở điều dưỡng (ĐD).<br />
Đối tượng và phương pháp: Thiết kế cắt ngang mô tả 441 ĐD đang làm việc tại các khoa nội, khoa hồi sức<br />
tích cực và khoa cấp cứu của bệnh viện (BV) Nhân dân Gia Định (NDGĐ), BV Nguyễn Tri Phương (NTP) từ 03<br />
– 07/2015. Sử dụng thang đánh giá DASS 21.<br />
Kết quả: Tỉ lệ ĐD bị stress, trầm cảm và lo âu lần lượt là 35,8%, 25,9%, 47,8%, đa số ở mức độ nhẹ và vừa.<br />
17,2% ĐD có cùng 3 dạng rối loạn trên. Số giờ làm việc trung bình trong tuần, khối lượng công việc nhiều, quan<br />
hệ không tốt với bệnh nhân và thân nhân liên quan độc lập với cả stress, trầm cảm và lo âu. Trong khi khoa phòng<br />
công tác chỉ ảnh hưởng đến stress, lo âu thì quan hệ không tốt với lãnh đạo lại làm tăng nguy cơ trầm cảm ở ĐD.<br />
Kết luận: ĐD có tỉ lệ stress, trầm cảm, lo âu khá cao. Cần tổ chức khám sàng lọc định kỳ, cải thiện môi<br />
trường làm việc và các quan hệ trong công việc cũng như sắp xếp thời gian nghỉ ngơi hợp lý sẽ góp phần cải thiện<br />
thực trạng này.<br />
Từ khóa: stress, trầm cảm, lo âu, điều dưỡng<br />
ABSTRACT<br />
STRESS, ANXIETY, DEPRESSION IN NURSES<br />
Ho Thi Thu Huong, Tran Kim Trang<br />
* Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Supplement of Vol. 21 - No 2 - 2017: 223 - 229<br />
<br />
Background: Pressure at the workplace is a popular stressor of mental disorders as stress, depression,<br />
anxiety… Different professions have various pressures leading to different agents, prevalence and level of<br />
mental disorders.<br />
Objectives: To investigate the state of stress, anxiety and depression in nurses.<br />
Methods: A cross – sectional survey using DASS 21 questionnaire was conducted on 441 nurses of Internal<br />
Medical Department, Intensive Care Unit, Emergency Department in Nhan dan Gia Dinh hospital and Nguyen<br />
Tri Phuong hospital during 03 - 07/2015.<br />
Results: The prevalence of stress, anxiety and depression was 35.8%, 25.9%, 47.8%, respectively with<br />
mostly mild and moderate level. 17.2% of nurses had all 3 disorders. The average work week, workload, bad<br />
relationship with patient and their family were independently associated with all stress, depression and anxiety.<br />
While workplace factor has been found to be associated with stress and anxiety, bad relationship with leader seem<br />
to increase the risk of triggering depression.<br />
Conclusion: There was a high prevalence of stress, depression, anxiety in nurses. Organizing<br />
periodical screening, improving the work environment and work relationships, having respite from hard<br />
work will improve this condition.<br />
<br />
* Bệnh viện Quận Thủ Đức, ** Bộ môn nội ĐHYD TPHCM<br />
Tác giả liên lạc: ThS BS. Hồ Thị Thu Hương ĐT: 0935388740 Email: ant_huong@yahoo.com<br />
<br />
Thần kinh 223<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 2 * 2017<br />
<br />
Keywords: stress, anxiety, depression, nurse<br />
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Thiết kế nghiên cứu<br />
Áp lực công việc là một tác nhân gây sang<br />
Nghiên cứu mô tả cắt ngang.<br />
