Bảo tồn đa dạng sinh học vì phát triển bền vững ở Việt Nam
lượt xem 2
download
Đa dạng sinh học ĐDSH bao gồm các hệ sinh thái tự nhiên và HST nhân tạo, các loài và nguồn gen động vật, thực vật, vi sinh vật. Cho đến nay ở Việt Nam, đã thống kê được 16.428 loài thực vật, 25.031 loài động vật hoang dã. Đây là một tài sản vô cùng quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển của cộng đồng 54 dân tộc anh em sống trên lãnh thổ Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bảo tồn đa dạng sinh học vì phát triển bền vững ở Việt Nam
- Edited by Foxit Reader Copyright(C) by Foxit Corporation,2005-2010 For Evaluation Only. BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC VÌ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM Đặng Huy Huỳnh Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam TÓM TẮT Đa ạng sinh học ĐDSH ao gồm các hệ sinh thái HST tự nhiên và HST nhân tạo, các loài và nguồn g n ộng vật, thực vật, vi sinh vật Cho ến nay ở Việt Nam, ã thống kê ược 6 4 8 loài thực vật, 5 loài ộng vật hoang ã Đây là một tài sản vô cùng quan trọng ối v i sự tồn tại và phát tri n của cộng ồng 54 ân tộc anh m sống trên lãnh th Việt Nam ĐDSH là nguồn lực, là nền tảng trọng yếu ối v i an ninh môi trường, an ninh lương thực, an sinh xã hội, cho x a i giảm nghèo, cho nền kinh tế xanh, là ức tường vững chắc cho an ninh quốc ph ng và giảm thi u iến i khí hậu Bảo tồn ĐDSH chính là ảo vệ cuộc sống của con người, là quyền lợi, là nghĩa vụ của mọi thành viên trong xã hội trong phát tri n ền vững Từ khóa: Bảo tồn đa dạng sinh học, ph t triển ền vững. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Bảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH) không chỉ là điều tiên quyết vì ph t triển ền vững (PTBV), mà còn là chỗ nƣơng tựa m i m i cho 54 cộng đồng c c dân tộc anh em sống trên l nh thổ Việt Nam. Thông qua tổng quan thực trạng ảo tồn ĐDSH ở Việt Nam, ài o cũng góp phần thực hiện chiến lƣợc quốc gia về quy hoạch ảo tồn ĐDSH theo Quyết định số 45/QĐ-TTg, ngày 8/1/2014 của Thủ tƣớng Chính phủ, góp phần làm cơ sở cho công t c ảo tồn ĐDSH ở trung ƣơng, cũng nhƣ c c địa phƣơng, theo c c điều khoản trong ộ Luật ĐDSH năm 2008, với kỳ vọng góp phần vào sự hiểu iết chung trong sự nghiệp ảo tồn ĐDSH vì sự PTBV và giảm thiểu t c động tiêu cực của iến đổi khí hậu. Hơn nữa, những hiểu iết này đồng thời góp phần thực hiện thông điệp của Liên hợp quốc nhân Ngày quốc tế ĐDSH 22/5/2020: “C c giải ph p của chúng ta sẵn có ở thiên nhiên” và hƣởng ứng lời thỉnh cầu của Ngài Tổng Thƣ ký Liên hợp quốc đối với mọi quốc gia về tầm quan trọng của ĐDSH trong PTBV, ĐDSH là nền tảng cho c c chức năng của HST. ĐDSH ở Việt Nam chính là nền tảng để xây dựng c c mục tiêu PTBV, nên