intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Sự đa dạng trong hệ gen của một số giống đậu tương (Glycine max (l.) merrill) địa phương

Chia sẻ: Thi Thi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

38
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hệ số đa dạng di truyền của 30 giống đậu tương dựa trên chỉ thị RAPD với 16 mồi ngẫu nhiên là HRAPD = 66,23%. Hệ số sai khác di truyền của từng cặp giống đậu tương nghiên cứu dao động từ 4% đến 42%.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Sự đa dạng trong hệ gen của một số giống đậu tương (Glycine max (l.) merrill) địa phương

Chu Hoàng Mậu và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 85(09)/2: 3 - 9<br /> <br /> SỰ ĐA DẠNG TRONG HỆ GEN CỦA MỘT SỐ GIỐNG ĐẬU TƢƠNG<br /> (Glycine max (L.) Merrill) ĐỊA PHƢƠNG<br /> Chu Hoàng Mậu1*, Nguyễn Vũ Thanh Thanh2,<br /> Đinh Ngọc Hƣơng2,Hoàng Văn Mạnh3, Lê Đức Huấn3<br /> 1<br /> <br /> Đại học Thái Nguyên, 2Trường ĐH Khoa học - ĐH Thái Nguyên<br /> 3<br /> Viện Khoa học sự sống - ĐH Thái Nguyên<br /> <br /> TÓM TẮT<br /> Ba mƣơi giống đậu tƣơng địa phƣơng Việt Nam có sự đa dạng về màu sắc hạt, hình dạng hạt, màu<br /> sắc rốn hạt và khối lƣợng 1000 hạt. Sử dụng kỹ thuật RAPD sàng lọc với 25 mồi ngẫu nhiên có<br /> kích thƣớc 10 nucleotide để đánh giá sự đa dạng di truyền ở mức phân tử của 30 giống đậu tƣơng<br /> (Glycine max (L.) Merrill) địa phƣơng. Kết quả đã xác định đƣợc các phân đoạn DNA đƣợc nhân<br /> bản trong phản ứng RAPD với 16/25 mồi, trong đó có 9/16 mồi thể hiện tính đa hình cao và hàm<br /> lƣợng thông tin đa hình có giá trị PIC > 0,5. Số phân đoạn DNA đƣợc nhân bản với mỗi mồi dao<br /> động từ 2- 8 và tổng số phân đoạn DNA đƣợc nhân bản với 16 mồi ở cả 30 giống đậu tƣơng là<br /> 1388. Hệ số đa dạng di truyền của 30 giống đậu tƣơng dựa trên chỉ thị RAPD với 16 mồi ngẫu nhiên<br /> là HRAPD = 66,23%. Hệ số sai khác di truyền của từng cặp giống đậu tƣơng nghiên cứu dao động từ<br /> 4% đến 42%. Đã phát hiện đƣợc 6 chỉ thị phân tử RAPD đặc trƣng ở 6 giống đậu tƣơng địa phƣơng:<br /> VNlc6/M2-2,0 kb; VNlc10/M2-0,6 kb; VNlc1/M5-1,2 kb; VNlc22/M7-0,6 kb; VNlc8/M10-0,4 kb;<br /> VNlc15/M15-0,6. Khoảng cách di truyền và biểu đồ hình cây (dendrogram) đƣợc thiết lập nhờ<br /> phƣơng pháp UPGMA, các giống đậu tƣơng nghiên cứu đƣợc phân bố ở 8 nhóm (I, II, III, IV, V ,<br /> VI, VII, VIII) thuộc 2 nhánh trong cây phát sinh với khoảng cách di truyền là 31%.<br /> Từ khoá: Chỉ thị RAPD, đa dạng di truyền, đậu tương địa phương, Glycine max, sơ đồ hình cây.