chấn tâm lý khá phổ biến, với các thể RLTT như<br />
stress, trầm cảm và lo âu. So với các ngành nghề Địa điểm:<br />
khác, do điều kiện lao động đặc thù, nguy cơ BV NTP và BV NDGĐ tại TP.HCM.<br />
mắc RLTT ở nhân viên y tế (NVYT) cao gấp 1,5 Thời gian nghiên cứu<br />
lần và ở ĐD cao hơn nữa(12). Các RLTT này để lại 22/02/2015- 20/07/2015.<br />
những hậu quả nghiêm trọng như sai lầm trong Đối tượng nghiên cứu<br />
chăm sóc bệnh nhân, giao tiếp không tốt với ĐD đang làm việc tại các khoa nội và hồi sức<br />
bệnh nhân, thân nhân cũng như ảnh hưởng đến cấp cứu của 2 BV trên.<br />
sức khoẻ bản thân và cuộc sống gia đình của ĐD. Cỡ mẫu<br />
Trong khi đó, báo cáo của ngành y tế tại Theo công thức tính tỷ lệ lưu hành của 1<br />
thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) ghi nhận, số quần thể.<br />
trường hợp điều trị nội trú ngày càng gia tăng,<br />
khiến NVYT, đặc biệt là ĐD, trở thành đối tượng<br />
nguy cơ của stress, trầm cảm, lo âu. Tuy nhiên<br />
hầu hết các nghiên cứu đã công bố hoặc khảo sát n: cỡ mẫu tối thiểu cần điều tra = 228<br />
độc lập (không cùng lúc) 3 RLTT trên hoặc khảo α : xác suất sai lầm loại 1, chọn α = 0,05 thì Z1- α/2 = Z0,975<br />
sát ngoài TP.HCM. = 1,96.<br />
<br />
Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu này d: sai số cho phép (độ chính xác mong muốn của ước<br />
lượng), chọn d = 0,05.<br />
nhằm xác định tỷ lệ, mức độ và các yếu tố liên<br />
quan đến stress, trầm cảm, lo âu ở ĐD TP.HCM, p = 0,181 (Tình trạng stress của ĐD và nữ hộ sinh BV<br />
Phụ sản Nhi Đà Nẵng năm 2014”của Ngô Thị Kiều My<br />
với mong muốn các kết quả nghiên cứu sẽ làm<br />
có 18,1% trên 370 ĐD và nữ hộ sinh được khảo sát có<br />
tiền đề cho các nghiên cứu liên quan đến phòng<br />
biểu hiện stress)(7).<br />
chống stress, trầm cảm, lo âu và bảo vệ sức khoẻ<br />
cho ĐD TP.HCM sau này, đối tượng quan trọng Phương pháp chọn mẫu<br />
có nhiệm vụ chăm lo sức khoẻ người bệnh. Thuận tiện liên tiếp không xác suất.<br />
Mục tiêu nghiên cứu Tiêu chuẩn chọn mẫu<br />
Xác định tỷ lệ và mức độ stress, trầm cảm, lo Tất cả ĐD đang làm việc tại 1 trong các khoa<br />
âu ở ĐD các khoa nội. nội và hồi sức cấp cứu của 1 trong 2 BV kể cả<br />
biên chế và hợp đồng.<br />
Khảo sát mối liên quan của stress, trầm cảm,<br />
Tiêu chuẩn loại trừ<br />
lo âu với các yếu tố dân số học (giới, tuổi), xã hội<br />
Vắng mặt dài hạn trong đợt khảo sát (nghỉ<br />
học (nơi cư trú, tình trạng gia đình, kinh tế gia<br />
hậu sản, nghỉ ốm).<br />
đình, trình độ học vấn), đặc tính công việc (khoa<br />
Vắng mặt cả ba lần trong đợt khảo sát.<br />
phòng công tác, thời gian lao động, lương bổng,<br />
Từ chối phỏng vấn của điều tra viên.<br />
chức vụ, khối lượng công việc, môi trường làm<br />
việc), quan hệ trong công việc (với lãnh đạo,<br />
Phương pháp thu thập số liệu<br />
đồng nghiệp, bệnh nhân, thân nhân). ĐD đọc hướng dẫn trên phiếu thu thập, tự<br />
điền các dữ liệu vào bảng thu thập số liệu và<br />
<br />
<br />
224 Chuyên Đề Nội Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 2 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