chúng ta, c c nhà quản lý, c c nhà hoạch chính s ch, c c nhà khoa học, c c doanh nghiệp, cộng đồng địa phƣơng, cần nâng một tầm nhìn sâu sắc hơn về vai trò và gi trị đích thực của ĐDSH cho sự ph t triển thịnh vƣợng của đất nƣớc. 2. TƯ LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN C U B o c o này tổng hợp và kế thừa c c tài liệu có liên quan của nhiều nhà khoa học, nhà quản lý trong và ngoài nƣớc, cùng với vốn tích lũy của t c giả qua chặng đƣờng dài điều tra nghiên cứu ĐDSH ở hơn 60 tỉnh thành trong cả nƣớc. Phƣơng ph p đƣợc sử dụng chủ yếu là nghiên cứu tổng quan c c ấn phẩm trong và ngoài nƣớc về ĐDSH. 3. T QUẢ VÀ THẢO LUẬN Việt Nam có diện tích tự nhiên trên đất liền là 33.0591 km2, nằm ở phía Đông trên n đảo Đông Dƣơng, phần đất liền trải dài trên 15 vĩ độ, từ phía Bắc xuống phía Nam khoảng 1.650 km, có đƣờng iên giới trên đất liền là 4.630 km, với phần lớn l nh thổ Việt Nam là địa hình đồi, núi; có chiều dài ờ iển khoảng 3.260 km, với hơn 3.000 hòn đảo lớn, nhỏ ven ờ và c c hải đảo xa ờ, nhƣ quần đảo Hoàng Sa (Đà Nẵng) và Trƣờng Sa (Kh nh Hòa), với vùng iển đặc quyền kinh tế Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 289
- trên 1 triệu km2. Địa hình, khí hậu kh c iệt giữa c c vùng địa lý tạo nên sự đa dạng c c hệ sinh th i (HST) tự nhiên, ao gồm HST rừng, HST đất ngập nƣớc, HST rừng ngập mặn, c c rạn san hô, cỏ iển, c c i triều, cửa sông. Cho đến nay, mới điều tra thống kê đƣợc về thực vật là 16.428 loài, trong đó có 4.528 loài thực vật ậc thấp và 11.900 loài thực vật ậc cao có mạch (Cục BTTN&ĐDSH, 2019). Bên cạnh c c loài thực vật hoang d , Việt Nam cũng đƣợc đ nh gi là trung tâm có sự đa dạng c c giống cây trồng trong khu vực ASEAN và trên thế giới, với khoảng hơn 1.000 loài (Nguyễn Đăng Khôi, 2000). Bảng 3 1 Số lượng và phân nh m các giống cây trồng ph iến ở Việt Nam TT Nh m cây trồng Số loài 1 Cây lƣơng thực chính (cung cấp tinh ột) 39 2 Cây lƣơng thực hỗ trợ 95 3 Rau 70 4 Cây gia vị 39 5 Cây lấy sợi 16 6 Cây lấy dầu éo 44 7 Cây lấy tinh dầu 19 8 Cây công nghiệp hằng năm 12 9 Cây công nghiệp lâu năm 24 10 Cây giải kh t (làm nƣớc uống) 12 11 Cây thức ăn gia súc 14 12 Cây cải tạo đất 28 13 Cây dƣợc liệu 179 14 Cây cảnh 100 15 Cây bóng mát 200 16 Cây ăn quả 104 17 Cây lấy gỗ 40 Cộng 1.044 Nguồn: Nguyễn Đăng Khôi, 2000. Về động vật hoang d , Việt Nam đ thống kê đƣợc khoảng 25.031 loài, trong đó có 7.750 loài côn trùng, 1.100 loài c nƣớc ngọt, 2.038 loài c iển, 230 loài lƣỡng cƣ, 478 loài ò s t, 887 loài chim, 322 loài thú, 15 loài thú iển và hàng chục nghìn loài động vật không xƣơng sống, phân ổ trong c c HST rừng trên đất liền, rừng ngập mặn, đất ngập nƣớc và vùng iển (Đặng Ngọc Thanh và cs., 1980; Đặng Huy Huỳnh và cs., 1994, 2010; Võ Quý và Nguyễn Cử, 1995; Nguyễn Văn Sáng và cs., 2005). 290 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