<br /> <br /> MỞ ĐẦU*<br /> Đậu tƣơng (Glycine max (L.) Merrill.) còn gọi<br /> là đậu nành là một cây trồng cạn ngắn ngày<br /> có giá trị kinh tế cao. Khó có thể có tìm thấy<br /> một cây trồng nào có tác dụng nhiều mặt nhƣ<br /> cây đậu tƣơng. Sản phẩm của nó làm thực<br /> phẩm cho con ngƣời, thức ăn cho gia súc,<br /> nguyên liệu cho công nghiệp, hàng xuất khẩu<br /> và là cây cải tạo đất tốt [5]. Hiện nay, cả nƣớc<br /> đã hình thành 6 vùng sản xuất đậu tƣơng: vùng<br /> Đông Nam bộ có diện tích lớn nhất (26,2%<br /> diện tích đậu tƣơng cả nƣớc), miền núi Bắc bộ:<br /> 24,7%, đồng bằng sông Hồng: 17,5%, đồng<br /> bằng sông Cửu Long: 12,4%[1]. Tổng diện<br /> tích 4 vùng này chiếm 80% diện tích trồng đậu<br /> tƣơng cả nƣớc, còn lại là đồng bằng ven biển<br /> miền Trung và Tây Nguyên [3].<br /> Các giống đậu tƣơng ở nƣớc ta hiện nay rất<br /> phong phú bao gồm các giống đậu tƣơng<br /> nhập nội, giống lai tạo, giống đậu tƣơng đột<br /> biến và tập đoàn các giống đậu tƣơng địa<br /> *<br /> <br /> Tel: 0913383289; Email: mauchdhtn@gmail.com<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> phƣơng. Các giống đậu tƣơng địa phƣơng<br /> Việt Nam cũng rất đa dạng, phong phú cả về<br /> kiểu hình và kiểu gen. Đây là nguồn vật liệu<br /> quý cho công tác chọn tạo giống đậu tƣơng<br /> phù hợp với điều kiện sản xuất của từng vùng,<br /> miền khác nhau [8].<br /> Đánh giá sự đa dạng di truyền của các giống<br /> đậu tƣơng địa phƣơng tạo cơ sở cho công tác<br /> chọn tạo giống đã và đang đƣợc nhiều nhà<br /> khoa học quan tâm nghiên cứu. Hiện nay, các<br /> nhà khoa học đã sử dụng nhiều phƣơng pháp<br /> mới trong nghiên cứu sự đa dạng di truyền<br /> của các giống cây trồng nói chung và của cây<br /> đậu tƣơng nói riêng nhƣ RAPD, RFLP,<br /> AFLP, SSR, STS,... Các phƣơng pháp này<br /> không những phát huy hiệu quả mà còn khắc<br /> phục nhƣợc điểm của các phƣơng pháp chọn<br /> giống truyền thống bởi hiệu quả sàng lọc cao,<br /> tiết kiệm thời gian và tin cậy.<br /> Trong những năm gần đây nhiều công trình<br /> nghiên cứu sử dụng kỹ thuật sinh học phân tử<br /> để đánh giá sự đa dạng di truyền của cây đậu<br /> tƣơng đã đƣợc công bố. Năm 2002, Li và cs<br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> 3<br /> <br /> Chu Hoàng Mậu và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> đã phân tích 10 giống đậu tƣơng trồng và đậu<br /> tƣơng dại ở bốn tỉnh của Trung Quốc đã bổ<br /> sung dữ liệu về sự đa dạng chỉ thị phân tử<br /> RAPD của các giống đậu tƣơng này [7]. Sự<br /> đa dạng di truyền của các cây đậu tƣơng dại<br /> (Glycine soja Siebold et Zucc.) ở vùng Viễn<br /> Đông của nƣớc Nga cũng đã đƣợc đánh giá ở<br /> mức phân tử bởi Seitova và cs (2004) [10].<br /> Những nghiên cứu đã đƣợc công bố về sự đa<br /> dạng di truyền và cấu trúc quần thể đậu tƣơng<br /> ở Hàn Quốc của Gyu-Taek Cho và cs (2008)<br /> [6], ở Nhật Bản của Xingliang Zhou và cs<br /> (2002) [13], ở Canada của Yong- Bi Fu<br /> (2007) [16]. Yiwu Chen và Randall (2005)<br /> [14], Yiwu Chen và cs (2006) [15].