bảng dịch tiếng Việt thang DASS của Viện sức Vấn đề y đức<br />
khỏe tâm thần quốc gia. Nghiên cứu không ảnh hưởng thời gian, tài<br />
Mức độ stress, lo âu và trầm cảm theo thang chính, sức khỏe, và riêng tư của điều dưỡng.<br />
DASS 21: biến định lượng sau đó mã hóa thành Thông tin của phiếu khảo sát được giữ bí mật.<br />
biến định tính, mỗi dạng rối loạn có 5 giá trị như KẾT QUẢ<br />
bảng sau:<br />
Bảng 1: Mức độ stress, trầm cảm, lo âu 441 ĐD được khảo sát. Tỷ lệ ĐD tham gia<br />
Mức độ Stress Lo âu Trầm cảm nghiên cứu là 90,7%. Tỷ lệ ĐD tham gia nghiên<br />
Bình thường 0 - 14 0-7 0-9 cứu của 2 BV cao tương tự nhau. Không có ĐD<br />
Nhẹ 15 - 18 8-9 10 - 13<br />
từ chối phỏng vấn. Tỷ lệ ĐD tham gia nghiên<br />
Vừa 19 - 25 10 - 14 14 - 20<br />
Nặng 26 - 33 15 - 19 21 - 27 cứu tại mỗi khoa cao (82,2% - 97,8%) nên kết quả<br />
Rất nặng ≥34 ≥20 ≥28 đạt được từ nghiên cứu có thể đại diện cho dân<br />
Phương pháp phân tích số liệu số nghiên cứu.<br />
Nhập liệu bằng Excel. Các đặc điểm dân số chung<br />
Xử lý số liệu bằng chương trình SPSS 17.0. Nữ 386 (87,5%), nam 55 (12,5%).<br />
Thống kê mô tả và thống kê phân tích. Tuổi trung bình 32,8 ± 7,9. Biến số tuổi không<br />
Phân tích đơn biến: có phân phối chuẩn, nên trung vị là 31, khoảng<br />
Biến số định lượng trình bày dạng trung tứ phân vị 27 - 36. Nhóm < 30 tuổi và 30 – 39 tuổi<br />
bình và độ lệch chuẩn, kiểm định sự khác biệt tương đương nhau và chiếm tỷ lệ cao nhất.<br />
thống kê bằng T test với phân phối chuẩn. Nếu<br />
không có phân phối chuẩn, biến số được trình<br />
bày bằng trung vị và khoảng tứ phân vị<br />
(interquartile 25 – 75) (KTPV) và dùng phép<br />
kiểm Wilcoxon rank sum test. Dùng phép kiểm<br />
định Kolmogorov - Smirnov để xác định biến số<br />
có phân phối chuẩn hay không.<br />
Biến số định tính trình bày dạng tỷ lệ %,<br />
kiểm định sự khác biệt thống kê bằng chi bình<br />
phương hay Fisher test khi > 20% tần số mong<br />
đợi trong bảng < 5.<br />
Biểu đồ 1: Phân bố ĐD theo nhóm tuổi<br />
Sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p < 0,05.<br />
Các đặc điểm liên quan đến RLTT<br />
Biểu diễn sự tương quan giữa hai biến định<br />
Về tình trạng hôn nhân, hơn ½ ĐD lập gia<br />
lượng dùng hệ số tương quan Pearson cho phân<br />
đình (60,1%) trong đó 1,4% ly dị hay góa bụa.<br />
phối chuẩn hay tương quan Spearman cho biến 92,3% ĐD sống chung với người thân.<br />
không có phân phối chuẩn. Tìm mối tương quan Về trình độ học vấn, trung cấp chiếm đa số<br />
giữa hai biến định lượng bằng phân tích hồi quy (88,7%), cao đẳng 2%, đại học 9,3%.<br />
tuyến tính. Gần ½ ĐD (42%) công tác < 5 năm. 80% ĐD<br />
Để khử nhiễu giữa các biến số dùng hồi quy tham gia trực gác.<br />
logistic đa biến.<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Thần kinh 225<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 2 * 2017<br />
<br />
Bảng 2: Các đặc điểm nghề nghiệp của mẫu nghiên<br />
cứu (n = 441)<br />
Đặc tính công việc Tỷ lệ %<br />
Khối hồi sức cấp cứu 31,1<br />
Thu nhập cá nhân(VN đồng) 5,5 ± 0,9<br />
< 5 triệu 37<br />
5 – 10 triệu 62,1<br />