- Bảng 3 Sự phong phú các nh m loài ộng vật hoang ã c xương sống và ộng vật không xương sống ở Việt Nam Số loài ã Số loài ã xác Tỷ lệ % giữa TT Nh m sinh vật ược iết trên ịnh ược SV SV/SW thế gi i SW 1 Động vật không xƣơng sống ở nƣớc (quatic invertebrate) - Nƣớc ngọt ~ 1.000 - Biển ~ 11.000 2 Động vật không xƣơng sống ở đất ~ 1.000 (soil invertebrate) 3 Giun s n ký sinh ở gia súc và ngƣời 190 4 Côn trùng (insect) 7.750 5 Cá (fish) 20.000 - Nƣớc ngọt > 100 - Biển 2.038 6 Bò sát (reptile) 478 6.300 7,6 Bò s t iển 21 7 Lƣỡng cƣ (amphibia) 230 4.184 5,4 8 Chim (bird) 887 9.200 9,4 9 Thú (mammal) 322 4.150 7,7 Trong , thú iển 15 Tổng cộng 25.031 Nguồn: Tổng hợp từ nhiều tƣ liệu nghiên cứu, điều tra cơ ản của c c viện nghiên cứu và trƣờng đại học. Bảng 3.1 và 3.2 cho thấy, thành phần c c loài thực vật, động vật hoang d ở Việt Nam đ đƣợc thống kê cho đến nay, nhƣng những số liệu này có lẽ chƣa thật đồng ộ và đầy đủ, vì nhiều loài còn chƣa x c định đƣợc tên, nhất là c c loài thực, động vật ậc thấp, chƣa nói đến có một số vùng chƣa đƣợc điều tra kỹ, nhƣ c c vùng núi cao, núi đ , c c hải đảo xa ờ, c c khu rừng dọc iên giới. Đặc iệt, nhiều loài đặc hữu thuộc diện quý hiếm, không chỉ đối với Việt Nam, mà còn có ý nghĩa toàn cầu nhƣ voọc mũi hếch (Rhinopithecus avunculus), voọc C t Bà (Trachypithecus francoisi poliocephalus), voọc Hà Tĩnh (T.f. hatinhensis), gà lôi lam đuôi trắng (Lophora hatinhensis), c cóc Tam Đảo (Parasometriton deloustali), v.v... Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 291
- Bảng 3 3 Một số loài thú, chim, cá, sát, ếch nhái là loài m i ược phát hiện từ những năm gần ây Năm TT Tên Việt Nam Tên khoa học phát Địa i m hiện 1 Sao la Pseudorix nghetinhensis 1992 Vũ Quang, Hà Tĩnh Megamunticus 2 Mang lớn 1993 Vũ Quang vuquangensis 3 Mang Pù Hoạt Muntiacus puhoattensis 1997 Nghệ An 4 Mang Trƣờng Sơn Muntiacus truongsonnensis 1997 Tây Quảng Nam 5 Bò sừng xoắn Pseunovibos spiralis 1994 Tây Nguyên 6 Cầy Tây Nguyên Vivera taynguyenensis 1998 Tây Nguyên 7 Thỏ vằn Nesolagus timininsi 200 Quảng Bình 8 Cheo lƣng ạc Tragulus versicolor 2013 Đông Nam Bộ 9 Gà lôi lam đuôi trắng Lophora hatinhensis 1975 Kỳ Sơn, Hà Tĩnh 10 Khƣớu Ngọc Linh Garulax ngoclinhensis 1998 Núi Ngọc Linh 11 Khƣớu vằn đầu đen Astinadum sodinagum 1998 Ninh Bình 12 Khƣớu Kon Ka Kinh Garux konkakinhensis 1998 Kon Ka Kinh 13 C chiên t sông Đà Dereuchilagnus songdansis 1991 Sông Đà 14 Cá lá giang Paraxacco vuquangensis 1996 Phong Nha Leptobrachium 15 Cóc mày đốm vàng 1998 Gia Lai xanthosphilam 16 Nh i cầy đốm ẩn Philanlus alditas 1999 Buôn Lƣơi, Gia Lai 17 Nh i cầy sừng Philatus