<br /> Ở Việt Nam, Chu Hoàng Mậu và cs (2002)<br /> đã sử dụng kỹ thuật RAPD để phân tích sự sai<br /> khác về hệ gen giữa các dòng đậu tƣơng đột<br /> biến với nhau và với giống gốc, tạo cơ sở cho<br /> chọn dòng đột biến có triển vọng [9], Vũ Anh<br /> Đào (2009), đánh giá sự đa dạng di truyền ở<br /> mức phân tử của 16 giống đậu tƣơng với 10<br /> mồi ngẫu nhiên bằng kỹ thuật RAPD đã thu<br /> đƣợc tổng số phân đoạn DNA là 766 [2]. Vũ<br /> Thanh Trà và cs (2006) đã sử dụng kỹ thuật<br /> SSR để đánh giá tính đa dạng di truyền của<br /> các giống đậu tƣơng địa phƣơng có phản ứng<br /> khác nhau với bệnh gỉ sắt [12]. Hoàng Thị<br /> Thao (2010), bằng kỹ thuật RAPD với việc sử<br /> dụng 10 mồi ngẫu nhiên đã nhận đƣợc 1208<br /> phân đoạn DNA đƣợc nhân bản ngẫu nhiên từ<br /> hệ gen của 30 giống đậu xanh. Trong 10 mồi<br /> ngẫu nhiên sử dụng thì cả 10 mồi biểu hiện<br /> tính đa hình. Kết quả phân tích cho thấy, 30<br /> giống đậu xanh nghiên cứu chia thành 2 nhóm<br /> chính, hệ số tƣơng đồng di truyền giữa 2<br /> nhóm là 67% (tức sai khác 33%) [11].<br /> Trong nghiên cứu này, chúng tôi trình bày kết<br /> quả đánh giá sự đa dạng di truyền của 30<br /> giống đậu tƣơng (Glycine max (L.) Merrill) địa<br /> phƣơng bằng kỹ thuật RAPD, nhằm tạo cơ sở<br /> cho việc tuyển chọn các giống đậu tƣơng địa<br /> phƣơng có chất lƣợng tốt, năng suất cao làm vật<br /> liệu chọn giống và góp phần bảo tồn và phát<br /> triển nguồn gen cây đậu tƣơng địa phƣơng.<br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> 85(09)/2: 3 - 9<br /> <br /> VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP<br /> Vật liệu<br /> Chúng tôi sử dụng hạt của 30 giống đậu<br /> tƣơng làm vật liệu nghiên cứu, trong đó 20<br /> giống do Viện nghiên cứu Ngô cung cấp và<br /> 10 giống do Trung tâm giống cây trồng của<br /> các tỉnh cung cấp. Ba mƣơi giống đậu tƣơng<br /> địa phƣơng có ký hiệu là: VNlc1, VNlc2,<br /> VNlc3, VNlc4, VNlc5, VNlc6, VNlc7,<br /> VNlc8, VNlc9, VNlc10, VNlc11, VNlc12,<br /> VNlc13, VNlc14, VNlc15, VNlc16, VNlc17,<br /> VNlc18, VNlc19, VNlc20, VNlc21, VNlc22,<br /> VNlc23, VNlc24, VNlc25, VNlc26, Vnl27,<br /> VNlc28, VNlc29, VNlc30.<br /> Phƣơng pháp nghiên cứu<br /> Tách chiết DNA tổng số theo Gawel và Jarret<br /> (1991). Kiểm tra hàm lƣợng và độ tính sạch<br /> DNA bằng phƣơng pháp quang phổ hấp thụ<br /> và điện di trên gel agarose 0,8%.<br /> Phản ứng RAPD đƣợc tiến hành với các mồi<br /> ngẫu nhiên theo phƣơng pháp của Foolad và<br /> cs (1995). Sử dụng 25 mồi ngẫu nhiên đƣợc<br /> tổng hợp bởi hãng Invitrogen, mỗi mồi dài 10<br /> nucleotide. Phản ứng RAPD đƣợc thực hiện<br /> trong 25µl dung dịch trên thiết bị nhân DNA<br /> AB- Systems.<br /> Sản phẩm RAPD đƣợc điện di trên gel<br /> agarose 1,8%, nhuộm ethidium bromide và<br /> chụp ảnh để phân tích. Các số liệu RAPD<br /> đƣợc xử lý trên máy vi tính theo phần mềm<br /> NTSYS pc version 2.0 (USA, 1998).