> 10 triệu 0,9<br />
Số giờ làm việc trong tuần 48,8 ± 6,4<br />
≤ 48 giờ 64,4<br />
> 48 - < 60 giờ 29 Biểu đồ 2: Tỷ lệ điều dưỡng có rối loạn tâm thần<br />
≥ 60 giờ 6,6<br />
Khối lượng công việc nhiều 59,9<br />
Các yếu tố liên quan đến stress, trầm cảm,<br />
Không đủ thời gian nghỉ ngơi 45,8 lo âu<br />
Tiếp xúc hoá chất độc hại 83,2 Bảng 5: Các yếu tố liên quan đến stress – phân tích<br />
Tiếp xúc vi sinh vật gây bệnh 88,7<br />
đa biến<br />
Môi trường làm việc không thuận lợi * 78<br />
Biến số Giá trị p OR KTC 95%<br />
Thiếu trang thiết bị y tế 69,6<br />
Phân bố địa chính 0,025 2,9 1,15 – 7,35<br />
Môi trường làm việc không thuận lợi: quá Khoa phòng công tác < 0,001 2,97 1,69 – 5,21<br />
nóng, quá ồn ào, quá bụi, thiếu ánh sáng… Số giờ làm việc trung bình < 0,001 1,07 1,03 – 1,11<br />
trong tuần<br />
Về mối quan hệ trong công việc, ¾ ĐD cho<br />
Khối lượng công việc < 0,001 3,15 1,78 – 5,58<br />
rằng bản thân có mối quan hệ tốt với lãnh đạo Môi trường làm việc 0,013 2,39 1,2 – 4,73<br />
(77,7%), hầu hết ĐD cho rằng bản thân có mối Quan hệ với bệnh nhân - < 0,001 6,26 3,58 – 10,94<br />
quan hệ tốt với đồng nghiệp (91,4%), trong khi thân nhân<br />
<br />
quan hệ với bệnh nhân và thân nhân, chỉ hơn Theo bảng trên, 5 yếu tố liên quan đến tăng<br />
1/3 ĐD cho rằng có quan hệ tốt (36,5%). stress là thường trú tại TP.HCM, làm việc tại<br />
khối hồi sức cấp cứu, khối lượng công việc<br />
Tỷ lệ, mức độ stress, trầm cảm, lo âu ở ĐD<br />
nhiều, môi trường làm việc không thuận lợi, mối<br />
Bảng 3: Số điểm stress, trầm cảm, lo âu ở ĐD<br />
quan hệ không tốt với bệnh nhân và thân nhân.<br />
RLTT TB ± ĐLC TV (ĐLC) Tuy có ý nghĩa thống kê nhưng số giờ làm việc<br />
Stress 12,7 ± 7,2 12 (8 – 16) trung bình trong tuần không có tương quan<br />
Trầm cảm 6,5 ± 6,1 6 (2 – 10) mạnh với tỷ lệ stress.<br />
Lo âu 7,6 ± 6,3 6 (4 – 10) Bảng 6: Các yếu tố liên quan đến trầm cảm – phân<br />
Bảng 4: Tỉ lệ và mức độ stress, trầm cảm, lo âu ở ĐD tích đa biến<br />
Biến số Giá trị p OR KTC 95%<br />
RLTT Stress Trầm cảm Lo âu<br />
Phân bố địa chính 0,043 3,12 1,04 – 9,38<br />
Không 64,2 74,2 52,2 Số giờ làm việc trung bình < 0,001 1,09 1,04 – 1,14<br />
trong tuần<br />
Rối loạn 35,8 25,8 47,8<br />
Khối lượng công việc 0,003 2,64 1,4 – 5<br />
Nhẹ 18,1 14,1 14,7 Quan hệ với lãnh đạo 0,01 2,38 1,24 – 4,6<br />
Vừa 11,8 7,9 23,1 Quan hệ với bệnh nhân và < 0,001 8,31 4,06 – 17,01<br />
thân nhân<br />
Nặng 5,4 2.7 4,1<br />
Theo bảng trên, 4 yếu tố liên quan đến tăng<br />
Rất nặng 0,5 1,1 5,9 trầm cảm là thường trú ở TP.HCM, khối lượng<br />
58,7% ĐD có RLTT, trong đó 17,2% ĐD có công việc nhiều, mối quan hệ không tốt với lãnh<br />
cả 3 dạng RLTT; 16,3% có 2 trong 3 dạng đạo, mối quan hệ không tốt với bệnh nhân và<br />
RLTT. thân nhân. Tuy có khác biệt thống kê, nhưng<br />
<br />
<br />
<br />
226 Chuyên Đề Nội Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 2 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
thời gian làm việc trung bình trong tuần không Ngô Thị Kiều My(7) khảo sát tại BV Phụ sản<br />