supercornulus 2004 Bạch M , Bà Nà Trimeresurus 18 Rắn lục Trƣờng Sơn 2004 Phong Nha – Kẻ Bảng truongsonensis 19 Rắn mai gầm Loovi Calamaria lowi 1992 Buôn Lƣơi, Gia Lai 20 Ếch Morakai Rana morafkai 2003 Buôn Lƣơi, Gia Lai 21 Ếch thuốc lào Rana tabaca 2004 Tây Côn Lĩnh, Hà Giang Nguồn: Tổng hợp từ c c nguồn kh c nhau. Trên đây chỉ nêu một số loài động vật hoang d mới đƣợc ph t hiện gần đây, là những loài mới, mang tính đại diện đối với Việt Nam và thế giới. Điều đó khẳng định tầm quan trọng toàn cầu của ĐDSH Việt Nam, chẳng hạn việc ph t hiện sao la, là loài động vật trên cạn lớn nhất ở Việt Nam sau hơn 50 năm, kể từ khi ph t hiện loài ò x m (Bos sanveli) ở Đông Dƣơng (năm 1937). Điều đó nói lên, trong thiên nhiên Việt Nam, còn ẩn chứa nhiều điều í ẩn, cần đƣợc tiếp tục điều tra nghiên cứu, để hiểu iết, để đề xuất c c giải ph p quản lý ền vững ở Việt Nam, ảo tồn và ph t triển, phục vụ cho Chiến lƣợc PTBV ở Việt Nam. 292 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
- 4. T M QUAN TR NG GIÁ TRỊ CỦA ĐA DẠNG SINH H C TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Đa dạng sinh học trên hành tinh nói chung và ở Việt Nam nói riêng là một tài sản vô gi đối với ph t triển kinh tế-x hội và ảo vệ môi trƣờng trên thế giới, cũng nhƣ mỗi quốc gia. Thực vậy, ĐDSH ao gồm c c nguồn gen từ sinh vật ậc thấp đến c c ậc cao, nhƣ c c ngành thực vật, c c ngành động vật, nấm, vi sinh vật. Ngay từ thuở sơ khai cho đến thời kỳ đại công nghiệp lần thứ tƣ 4.0, trải qua hàng trăm triệu năm tiến hóa, c c nguồn gen đó, không những góp phần duy trì sự cân ằng hóa học trên Tr i đất, làm ổn định khí hậu, mà chúng còn cung cấp trực tiếp hoặc gi n tiếp c c sản phẩm cần thiết phục vụ cho mọi phúc lợi của x hội, góp phần ảo đảm an ninh sinh th i và an ninh môi trƣờng và là nền tảng quan trọng cho một nền kinh tế xanh/tăng trƣởng xanh trong PTBV. Thực vậy, ĐDSH giữ vai trò quan trọng đối với c c ngành kinh tế của Việt Nam, đặc iệt trong lâm nghiệp thủy sản-y dƣợc và không những góp phần ảo đảm an toàn lƣơng thực, thực phẩm, thuốc chữa ệnh, mà còn tạo c c sản phẩm xuất khẩu tới gần 100 nƣớc trên thế giới, đóng góp 25-30% tổng sản phẩm quốc nội (GDP). ĐDSH còn là sản phẩm độc đ o cho ngành kinh tế thân thiện với môi trƣờng, nhƣ du lịch sinh th i, du lịch miệt vƣờn, du lịch giải trí, du lịch nghiên cứu kh m ph c c nền văn hóa đa sắc màu của cộng đồng, thông qua kiến thức ản địa truyền thống, du lịch tâm linh, đồng thời đó cũng là những ể lƣu giữ cac on, lọc không khí, phân hủy chất thải, lƣu giữ nguồn nƣớc và là nguồn năng lƣợng t i tạo. Hơn nữa, những thảm rừng ngập mặn dọc ờ iển nhƣ là “l chắn xanh”, có thể làm giảm từ 30-70% sức mạnh của sóng iển, giúp đảm ảo an toàn cho đê iển và làm