<br /> Xác định hệ số đa dạng di truyền (Genetic<br /> Diversity Index) trong cấu trúc DNA dựa trên<br /> các phân đoạn DNA đƣợc nhân bản (HRAPD)<br /> n<br /> theo công thức: H RAPD   f i 2<br /> i<br /> <br /> HRAPD là hệ số đa dạng di truyền; fi là tần suất<br /> của alen thứ i<br /> KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN<br /> Sự đa dạng về đặc điểm hình thái và khối<br /> lƣợng 1000 hạt của các giống đậu tƣơng<br /> nghiên cứu<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> 4<br /> <br /> Chu Hoàng Mậu và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 85(09)/2: 3 - 9<br /> <br /> Màu sắc chủ yếu của rốn hạt ở các giống đậu<br /> tƣơng nghiên cứu là màu đen, màu nâu, màu<br /> nâu đậm, màu nâu đen. Đây là đặc điểm hình<br /> thái quan trong sử dụng trong chọn giống để<br /> nhận dạng giống đậu tƣơng trồng. Về hình<br /> dạng hạt, các giống đậu tƣơng nghiên cứu có<br /> nhiều hình dạng khác nhau, bao gồm hình trụ,<br /> ô van và hình trứng.<br /> Kết quả phân tích màu sắc vỏ hạt, màu rốn hạt,<br /> hình dạng hạt và khối lƣợng 1000 hạt đã cho<br /> thấy sự đa dạng về hình thái, kích thƣớc hạt<br /> của các giống đậu tƣợng địa phƣơng. Đây<br /> chính là cơ sở để đánh giá hiện trạng nguồn<br /> gen cây đậu tƣợng địa phƣơng Việt Nam và<br /> cũng là nguồn vật liệu chọn giống phong phú<br /> cần đƣơc khai thác có hiệu quả.<br /> Kết quả khuếch đại các đoạn DNA đƣợc<br /> nhân bản ngẫu nhiên<br /> Lá non đậu tƣơng 14 ngày tuổi đƣợc sử dụng<br /> để tách chiết DNA tổng số. Kiểm tra chất<br /> lƣợng tách chiết DNA bằng phƣơng pháp điện<br /> di trên gel agarose 0,8% và xác định hàm<br /> lƣợng DNA trên máy quang phổ ở bƣớc sóng<br /> 260 nm và 280 nm.<br /> <br /> Hình thái và khối lƣợng hạt là một trong<br /> những đặc tính quan trọng đƣợc quan tâm<br /> trong công tác chọn tạo giống đậu tƣơng. Kết<br /> quả nghiên cứu một số đặc điểm hình thái và<br /> khối lƣợng 1000 hạt của các giống đậu tƣơng<br /> nghiên cứu đƣợc trình bày ở bảng 1.<br /> Khối lƣợng 1000 hạt là một trong các yếu tố<br /> quan trọng cấu thành năng suất của cây đậu<br /> tƣơng, tính trạng này do kiểu gen chi phối và<br /> có thể thay đổi do chế độ chăm sóc, mùa vụ<br /> và điều kiện môi trƣờng. Kết quả ở bảng 1<br /> cho thấy, khối lƣợng 1000 hạt của các giống<br /> đậu tƣơng biểu hiện khác nhau và phụ thuộc<br /> vào kích thƣớc và độ đồng đều của hạt. Khối<br /> lƣợng hạt của 30 giống đậu tƣơng dao động từ<br /> 74,6g đến 194,61g. Trong các giống đậu<br /> tƣơng nghiên cứu thì giống VNlc8 khối lƣợng<br /> hạt cao nhất 194,61g, thấp nhất là giống<br /> VNlc28 có khối lƣợng 74,6g. Màu vỏ hạt của<br /> các giống đậu tƣơng nghiên cứu biểu hiện sự<br /> đa dạng, bao gồm: Vàng, vàng trắng, vàng<br /> đậm, vàng xanh, vàng loang, vàng phớt xanh,<br /> vàng nhạt, xanh vàng, xanh nhạt, nâu, đen.<br /> <br /> Bảng 1. Đặc điểm hình thái và khối lƣợng 1000 hạt của 30 giống đậu tƣơng<br /> TT<br /> <br /> Tên giống<br /> <br /> Màu sắc hạt<br /> <br /> Hình dạng hạt<br /> <br /> Màu rốn hạt<br /> <br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> 5<br /> 6<br /> 7<br /> 8<br /> 9<br /> 10<br /> 11<br /> 12<br /> 13<br /> 14<br /> 15<br /> 16<br /> 17<br /> 18<br /> 19<br /> 20<br /> 21<br /> 22<br /> 23<br /> <br /> VNlc1<br /> VNlc2<br /> VNlc3<br /> VNlc4<br /> VNlc5<br /> VNlc6<br /> VNlc7<br /> VNlc8<br /> VNlc9<br /> VNlc10<br /> VNlc11<br /> VNlc12<br /> VNlc13<br /> VNlc14<br /> VNlc15<br /> VNlc16<br /> VNlc17<br /> VNlc18<br /> VNlc19<br /> VNlc20<br /> VNlc21<br /> VNlc22<br /> VNlc23<br /> <br /> Vàng trắng<br /> Vàng trắng<br /> Vàng đậm<br /> Vàng<br /> Xanh nhạt<br /> Xanh nhạt<br /> Vàng<br /> Vàng<br /> Xanh nhạt<br /> Vàng nhạt<br /> Đen<br /> Xanh vàng<br /> Vàng<br /> Nâu đậm<br /> Vàng xanh<br /> Xanh vàng<br /> Vàng<br /> Xanh vàng<br /> Vàng<br /> Vàng<br /> Vàng<br /> Vàng<br /> Đen<br /> <br /> Ô van<br /> Trƣ́ng<br /> Ô van<br /> Ô van<br /> Ô van<br /> Ô van<br /> Ô van<br /> Trƣ́ng<br /> Ô van<br /> Ô van<br /> Ô van<br /> Ô van<br /> Ô van<br /> Ô van<br /> Ô van<br /> Ô van<br /> Ô van<br /> Ô van<br /> Trụ<br /> Ô van<br /> Trụ<br /> Ô van<br /> Trứng<br /> <br /> Đen<br /> Đen<br /> Nâu<br /> Nâu nhạt<br /> Nâu<br /> Nâu<br /> Nâu<br /> Nâu<br /> Nâu<br /> Nâu nhạt<br /> Đen<br /> Đen<br /> Đen<br /> Nâu<br /> Nâu đậm<br /> Nâu<br /> Đen<br /> Nâu<br /> Nâu đậm<br /> Đen<br /> Nâu<br /> Nâu đậm<br /> Đen<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> Khối lƣợng 1000 hạt<br /> (g)<br /> 148,90<br /> 185,40<br /> 189,30<br /> 162,80<br /> 112,50<br /> 101,52<br /> 162,90<br /> 194,61<br /> 103,54<br /> 148,45<br /> 105,30<br /> 102,50<br /> 139,10<br /> 103,30<br /> 102,60<br /> 104,80<br /> 90,40<br /> 108,30<br /> 75,00<br /> 113,60<br /> 91,80<br /> 115,00<br /> 158,70<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> 5<br /> <br /> Chu Hoàng Mậu và Đtg<br /> 24<br /> 25<br /> 26<br /> 27<br /> 28<br /> 29<br /> 30<br /> <br /> VNlc24<br /> VNlc25<br /> VNlc26<br /> VNlc27<br /> VNlc28<br /> VNlc29<br /> VNlc30<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> Vàng<br /> Nâu<br /> Vàng loang<br /> Xanh vàng<br /> Vàng phớt xanh<br /> Vàng<br /> Vàng<br /> <br /> Trứng<br /> Ô van<br /> Ô van<br /> Ô van<br /> Ô van<br /> Trụ<br /> Ô van<br /> <br /> Hình 1 cho thấy DNA tổng số có một băng<br /> duy nhất, rõ nét ở gần giếng truyền mẫu. Kết<br /> quả kiểm tra DNA trên máy quang phổ cho<br /> thấy dung dịch DNA tách chiết đƣợc có hàm<br /> lƣợng và độ tinh sạch (tỷ số A260/A280 là<br /> 1,8 - 2,0) đảm bảo và có thể sử dụng cho các<br /> phân tích DNA tiếp theo.<br /> <br /> Nâu<br /> Nâu đậm<br /> Nâu đậm<br /> Nâu đậm<br /> Nâu<br /> Nâu đen<br /> Đen<br /> <br /> 85(09)/2: 3 - 9<br /> 153,80<br /> 166,80<br /> 83,30<br /> 100,50<br /> 74,60<br /> 103,30<br /> 93,20<br /> <br /> ứng với mỗi mồi dao động từ 2 – 8 phân đoạn,<br /> trong đó mồi M11 và MTr2 nhân bản đƣợc ít<br /> nhất (2 phân đoạn), còn mồi M7 và MTr4 nhân<br /> bản đƣợc nhiều nhất (8 phân đoạn).