có mối tương quan mạnh với tỷ lệ trầm cảm. Nhi Đà Nẵng trên 208 ĐD và 162 nữ hộ sinh có<br />
Bảng 7: Các yếu tố liên quan đến lo âu – phân tích đa tỷ lệ stress 18,1%, thấp hơn nghiên cứu chúng<br />
biến tôi, do khác biệt đối tượng nghiên cứu (ĐD khoa<br />
Biến số Giá trị p OR KTC 95% Nhi và nữ hộ sinh so với ĐD khối nội) và nơi<br />
Khoa phòng công tác < 0,001 3,46 2,1 – 5,72 nghiên cứu (Đà Nẵng so với TP.HCM).<br />
Số giờ làm việc trung bình 0,029 1,04 1,01 – 1,08<br />
trong tuần<br />
Ở Việt Nam, hiện nay rất ít nghiên cứu dùng<br />
Khối lượng công việc 0,034 1,66 1,04 – 2,66 thang điểm DASS để đánh giá trầm cảm và lo âu<br />
Quan hệ với bệnh nhân và < 0,001 6,06 3,73 – 9,83 trên đối tượng ĐD. Do đó, chúng tôi chỉ có thể so<br />
thân nhân<br />
sánh ở mức tương đối. Nghiên cứu của Trần Thị<br />
Theo bảng trên, 3 yếu tố liên quan đến tăng Thúy(9) thực hiện tại BV Ung bướu Hà Nội ghi<br />
lo âu là làm việc trong khối hồi sức cấp cứu, khối nhận tỷ lệ NVYT bị trầm cảm là 23,2%, lo âu là<br />
lượng công việc nhiều, mối quan hệ không tốt 40,5%, thấp hơn so với nghiên cứu chúng tôi, có<br />
với bệnh nhân - thân nhân. Tuy có ý nghĩa thống thể do khác nhau về đặc điểm của đối tượng<br />
kê nhưng thời gian làm việc trung bình trong nghiên cứu. Nghiên cứu của Trần Thị Thúy(9)<br />
tuần không có tương quan mạnh với tỷ lệ lo âu. đánh giá trên toàn bộ NVYT có thể bao gồm cá<br />
BÀN LUẬN thể ít chịu áp lực công việc hơn.<br />
Các nghiên cứu trên đều cho thấy tỷ lệ stress,<br />
Tỉ lệ và mức độ rối loạn<br />
trầm cảm, lo âu ở mức độ nhẹ - vừa chiếm đa số.<br />
Hầu hết các nghiên cứu dùng thang điểm<br />
Nghiên cứu chúng tôi cho kết quả tương tự.<br />
DASS để khảo sát tình trạng stress, trầm cảm,<br />
lo âu ở ĐD, chúng tôi không ghi nhận cụ thể Các yếu tố liên quan đến stress, trầm cảm,<br />
số điểm stress, trầm cảm, lo âu nên khó so lo âu ở điều dưỡng<br />
sánh đối chiếu. Tổng quan y văn cho thấy các yếu tố như<br />
Bảng 8: Tỷ lệ stress, trầm cảm, lo âu ở ĐD giữa tuổi, giới nữ, hôn nhân không hạnh phúc,<br />
các nghiên cứu sử dụng thang điểm DASS trình độ học vấn là yếu tố nguy cơ của stress,<br />
Tỷ lệ % trầm cảm, lo âu. Trong nghiên cứu chúng tôi<br />
Tác giả n<br />
Stress Trầm cảm Lo âu không ghi nhận sự liên quan, điều này tương<br />
(3)<br />
El-aal Nevine 2014 126 41,6 41,8 69 đồng với nhiều nghiên cứu khác(3,5,6,7,8,10,11).<br />
(1)<br />
Nur Azma BA 2014 453 4,1 3,1 31,1<br />
Ngô Thị Kiều My 2014<br />
(7)<br />
208 18,1<br />
Với thu nhập cá nhân, trong nghiên cứu<br />
Chúng tôi 441 35,83 25,85 47,8 chúng tôi, điểm và tỷ lệ stress tăng lên ở nhóm<br />
Với các nghiên cứu cùng sử dụng thang đối tượng thu nhập > 10 triệu/tháng (p = 0,031).<br />
DASS 21 như nghiên cứu của El-aal Nevine(3), tỷ Tuy nhiên, khi tiến hành khử nhiễu bằng hồi<br />
lệ stress, trầm cảm, lo âu của nghiên cứu chúng quy logistic, lại không có sự khác biệt về tỷ lệ<br />
tôi thấp hơn. Sự chênh lệch là do tác giả tiến stress giữa các nhóm đối tượng, tương đồng với<br />
hành trên ĐD làm việc trong khối hồi sức cấp nghiên cứu của Schmidt Denise RC(8) không có<br />