giảm t c hại ất lợi của iến đổi khí hậu. Ý nghĩa và gi trị ĐDSH của Việt Nam là vô cùng to lớn, có vị trí quan trọng trong Chiến lƣợc PTBV, đặc iệt là trong ph t triển con ngƣời, iết tôn trọng c c quy luật của tự nhiên, quy luật cân ằng của c c HST tự nhiên và HST nhân tạo trong 8 vùng sinh th i trên đất liền, HST c c vùng đất ngập nƣớc nội địa và vùng iển. Nhƣng điều đ ng o động là, diện tích c c HST rừng nguyên sinh, rừng ngập mặn, đất ngập nƣớc, c c loài động vật, thực vật đ và đang ị suy giảm, nghèo kiệt, thậm chí là ị tuyệt chủng. Trên quy mô toàn cầu, ƣớc tính có khoảng 293.850 loài thực và động vật, trong đó có khoảng 22.379 loài thực vật, động vật quý hiếm, đ và đang ị đe dọa tuyệt chủng (Whitmore và Sayer, 1992) (xem Bảng 3.4). Bảng 3 4 Các loài ị tuyệt chủng và các loài ang ị ọa trên thế gi i Ư c lượng số Số loài ã Tỷ lệ số loài Số loài Tỷ lệ số loài Ngành l p loài ã iết trên ị tuyệt ị tuyệt ang ị ang ị toàn thế gi i chủng chủng % ọa ọa % Thực vật ậc 250.000 380 0,15 18.694 7,4 cao có mạch Lớp thú 4.150 83 1,99 414 10,0 Lớp chim 9.200 115 1,23 924 10,0 Lớp ò s t 6.300 21 0,33 1.355 21,5 Lớp ếch nh i 4.200 2 0,05 48 1,1 Lớp c 20.000 23 0,12 320 1,6 Tổng số 293.850 624 0,21 21.755 7,4 Nguồn: Whitmore and Sayer, 1992. Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 293
- Trƣớc thập kỷ năm 70 của thế kỷ XX, mỗi ngày chỉ có 1-2 loài ị tuyệt chủng, sang thập kỷ những năm 80, mỗi giờ đ có đến 12 loài ị tuyệt chủng. Theo thông o của tổ chức IUCN, chỉ 40 năm gần đây, đ có đến khoảng 60% số loài động vật hoang d có xƣơng sống ị suy giảm nghiêm trọng. Theo UNEP, ƣớc tính có khoảng một triệu loài thực vật, động vật đang đối mặt với nguy cơ đe dọa tuyệt chủng và đó là một tổn thất lớn, sẽ có ảnh hƣởng không nhỏ đến môi trƣờng và cuộc sống của con ngƣời (IUCN, 2020). Việt Nam cũng không ngoài tình trạng trên, khi mà trong những thập kỷ năm 60-70 của thế kỷ XX, c c loài động vật hoang d v n còn đang rất phong phú và ta có thể chứng kiến c c loại này cả ở vùng miền núi, đồng ằng và ven iển. Tuy nhiên, hiện nay, Việt Nam đang đối mặt với nhiều th ch thức về suy tho i ĐDSH, khi mà theo ƣớc tính, có 462 loài thực vật và 418 loài động vật đang nằm trong c c mức nguy cấp kh c nhau (xem Bảng 3.5). Bảng 3 5 Các loài thực vật, ộng vật ở Việt Nam ang ị ọa tuyệt chủng và suy giảm nghiêm trọng Các thứ hạng sắp xếp các loài thực vật, ộng vật ở Việt Nam th o tiêu chuẩn của IUCN TT Ngành l p Đ tuyệt Rất Thiếu chủng ngoài Nguy Sẽ nguy Ít nguy Tổng nguy d n liệu thiên nhiên cấp EN cấp VU cấp LR cộng cấp CR DD EW 1 Thực vật 1 44 195 214 4 1 462 Động vật, 2 418 trong 2.1. Thú 4 12 30 31 7 9 94 2.2. Chim 0 10 17 25 11 10 76 2.3. Bò sát 1 9 14 15 40 2.4. Ếch nh i 0 2 7 4 14 2.5. Cá 3 4 29 49 88 Động vật KXS 3 1 1 11 1 5 19 nƣớc ngọt Động vật KXS 4 6 9 43 2 61 ở iển 5 Côn trùng 3 5 8 3 25 Nguồn: Vũ Quang Côn và Trƣơng Quang Học, 2018. 