<br /> Trong số 16 mồi nghiên cứu thì đều cho kết<br /> quả đa hình, mức độ đa hình của 16 mồi dao<br /> động từ 50 – 100%, mồi biểu hiện tính đa<br /> hình thấp nhất đó là mồi M10 và M16 (50%),<br /> mồi biểu hiện tính đa hình cao nhất là các mồi<br /> M1, M5, M7, M8, M15, M17, MTr4 (100%)<br /> (Bảng 2).<br /> <br /> Sau khi tách chiết DNA tổng số, chúng tôi<br /> pha loãng DNA về nồng độ 50ng/µl, và tiến<br /> hành sàng lọc với 25 mồi ngẫu nhiên trong<br /> phản ứng RAPD, kết quả đã xác định đƣợc 16<br /> mồi cho kết quả khuếch đại các phân đoạn<br /> DNA từ hệ gen của 30 giống đậu tƣơng. Kết<br /> quả cho thấy, tổng số các phân đoạn DNA<br /> đƣợc nhân bản với 16 mồi là 93 phân đoạn,<br /> trong đó có 76 phân đoạn cho tính đa hình<br /> (chiếm 81,72 %) và không đa hình là 17 phân<br /> đoạn (chiếm 18,28 %). Kích thƣớc các phân<br /> đoạn DNA đƣợc nhân bản trong khoảng từ<br /> 0,25 – 2,5kb. Số lƣợng các phân đoạn tƣơng<br /> <br /> Giá trị PIC đƣợc sử dụng để đo hàm lƣợng<br /> thông tin đa hình, giá trị PIC không chỉ liên<br /> quan tới tỷ lệ phân đoạn DNA đa hình mà còn<br /> liên quan trực tiếp với số lƣợng cá thể cùng<br /> xuất hiện phân đoạn đa hình lớn hay nhỏ. Từ<br /> bảng 2 cho thấy, có 9/16 mồi RAPD (M1,<br /> MTr4, M7, M5, M17, M4, M2, M15, M8 )<br /> cho kết quả đa hình cao, với giá trị PIC > 0,5.<br /> <br /> Bảng 2. Tỷ lệ phân đoạn DNA đa hình của 16 mồi RAPD<br /> Mồi<br /> <br /> Số phân đoạn DNA<br /> đƣợc nhân bản<br /> <br /> M1<br /> M2<br /> M3<br /> M4<br /> M5<br /> M7<br /> M8<br /> M9<br /> <br /> 7<br /> 7<br /> 5<br /> 7<br /> 7<br /> 8<br /> 7<br /> 6<br /> <br /> Tỷ lệ phân<br /> đoạn đa hình<br /> (%)<br /> 100<br /> 85,7<br /> 60,0<br /> 85,7<br /> 100<br /> 100<br /> 100<br /> 66,7<br /> <br /> Mồi<br /> <br /> Số phân đoạn DNA<br /> đƣợc nhân bản<br /> <br /> M10<br /> M11<br /> M14<br /> M15<br /> M16<br /> M17<br /> MTr2<br /> MTr4<br /> <br /> 6<br /> 2<br /> 4<br /> 6<br /> 6<br /> 5<br /> 2<br /> 8<br /> <br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> Tỷ lệ phân đoạn<br /> đa hình<br /> (%)<br /> 50,0<br /> 0<br /> 75,0<br /> 100<br /> 50,0<br /> 100<br /> 0<br /> 100<br /> <br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> 6<br /> <br /> Chu Hoàng Mậu và Đtg<br /> <br /> Tạp chí KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ<br /> <br /> 85(09)/2: 3 - 9<br /> <br /> Hình 1. Ảnh điện di sản phẩm RAPD với mồi M2 và M10 của 30 giống đậu tƣơng<br /> Ký hiệu: M: Marker 1kb<br /> 1.VNlc1, 2.VNlc2, 3.VNlc3, 4.VNlc4, 5.VNlc5, 6.VNlc6, 7.VNlc7, 8.VNlc8, 9.VNlc9, 10.VNlc10,<br /> 11.VNlc11, 12.VNlc12, 13.VNlc13, 14.VNlc14, 15.VNlc15, 16.VNlc16, 17.VNlc17, 18.VNlc18,<br /> 19.VNlc19, 20.VNlc20, 21.VNlc21, 22.VNlc22, 23.VNlc23, 24.VNlc24, 25.VNlc25, 26.VNlc26,<br /> 27.Vnl27, 28.VNlc28, 29.VNlc29, 30.VNlc30<br /> Bảng 3. Hàm lƣợng thông tin đa hình (PIC) của các mồi ngẫu nhiên trong phản ứng RAPD khi nhân bản<br /> DNA của 30 giống đậu tƣơng địa phƣơng<br /> STT<br /> 1<br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> 5<br /> 6<br /> 7<br /> 8<br /> <br /> Tên mồi<br /> M1<br /> M2<br /> M3<br /> M4<br /> M5<br /> M7<br /> M8<br /> M9<br /> <br /> PIC<br /> 0,88<br /> 0,67<br /> 0,48<br /> 0,76<br /> 0,81<br /> 0,83<br /> 0,52<br /> 0,46<br /> <br /> Hệ số đa dạng di truyền và các phân đoạn<br /> DNA đặc trƣng của các giống đậu tƣơng<br /> nghiên cứu<br /> Căn cứ vào tần suất xuất hiện các alen trong<br /> từng locus, sử dụng công thức tính hệ số đa<br /> dạng di truyền dựa trên các dữ liệu phân tích<br /> RAPD chúng tôi đã xác định đƣợc hệ số đa<br /> dạng di truyền (HRAPD) của 30 giống đậu<br /> tƣơng trong phạm vi 16 mồi sử dụng cho<br /> phản ứng RAPD là 66,23%. Kết quả này cho<br /> thấy các giống đậu tƣơng địa phƣơng Việt<br /> Nam biểu hiện sự đa dạng di truyền cao ở<br /> mức phân tử. Đây chính là nguồn gen phong<br /> phú cung cấp cho chọn giống đậu tƣơng.<br /> Kết quả phân tích RAPD cũng là cơ sở để<br /> chúng tôi xác định các chỉ thị RAPD đặc<br /> trƣng của các giống đậu tƣơng nghiên cứu<br /> (Bảng 4). Bảng 4 cho thấy, mồi M2 xuất hiện<br /> kích thƣớc 2kb đặc trƣng cho giống VNlc6<br /> (VNlc6/M2-2,0kb) và kích thƣớc 0,6 kb đặc<br /> Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên<br /> <br /> STT<br /> 9<br /> 10<br /> 11<br /> 12<br /> 13<br /> 14<br /> 15<br /> 16<br /> <br /> Tên mồi<br /> M10<br /> M11<br /> M14<br /> M15<br /> M16<br /> M17<br /> MTr2<br /> MTr4<br /> <br /> PIC<br /> 0,49<br /> 0<br /> 0,30<br /> 0,66<br /> 0,33<br /> 0,80<br /> 0<br /> 0,87<br /> <br /> trƣng đối với giống VNlc10 (VNlc10/M2-0,6<br /> kb). Mồi M5 có kích thƣớc 1,2 kb đặc trƣng<br /> cho giống VNlc1 (VNlc1/M5-1,2 kb), mồi<br /> M7 có kích thƣớc 0,6kb đặc trƣng đối với<br /> giống VNlc22 (VNlc22/M7-0,6kb). Mồi M10<br /> có kích thƣớc 0,4kb đặc trƣng với giống<br /> VNlc8 (VNlc8/M10-0,4 kb). Mồi M15 xuất<br /> hiện kích thƣớc 0,6 kb đặc trƣng cho giống<br /> VNlc15 (VNlc15/M15-0,6kb). Nhƣ vậy, sử<br /> dụng 16 mồi trong phản ứng RAPD để nhân<br /> bản các phân đoạn DNA từ hệ gen của 30<br /> giống đậu tƣơng địa phƣơng đã xác định đƣợc<br /> 6 chỉ thị phân tử RAPD đặc trƣng ở 6 giống<br /> đậu tƣơng với 5 mồi ngẫu nhiên (M2, M5,<br /> M7, M10, M15).<br /> Mối quan hệ di truyền của các giống đậu<br /> tƣơng nghiên cứu<br /> Từ kết quả phân tích hình ảnh điện di sản<br /> phẩm RAPD, chúng tôi thống kê các băng<br /> điện di và xử lý số liệu phân tích RAPD bằng<br /> http://www.lrc-tnu.edu.vn<br /> <br /> 7<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2