cứu vốn được xem là yếu tố nguy cơ RLTT. mối liên quan giữa thu nhập cá nhân với tỷ lệ<br />
trầm cảm. Ngược lại, nghiên cứu của Vũ Ngọc<br />
Ngược lại, kết quả nghiên cứu chúng tôi cao<br />
Trinh(11) cho thấy sự liên quan giữa tỷ lệ stress<br />
hơn nghiên cứu của Nur Azma BA(1), do tác giả<br />
với thu nhập cá nhân (OR 1,64, KTC 95% 1,14 –<br />
tiến hành trên toàn bộ ĐD gồm cả các khoa,<br />
2,35). Điều này có thể xuất phát từ thu nhập cá<br />
phòng chức năng ít chịu áp lực công việc. Hơn<br />
nhân trong nghiên cứu chúng tôi thấp hơn và tỷ<br />
nữa, nghiên cứu được tiến hành trên 7 BV ở các<br />
lệ ĐD thu nhập < 5 triệu đồng/tháng cao hơn<br />
tuyến khác nhau, các tuyến dưới thường có áp<br />
nhiều so với nghiên cứu Vũ Ngọc Trinh.<br />
lực công việc thấp hơn tuyến trên.<br />
<br />
<br />
Thần kinh 227<br />
Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 2 * 2017<br />
<br />
<br />
Bảng 9: Các yếu tố liên quan stress, trầm, cảm, lo âu ở các nghiên cứu trong và ngoài nước<br />
Tác giả Các yếu tố ảnh hưởng<br />
(8)<br />
Schmidt Denise 2011 Trầm cảm – lo âu: làm thêm giờ, BV công tác.<br />
(6)<br />
Letvak Susan 2012 Trầm cảm: Chỉ số khối cơ thể, sự hài lòng công việc, số lượng bệnh mắc kèm theo, tinh thần thoải<br />
mái, ảnh hưởng sức khoẻ đến năng suất làm việc.<br />
(3)<br />
Gong Yanhong 2014 Trầm cảm: Bạo lực nơi làm việc, thời gian làm việc trung bình một tuần quá dài (> 45 giờ), thường<br />
xuyên trực đêm (≥ 2 đêm/ tuần).<br />
(5)<br />
Lê Thành Tài 2008 Stress: Thâm niên công tác, làm việc quá nhiều giờ (> 8giờ/ngày), công việc nhiều, áp lực, không<br />
hứng thú, làm việc trong điều kiện thiếu thốn máy móc, trang thiết bị, đông người, ồn ào, tiếp xúc<br />
nhiều mầm bệnh, dễ bị thương tích, thường gặp phản ứng của bệnh nhân và thân nhân, mâu thuẫn<br />
với đồng nghiệp - cấp trên; thu nhập chưa thỏa đáng và công việc ít cơ hội thăng tiến.<br />
Trương Đình Chính Trầm cảm – lo âu: Tình trạng hôn nhân, khoa phòng công tác, công việc quá nặng nhọc, chịu sức<br />
(10)<br />
2010 ép nặng nề trong công việc.<br />
(11)<br />
Vũ Ngọc Trinh 2013 Stress: Thu nhập cá nhân, trình độ học vấn, khoa phòng công tác, thâm niên công tác.<br />
(7)<br />
Ngô Thị Kiều My 2014 Stress: Mức ổn định công việc, diện tích nơi làm việc, quan hệ với cấp trên.<br />
Chúng tôi ghi nhận điểm trung vị stress, stress với áp lực công việc (p < 0,001), Trương<br />
trầm cảm, lo âu của ĐD khối hồi sức cấp cứu cao Đình Chính(10) kết luận RLTT có liên quan với<br />
hơn so với các khoa nội khác có ý nghĩa thống yếu tố công việc nặng nhọc (p = 0,04), chịu sức ép<br />
kê. Mặt khác, tỷ lệ và mức độ stress, trầm cảm, lo nặng nề trong công việc (p < 0,001).<br />
âu của ĐD khối hồi sức cấp cứu cũng cao hơn. Môi trường làm việc ồn ào, quá nóng, thiếu<br />
Tuy nhiên chỉ có stress, lo âu thì sự khác biệt mới ánh sáng, bụi… làm ảnh hưởng đến tâm lý của<br />
có ý nghĩa thống kê. Hầu hết các nghiên cứu đối tượng. Chúng tôi chỉ nhận thấy vai trò của<br />
không so sánh sự liên quan giữa tỷ lệ stress, trầm môi trường làm việc ảnh hưởng đến stress (OR =<br />
cảm, lo âu giữa 2 khối này, vì thế chúng tôi 2,39, p = 0,013). Tác giả Lê Thành Tài(5), Ngô Thị<br />
không có dữ liệu đối chiếu. Tuy nhiên, nghiên Kiều My(7) cho kết quả tương tự.<br />
cứu El-aal Nevine và đồng sự(3) trên đối tượng Mối quan hệ giữa bản thân với cấp trên,<br />
ĐD làm việc tại khối hồi sức cấp cứu ghi nhận tỷ đồng nghiệp và bệnh nhân – thân nhân sẽ ảnh<br />
lệ stress, trầm cảm, lo âu ở ĐD cao hơn so với các hưởng đến tâm lý của đối tượng. Qua phân<br />
đối tượng khác của các nghiên cứu khác. tích đa biến, chúng tôi nhận thấy vai trò của<br />
Tổng quan về mối liên quan giữa số giờ làm mối quan hệ với bệnh nhân - thân nhân có ảnh<br />
việc và tỷ lệ stress, trầm cảm, lo âu có mâu thuẫn hưởng lớn đến tình trạng stress, trầm cảm, lo<br />
nhau. Hoặc cho rằng không có sự liên quan giữa âu của đối tượng nghiên cứu. Nhóm ĐD cảm<br />
tỷ lệ stress, trầm cảm, lo âu với số giờ làm việc: thấy có mối quan hệ không tốt có khả năng bị<br />
nghiên cứu của Schmidt Denise RC(8) (trầm cảm stress, trầm cảm, lo âu cao gấp 6,06 - 8,31 lần<br />
và lo âu), Letvak Susan(6) (trầm cảm), Ngô Thị so với nhóm đối tượng còn lại. Nghiên cứu<br />
Kiều My(7) (stress). Hoặc ghi nhận có liên quan: chúng tôi tương đồng với nghiên cứu của<br />
Gong Yanhong(3) (trầm cảm, p < 0,01), Lê Thành Nakakis Konstantinos(4) (liên quan giữa tỷ lệ<br />
Tài(5) (stress, p < 0,001). Chúng tôi nhận thấy có stress với những phản ứng tiêu cực và bạo lực<br />
liên quan không mạnh giữa tỷ lệ stress, trầm của bệnh nhân), nghiên cứu của Lê Thành<br />
cảm, lo âu với số giờ làm việc trung bình trong Tài(5) (liên quan giữa tỷ lệ stress với phản ứng<br />
tuần (> 48 giờ), (stress: KCT 95% OR 1,03 – 1,11, của bệnh nhân và thân nhân: chửi mắng, đe<br />
trầm cảm: KTC 95% OR 1,04 – 1,14, lo âu: KTC doạ, hành hung…) (p < 0,001).<br />
95% OR 1,01 – 1,08). Khảo sát của chúng tôi cho thấy mối quan hệ<br />
Chúng tôi ghi nhận có liên quan giữa khối với lãnh đạo chỉ ảnh hưởng đến trầm cảm.<br />
lượng công việc nhiều với tỷ lệ stress, trầm cảm, Nhóm ĐD cho rằng mối quan hệ không tốt với<br />
lo âu ở ĐD, tương đồng với nhiều nghiên cứu lãnh đạo có khả năng bị trầm cảm cao gấp 2,38<br />
khác: Lê Thành Tài(5) xác định sự liên quan giữa lần so với nhóm còn lại (p = 0,01), trái ngược với<br />
<br />
<br />
228 Chuyên Đề Nội Khoa<br />
Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ Bản Tập 21 * Số 2 * 2017 Nghiên cứu Y học<br />
<br />
một số tác giả như Lê Thành Tài(5) (p = 0,01), Ngô their levels of depression, anxiety and stress in critical care<br />
units", Journal of American Science, 10(1S): pp.91- 101.<br />
Thị Kiều My(7) (p = 0,003) khi đề cập mối liên 3. Gong Y, Han T, et al (2014),”Prevalence of depressive<br />
quan giữa tỷ lệ stress với mối quan hệ không tốt symptoms and work-related risk factors among nurses in<br />
public hospitals in southern China: A cross-sectional study",<br />
với lãnh đạo – cấp trên. Trong khi đó, tác giả<br />
Scientific reports 4: 7109 doi:10.1038/srep07109.<br />
Trương Đình Chính(10) lại không ghi nhận mối 4. Konstantinos N,Christina O (2008),”Factors influencing stress<br />
liên quan giữa tỷ lệ RLTT với mâu thuẫn cấp and job satisfaction of nurses working in psychiatric units: a<br />
research review", Health Sci J, 2 (4), pp.183-195.<br />
trên (p = 0,08). Mặt khác, chúng tôi cũng không 5. Lê Thành Tài, Trần Ngọc Xuân et al (2008),”Tình hình stress<br />
ghi nhận ảnh hưởng của mối quan hệ với đồng nghề nghiệp của nhân viên điều dưỡng", Tạp chí Y học Thành<br />
nghiệp lên stress, trầm cảm, lo âu ở ĐD, khác với phố Hồ Chí Minh, 12 (4), tr. 216 -220.<br />
6. Letvak S, Ruhm Christopher J, et al (2012),”Depression in<br />
nghiên cứu của Lê Thành Tài(5) (p = 0,001) khi đề hospital-employed nurses", Clinical Nurse Specialist, 26 (3),<br />
cập mối liên quan giữa tỷ lệ stress với quan hệ pp.177-182.<br />
7. Ngô Thị Kiều My, Trần Đình Vinh et al (2014),”Trình trạng<br />
không tốt với đồng nghiệp.<br />
stress của điều dưỡng và hộ sinh bệnh viện Phụ sản Nhi Đà<br />
KẾT LUẬN Nẵng năm 2014", Tạp chí Y tế Công cộng, 34 tr. 57-62.<br />
8. Schmidt DR, Dantas RA, et al (2011),”Anxiety and depression<br />
So với các ngành nghề khác, ĐD có tỉ lệ among nursing professionals who work in surgical units",<br />
Revista da Escola de Enfermagem da USP, 45 (2), pp.487-493.<br />
stress, trầm cảm, lo âu cao hơn. Điều này đòi<br />
9. Trần Thị Thúy (2011), Đánh giá trạng thái stress của cán bộ y<br />
hỏi cần có những biện pháp tích cực từ các cấp tế khối lâm sàng bệnh viện Ung bướu Hà Nội năm 2011, Luận<br />
lãnh đạo của BV, xã hội, gia đình và tự thân văn Thạc sỹ Quản lý bệnh viện, Trường Đại học Y tế Công cộng.<br />
10. Trương Đình Chính (2010), Rối loạn tâm thần ở điều dưỡng<br />
ĐD để giảm thiểu tình trạng này. Các nghiên và nữ hộ sinh tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu năm 2009, Luận văn<br />
cứu trong nước còn khá ít về vấn đề này, còn chuyên khoa 2 Quản lý bệnh viện, Đại học Y dược Tp.HCM.<br />
nghiên cứu của chúng tôi chỉ là bước đầu ghi 11. Vũ Ngọc Trinh (2013),Tỷ lệ stress và các yếu tố liên quan của<br />
điều dưỡng tại bệnh viện Chấn thương Chỉnh hình Tp.HCM<br />
nhận, cần được khảo sát sâu và rộng hơn tại năm 2013, Luận án Thạc sĩ, Đại học Y dược Tp.HCM.<br />
các BV trên toàn quốc. 12. Wall TD, Bolden RI et al (1997),”Minor psychiatric disorder in<br />
NHS trust staff: occupational and gender differences", The<br />
British Journal of Psychiatry, 171 (6), pp.519-523.<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
1. Amin Nur Azma, Nordin Rusli et al (2014),”Psychometric<br />
properties of the Malay version of the Depression Anxiety Ngày nhận bài báo: 01/12/2016<br />
Stress Scale-21 (M-DASS21) among nurses in public hospitals<br />
Ngày phản biện nhận xét bài báo: 27/12/2016<br />
in the Klang Valley", International Journal of Collaborative<br />
Research on Internal Medicine & Public Health [E], 6 (5), pp.109- Ngày bài báo được đăng: 01/03/2017<br />
120.<br />
2. El-Aal Nevine H Abd,Ibrahim Hassan N (2014),”Relationship<br />
between staff nurses’ satisfaction with quality of work and<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Thần kinh 229<br />