5. NGUYÊN NHÂN LÀM SUY GIẢM ĐA DẠNG SINH H C Đa dạng sinh học ở Việt Nam ị suy tho i trong suốt một thời gian dài, do rất nhiều nguyên nhân, nhƣng những nguyên nhân chính ao gồm: + Chuyển đổi sử dụng diện tích rừng sang c c mục đích kh c, giao thông thủy điện, trồng cây công nghiệp, du lịch làm mất nơi sinh sống, kiếm ăn và sinh sản của c c quần thể động vật hoang dã. 294 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
- + Khai th c tài nguyên ĐDSH vƣợt ngƣỡng chịu đựng của c c HST, trong khi qu trình phục hồi chậm hơn nhiều lần so với tốc độ khai th c. + Thi hành ph p luật không nghiêm ở nhiều cấp, nhiều địa phƣơng. + Tình trạng săn ắt, tích trữ, vận chuyển, uôn n động, thực vật hoang d v n xảy ra. + Công t c quản lý ảo tồn ĐDSH còn nhiều ất cập và cơ chế chƣa đủ mạnh để điều phối thống nhất về đầu tƣ, gi m s t, quản lý ảo tồn ĐDSH. + Nhận thức tầm quan trọng, ý nghĩa, gi trị đích thực của ĐDSH trong x hội còn hạn chế, kể cả c c nhà quản lý địa phƣơng c c doanh nghiệp vừa và nhỏ. + C c dự n ảo tồn HST và c c loài nguy cấp, quý hiếm chƣa đƣợc đầu tƣ thích đ ng. + Chƣa có cơ chế và chính s ch phù hợp, nhằm ph t huy tiềm năng sức s ng tạo của cộng đồng và phát huy c c tri thức ản địa truyền thống trong việc ảo tồn ĐDSH và việc nhân rộng c c mô hình ảo tồn loài hoang d , ảo tồn và phục hồi c c HST, phục vụ ph t triển kinh tế, xóa đói giảm còn hạn chế. 6. ĐỀ XUẤT MỘT S CHÍNH SÁCH VÀ CÁC GIẢI PHÁP BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH H C HƯỚNG TỚI PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Ở VIỆT NAM (1) Quyết định số 1250/QĐ-TTg của Thủ tƣớng Chính phủ th ng 7/2013 phê duyệt Chiến lƣợc quốc gia về ĐDSH đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 là cơ sở ph p lý để có những chính s ch, giải ph p phù hợp, ảo tồn ĐDSH Việt Nam. (2) Bảo vệ tốt, hiệu quả diện tích rừng hiện có, để đảm ảo độ che phủ rừng lên 44-45% vào năm 2030, ảo tồn c c HST tự nhiên, ảo tồn c c loài hoang d , ảo vệ toàn v n ĐDSH trong hệ thống c c vƣờn quốc gia, khu ảo tồn thiên nhiên và cảnh quan tự nhiên ở trên cạn, vùng đất ngập nƣớc và vùng iển đảo, tăng cƣờng nguồn lực tài chính cho ảo tồn ĐDSH. (3) Vấn đề ảo tồn ĐDSH cần lồng ghép vào trong c c kế hoạch, c c chính s ch, c c dự n ph t triển kinh tế-x hội ở địa phƣơng, coi nhƣ là một trong những tiêu chí đ nh gi c c giải ph p PTBV. (4) Tạo sự chuyển iến mạnh mẽ về ý thức tr ch nhiệm của c c cấp quản lý và cộng đồng địa phƣơng trong ảo tồn ĐDSH trong ph t triển. (5) C c cấp chính quyền, từ trung ƣơng đến địa phƣơng, cần thực hiện cơ chế chia sẻ hợp lý lợi ích có đƣợc từ dịch vụ HST và ĐDSH. (6) Cần đầu tƣ nguồn lực cho c c chƣơng trình, đề tài nghiên cứu khoa học và công nghệ, phục vụ chƣơng trình phục hồi c c HST ị suy tho i, c c loài thực vật, động vật có gi trị ảo tồn. (7) Cần tăng cƣờng hội nhập quốc tế nói chung và khu vực ASEAN nói riêng về trao đổi thông tin, kinh nghiệm trong ảo tồn ĐDSH. (8) Cần cơ chế đủ mạnh trong c c chính s ch, nhằm ph t huy nguồn lực, x hội hóa, nhất là c c doanh nghiệp, chủ trang trại, c c cộng đồng địa phƣơng trong ảo tồn ĐDSH. (9) Ph t huy c c mô hình cộng đồng ảo tồn ĐDSH tốt, mô hình giao rừng, chi trả dịch vụ HST, ảo tồn chuyển vị cây, con có gi trị kinh tế, gi trị ảo tồn. Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 295
- TÀI LIỆU THAM HẢO 1. Bộ Khoa học và Công nghệ (KH&CN), Viện KH&CN Việt Nam, 2007. S ch Đỏ Việt Nam. Phần Thực vật, Phần Động vật. NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội. 2. Vũ Quang Côn và Trƣơng Quang Học, 2018. Kỷ yếu Hội nghị quốc gia về Côn trùng học. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 3. Cục Bảo tồn Thiên nhiên và Đa dạng sinh học (BTTN&ĐDSH), 2019. Lập Quy hoạch Bảo tồn đa dạng sinh học quốc gia thời kỳ 2021-2030 tầm nhìn đến năm 2050. Tổng cục Môi trƣờng, Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng, Hà Nội. 4. Đặng Huy Huỳnh, Đào Văn Tiến, Cao Văn Sung, Phạm Trọng Ảnh và Hoàng Minh Khiên, 1994. Danh lục thú Việt Nam. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 5. Đặng Huy Huỳnh, Hoàng Ninh Khiên, Lê Xuân Cảnh, Nguyễn Xuân Đặng, Phạm Trọng Ảnh và Đặng Huy Phƣơng, 2010. Thú rừng Việt Nam – Hình thức, sinh học, sinh th i một số loài. Tập II. Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam. NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội. 6. IUCN, 2020. The IUCN Red List of Threatened Species. Version 2020-2. https://www. iucnredlist.org. 7. Nguyễn Đăng Khôi, 2000. Số lƣợng và phân nhóm c c giống cây trồng ở Việt Nam. B o cáo chuyên đề xây dựng Luật Đa dạng sinh học. Hà Nội. 8. Võ Quý và Nguyễn Cử, 1995. Danh lục chim Việt Nam. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 9. Nguyễn Văn S ng, Hồ Thu Cúc và Nguyễn Quảng Trƣờng, 2005. Danh lục ếch nh i và ò s t Việt Nam. NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 10. Đặng Ngọc Thanh, Mai Đình Yên và cs., 1980. Định loại động vật không xƣơng sống nƣớc ngọt Bắc Việt Nam. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội. 11. Whitmore T.C. and J.A. Sayer (Eds.), 1992. Tropical deforestation and species extinction. Chapman & Hall, London, UK: xvii+153 p. Abstract BIODIVERSILY CONSERVATION FOR SUSTAINABLE DEVELOPMENT Dang Huy Huynh Vietnam Association for Conservation of Nature and Environment Biodiversity include natural and artificial ecosystems, species and genetic resources of animals, plants and microorganisms. Up to now, there are 16,428 plant species and 25,031 animal species have been recorded, including many endemic and endangered species. This is an extremely important asset to the existence and development of 54 ethnic groups living in the territory of Vietnam. Biodiversity is an important foundation for ensuring environmental security, food security, social security, poverty alleviation, a green economy and a solid wall for national defense and security as well as to respond to climate change. Biodiversity conservation is the protection of human life, the rights and obligations of all members of the society for sustainable development. Keywords: Biodiversity conservation, sustainable development. 296 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Hướng dẫn bảo tồn đa dạng sinh học nông nghiệp tại Việt Nam
76 p | 1288 | 447
-
Giáo trình Bảo tồn đa dạng sinh học: Phần I - ThS. Nguyễn Mộng
69 p | 546 | 149
-
Giáo trình Bảo tồn đa dạng sinh học: Phần II - ThS. Nguyễn Mộng
79 p | 415 | 109
-
Bài giảng bảo tồn đa dạng sinh học - Cao Thị Lý
114 p | 333 | 95
-
Biển Việt Nam - Bảo tồn đa dạng sinh học: Phần 2
181 p | 355 | 89
-
Biển Việt Nam - Bảo tồn đa dạng sinh học: Phần 1
77 p | 293 | 71
-
Báo cáo: Công tác bảo tồn đa dạng sinh học giai đoạn 2005 – 2010 và phương hướng giai đoạn 2011 - 2015
18 p | 235 | 48
-
Bài giảng Bảo tồn đa dạng sinh học ở Việt Nam: Mối liên hệ với phát triển bền vững và biến đổi khí hậu - Nguyễn Huy Dũng, Vũ Văn Dũng
32 p | 261 | 31
-
Bài giảng Bảo tồn đa dạng sinh học: Chương 4c - TS. Viên Ngọc Nam
64 p | 154 | 28
-
Bài giảng Bảo tồn đa dạng sinh học: Phần 2 - Cao Thị Lý
67 p | 141 | 26
-
Bài giảng Bảo tồn đa dạng sinh học: Phần 1 - Cao Thị Lý
20 p | 173 | 25
-
Bài giảng Bảo tồn đa dạng sinh học: Chương 6 - TS. Viên Ngọc Nam
35 p | 119 | 24
-
Bài giảng Bảo tồn đa dạng sinh học: Chương 5 - TS. Viên Ngọc Nam
43 p | 111 | 15
-
Xác lập luận cứ khoa học nhằm hài hòa mối quan hệ giữa bảo tồn đa dạng sinh học với sinh kế bền vững và phát triển kinh tế - xã hội ở các khu dự trữ sinh quyển, vận dụng vào khu dự trữ sinh quyển cù Lao Chàm - Hội An
12 p | 63 | 6
-
Kiểm kê đa dạng sinh học và đề xuất các biện pháp bảo tồn vùng dự án bảo tồn đa dạng sinh học ở dãy núi Bắc Trường Sơn (Huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh)
12 p | 123 | 4
-
Bảo tồn đa dạng sinh học Khu bảo tồn biển hòn Cau - Cà Ná
6 p | 73 | 4
-
Đánh giá hoạt động quản lý bảo tồn đa dạng sinh học tại khu bảo tồn biển Hòn Cau, Bình Thuận
12 p | 44 | 4
-
Biến đổi khí hậu và bảo tồn đa dạng sinh học
5 p | 91 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn