Sử dụng bộ điều khiển nơron được tối ưu bằng giải thuật di truyền trong mạch truyền<br />
thẳng điều khiển robot bằng phương pháp tính momen.<br />
Tác giả:<br />
Nguyễn Trần Hiệp - Học viện Kỹ thuật Quân sư.<br />
Phạm Thượng Cát - Viện Công nghệ Thông tin.<br />
Tóm tắt:<br />
Phương pháp tính momen là một phương pháp phổ biến trong điều khiển robot hiện đại. Nó cho phép loại bỏ<br />
được tất cả các thành phần phi tuyến và liên kết chéo trong robot. Nhược điểm của phương pháp này là các tham số<br />
phi tuyến thường không được ước lượng chính xác và quá trình tính toán phức tạp đòi hỏi thời gian thực. Vì vậy<br />
trong thực tế dao động và quá chỉnh thường xuyên xuất hiện khi điều khiển bằng phương pháp tính momen. Mạng<br />
nơron và thuật di truyền có thể cho phép khắc phục được những nhược điểm này. Bài báo này giới thiệu việc sử<br />
dụng mạng nơron được tối ưu bằng thuật di truyền thực hiện tính toán chính xác các tham số phi tuyến và liên kết<br />
chéo của hệ robot. Hệ điều khiển được kiểm chứng bằng MATLAB SIMULINK 6.0 trên cánh tay máy hai bậc tự do.<br />
Abstract:<br />
The computed torque method is very popular in modern in rorbot control. The computed torque method involes<br />
computation and cancellation of all non-linearities and cross-coupling terms. The disadvantage of this method is the<br />
misestimation of non – linear parametes and the computation complexity of the real-time implementation. In practice<br />
oscillation and overshoot always occurs when computed torque method applicated. The drawbacks of this method<br />
are overcome by Neural network and genetic algorithm. This paper presents a neural netwokr optimied by genetic<br />
algorithm to correct computation of all non-linearities and cross-coupling terms.. The controller was tested through<br />
simulation by MATLAB simulink 6.0 on the 2 – DOF manipulator.<br />
và robot sẽ được điều khiển bám sát quỹ đạo mong<br />
muốn. Vì ma trận H là xác định dương và khả đảo<br />
1. Đặt vấn đề.<br />
nên từ hình 1 và công thức 1.1 vòng điều khiển kín có<br />
Phương pháp tuyến tính hoá phản hồi hay còn<br />
dạng:<br />
được gọi là phương pháp tính momen là một phương<br />
&& = u<br />
q<br />
pháp điều khiển hiện đại trong công nghiệp robot. Bộ<br />
(1.3)<br />
điều khiển được thực hiện trên cơ sở tách riêng mô<br />
Như vậy hệ kín có dạng là n tích phân riêng biệt<br />
hình động lực học của robot thanh hai phần tuyến tính<br />
điều khiển độc lập n khớp và tín hiệu điều khiển độc<br />
và phi tuyến, do đó các thành phần như trọng lực, lực<br />
lập tại mỗi khớp sẽ là:<br />
t<br />
ma sát, momen hướng tâm, lực Coriolis .v.v. sẽ được<br />
(1.4)<br />
u = &q& + k e + k ∫ e (τ )dτ + k e&<br />
bù đủ [18] [20]. Khi đó, bộ điều khiển PD hay PID<br />
Ii<br />
Di i<br />
i di Pi i<br />
i<br />
được sử dụng để điều khiển vị trí của robot tiệm cận<br />
0<br />
với quỹ đạo mong muốn. Sơ đồ hệ điều khiển tính<br />
Khi ma trận H và vector h giả thiết được xác định<br />
momen được biểu diễn như sau:<br />
chính xác, hệ thống sẽ là ổn định tiệm cận nếu các hệ<br />
&& d<br />
q<br />
<br />
+K e+<br />
u<br />
+ K ∫ e dt + K e&<br />
<br />
&q&<br />
<br />
qd<br />
q& d<br />
<br />
Tính:<br />
<br />
P<br />
<br />
d<br />
<br />
I<br />
<br />
D<br />
<br />
τ<br />
<br />
H(q)u + h(q& , q)<br />
<br />
q<br />
<br />
Robot<br />
<br />
q&<br />
<br />
Hình 1: Phương pháp điều khiển tính momen<br />
Dựa vào sơ đồ trên ta viết được phương trình:<br />
τ = H(q)u + h(q& ,q)<br />
t<br />
<br />
&& + K e + K ∫ e(τ )dτ + K e&<br />
u=q<br />
d<br />
P<br />
I<br />
D<br />
<br />
(11)<br />
(1.2)<br />
<br />
0<br />
<br />
Trong đó e = qd – q;<br />
<br />
e& = q& − q&<br />
d<br />
<br />
KI , KP, KD là các ma trận đường chéo xác định<br />
dương. Nếu ma trận H và vector h được xác định<br />
chính xác thì momen τ cũng được xác định chính xác<br />
<br />
số kDi, kPi, kIi và thậm chí không còn xuất hiện dao<br />
động và độ quá chỉnh trong hệ thống [18]. Thực tế,<br />
ma trân H và vector h không thể biết được chính xác<br />
~<br />
mà chúng ta chỉ nhận được một giá trị ước lượng H<br />
~ ~<br />
~<br />
~<br />
và h ( H ≠ H ; h ≠ h ). Thay thế các giá trị ước lượng H<br />
~<br />
và h vào phương trình động lực học của robot ta<br />
nhận được:<br />
~<br />
~<br />
&& = (H -1H )u + H -1 (h - h )<br />
(1.5)<br />
q<br />
Rõ ràng phương trình này khác với phương trình<br />
1.3 và vì vậy luật điều khiển tính momen như trên sẽ<br />
gây ra sai số. Trong thực tế phương pháp này phần<br />
nào khắc phục được tính không xác định của mô hình<br />
vì hệ thống đã tính đến các thành phần phi tuyến của<br />
đối tượng điều khiển và sai số của điều khiển phụ<br />
~<br />
thuộc vào mức độ sai lệch giữa H(θ) và H(θ ) ; h(q,q& )<br />
~<br />
<br />
và h(q,q& ) . Một khó khăn nữa của phương pháp tính<br />
momen là đòi hỏi thực hiện ở chế độ thời gian thực.<br />
Việc tính toán như vậy đòi hỏi những hệ tính toán<br />
<br />
1<br />
<br />
phức tạp và đắt tiền. Để nâng cao chất lượng của điều<br />
khiển theo phương pháp phản hồi tuyến tính trong kỹ<br />
thuật điều khiển nói chung hay trong điều khiển robot<br />
nói riêng đã có nhiều nghiên cứu được đề xuất. Chủ<br />
yếu tập trung vào việc tính toán một cách chính xác<br />
~<br />
~<br />
và nhanh chóng các giá trị ước lượng H(θ ) , h(q,q& ) và<br />
các hệ số KP, KI, KD của bộ điều khiển. Chẳng hạn<br />
như Keigo và Mohamad sử dụng ANN hay như đề<br />
xuất của Nguyễn Công Định sử dụng GAs và Fuzzy<br />
để xác định các hệ số KP, KI, KD tối ưu của bộ điều<br />
khiển [20]. Một phương pháp nữa là sử dụng ANN để<br />
~<br />
~<br />
xác định chính xác các giá trị ước lượng H(θ ) , h(q,q& )<br />
mà M.Rodi và R.Safaric đã sử dụng [7][16][17]. Các<br />
phương pháp sử dụng ANN như đã trình bày ở trên<br />
đều sử dụng thuật học BP. Vấn đề chính là ở chỗ<br />
thuật học BP và các thuật học khác sử dụng nguyên lý<br />
gradient suy giảm không có khả năng hội tụ toàn cục.<br />
Chỉ có giải thuật di truyền (GAs) mới có khả năng<br />
làm cho quá trình học của ANN tiến tới hội tụ toàn<br />
cục. Bài báo này đề xuất một phương pháp sử dụng<br />
mạng nơron nhân tạo (ANN) được học bằng GAs để<br />
~<br />
~<br />
xác định chính xác các tham số phi tuyến H và h(q,q& )<br />
khi điều khiển robot bằng phương pháp tính momen.<br />
Khi đó đối tượng điều khiển (robot) được coi như là<br />
một hệ tuyến tính và các hệ số KP, KI, KD, đảm bảo<br />
cho hệ ổn định và có tốc độ hội tụ nhanh trong<br />
trường hợp này có thể được xác định như với hệ điều<br />
khiển PID cho các đối tượng tuyến tính. Hình 1.2 mô<br />
tả hệ điều khiển tính momen có sử dụng ANN được<br />
tối ưu tham số bằng GAs để bù các thành phần không<br />
xác định của đối tượng.<br />
Số đầu vào của ANN như trên hình 1.2 chính là<br />
các biến trạng thái và đạo hàm của chúng, tín hiệu u<br />
trên đầu ra của bộ lấy tích phân, tín hiệu điều khiển τ<br />
tác động lên đối tượng được tạo ra trên đầu ra của<br />
ANN. Thuật di truyền (GAs) đóng vai trò giám sát sẽ<br />
thay đổi các trọng số liên kết của ANN để tìm được<br />
tập hợp trọng số tối ưu sao cho chất lượng của điều<br />
khiển là tốt nhất.<br />
<br />
e<br />
e&<br />
&e&<br />
<br />
q& d<br />
<br />
P<br />
<br />
d<br />
<br />
I<br />
<br />
D<br />
<br />
Mạng Nơron τ<br />
(ANN)<br />
<br />
]<br />
<br />
T<br />
<br />
Biểu diễn góc quay của khớp robot.<br />
<br />
H(θ)∈R<br />
là ma trận quán tính của robot có các phần<br />
tử được cho như sau:<br />
(1.7)<br />
⎡<br />
⎤<br />
H = I + I + m l 2 + m l 2 + l 2 + 2l l cos θ<br />
2x 2<br />
<br />
11<br />
<br />
H<br />
<br />
1<br />
<br />
12<br />
<br />
2<br />
<br />
2 ⎢⎣ n1<br />
<br />
1 g1<br />
<br />
g2<br />
<br />
n1 g2<br />
<br />
( 2 )⎥⎦<br />
<br />
(1.8)<br />
<br />
= H 21 = I 2 + m 2 ⎡l g2 2 + 2l n1l g 2 cos(θ 2 )⎤<br />
⎢⎣<br />
⎥⎦<br />
2<br />
H 22 = I 2 + m 2 l g 2<br />
<br />
(1.9)<br />
<br />
I1, I2 là momen quán tính của khớp thứ nhất và khớp<br />
thứ hai<br />
lg1, lg2 ;ag khoảng cách từ khớp thứ nhất và khớp thứ<br />
hai đến trọng tâm của khớp một và hai.<br />
ln1; ln2 là chiều dài của khớp một và khớp hai.<br />
m1; m2 là khối lượng của khớp một và khớp hai.<br />
mm1; mm2 là khối lượng của động cơ khớp một và<br />
khớp hai.<br />
Vector h(q, q& )∈ R 2 biểu diễn thành phần của lực<br />
y<br />
khớp<br />
<br />
I2, m2<br />
ln2<br />
<br />
θ2<br />
<br />
ln1<br />
<br />
lg2<br />
I1, m1<br />
<br />
lg1<br />
<br />
θ1<br />
<br />
khớp<br />
<br />
Hình 1.3: Biểu diễn robot hai bậc tự do<br />
<br />
Chỉnh trọng số wij<br />
<br />
+K e+<br />
+ K ∫ e dt + K e&<br />
<br />
&q&<br />
<br />
qd<br />
<br />
[<br />
<br />
θ = θ1 , θ 2 ∈ R 2<br />
<br />
Thuật học<br />
(GAs)<br />
<br />
Hệ số KP, KI, KD<br />
&& d<br />
q<br />
<br />
2. Điều khiển robot hai bậc tự do sử dụng ANN<br />
được tối ưu bằng GAs theo phương pháp tính<br />
momen.<br />
Xét một mô hình robot hai bậc tự do được mô tả<br />
như hình 1.3.<br />
Phương trình chuyển động của robot hai bậc tự do<br />
có sơ đồ như hình 1.3 được viết như sau:<br />
(1.6)<br />
H(θ)&θ& + h(θ, θ& ) = τ<br />
T<br />
2<br />
τ = [τ1 , τ 2 ] ∈ R là momen của khớp robot.<br />
<br />
Robot<br />
<br />
Hình 2: H ệ điều khiển tính momen d ùng<br />
ANN v à thuật học G As<br />
<br />
q<br />
q&<br />
<br />
Coriolis và trọng lực của hai khớp:<br />
h 1 = − m 2 l n1l g 2 sin ( θ 2 )( 2θ& 1 + θ& 2 )θ& 2<br />
h = m l l sin ( θ )θ&<br />
2<br />
<br />
2 n1 g 2<br />
<br />
2<br />
<br />
1<br />
<br />
x<br />
<br />
(1.10)<br />
(1.11)<br />
<br />
Với các tham số của robot được cho như sau:<br />
Khớp thứ Khớp thứ<br />
nhất<br />
<br />
hai<br />
<br />
Trọng lượng khớp mij [kg]<br />
<br />
50.0<br />
<br />
50.0<br />
<br />
Trọng lượng của động cơ<br />
<br />
5.0<br />
<br />
5.0<br />
<br />
mmi [kg]<br />
<br />
2<br />
<br />
10.0<br />
<br />
10.0<br />
<br />
0.01<br />
<br />
0.01<br />
<br />
Khoảng cách li [m]<br />
<br />
1.0<br />
<br />
1.0<br />
<br />
Khoảng cách lgi [m]<br />
<br />
0.5<br />
<br />
0.5<br />
<br />
Hệ số giảm tốc của hộp số<br />
<br />
100<br />
<br />
100<br />
<br />
Quán tính của khớp Ili<br />
2<br />
<br />
[kg.m ]<br />
Quán tính của động cơ Imi<br />
2<br />
<br />
[kg.m ]<br />
<br />
1.4 số lượng các liên kết của ANN sẽ là (7x8) + (9x2)<br />
= 74. Hàm tác động của các nơron tại đầu vào là hàm<br />
tuyến tính, tại lớp ẩn là hàm sigmoid lưỡng cực và<br />
của nơron tại lớp ra là hàm dấu bão hoà[10].<br />
Hệ thống điều khiển robot trong trường hợp này có<br />
sơ đồ cấu trúc như sau:<br />
<br />
kri<br />
<br />
e&<br />
<br />
Quỹ đạo mong muốn của robot được giả thiết là<br />
hàm thời gian của vị trí, vận tốc và gia tốc góc [21]:<br />
θd1(t) = 0.5 cos (πt);<br />
θ& d1 ( t ) = − 0.5πsin ( πt ) ;<br />
&θ& ( t ) = − 0.5 π 2 cos( πt ) ;<br />
d1<br />
<br />
θd2(t) = 0.5 sin (πt) + 1.0<br />
θ& d 2 ( t ) = 0.5πcos( πt )<br />
&θ& ( t ) = − 0.5 π 2 sin ( πt )<br />
d2<br />
<br />
0<br />
<br />
sai lệch.<br />
<br />
Tín hiệu e = [e1, e2]T = [θd - θ] là các giá trị<br />
<br />
~<br />
~<br />
Khi H(θ ) và h(q,q& ) hoàn toàn giống như<br />
H(θ) và h(q, q& ) thì phương trình của vector sai lệch sẽ<br />
thoả mãn phương trình tuyến tính sau:<br />
t<br />
(1.14)<br />
&e&+ K D e& + K P e + K I ∫ edt = 0<br />
0<br />
<br />
Như vậy ta có thể chọn KP, KI, KD để hệ thống<br />
này ổn định như mong muốn.<br />
Hệ điều khiển khi đó được coi như là một hệ tuyến<br />
tính, các hệ số KP, KI, KD lúc đó được chọn như khi<br />
thiết kế bộ điều khiển PID với đối tượng tuyến tính<br />
cho hệ nhiều đầu vào/ra. Các hệ số này có thể chọn<br />
theo phương pháp dễ dàng nhất như phương pháp đặt<br />
điểm cực.<br />
Với ANN có cấu trúc 6-8-2 tức là có 6 nơron trên<br />
lớp vào u 1 , θ1 , θ& 1 , u 2 , θ 2 , θ& 2 , 8 nơron tại lớp ẩn và 2<br />
nơron trên đầu ra [τ1 , τ 2 ] . Với cấu trúc như trên hình<br />
<br />
[<br />
<br />
]<br />
<br />
KD1<br />
<br />
+<br />
<br />
Chỉnh trọng<br />
<br />
+<br />
+<br />
<br />
Quỹ đạo<br />
mong<br />
muốn<br />
θ ,θ&<br />
<br />
KP1<br />
∫ edt<br />
<br />
KI1<br />
<br />
&θ& ,θ<br />
d1 d2<br />
&θ ,&θ&<br />
<br />
∫ edt<br />
<br />
KI2<br />
<br />
KP2<br />
<br />
+ +<br />
<br />
KD2<br />
<br />
+ +<br />
<br />
d1<br />
<br />
d2<br />
<br />
Mục đích của bài toán điều khiển là tìm momen tác<br />
động lên các khớp của robot để robot chuyển động<br />
đến vị trí mong muốn thoả mãn các yêu cầu của quá<br />
trình điều khiển. Sai số của mô hình robot, sự thay<br />
đổi các tham số của robot, vị trí và đạo hàm của tín<br />
hiệu phản hồi được dùng để tính toán chính xác tín<br />
hiệu điều khiển tác động lên robot. Do tính không xác<br />
định của mô hình robot nên phương trình 1.6 được<br />
viết:<br />
~<br />
~<br />
(1.12)<br />
H(θ)&θ& + h(θ,θ& ) = τ<br />
~<br />
~<br />
H(θ ) và h(q,q& ) là các giá trị ước lượng của H(θ) và<br />
h(q, q& ) . Kết hợp 1.8; 1.9; 1.10và 1.11 ta có:<br />
t<br />
(1.13)<br />
&θ& = &θ& + K e& + K e + K edt<br />
d<br />
d<br />
P<br />
i∫<br />
<br />
u1<br />
<br />
+<br />
<br />
+<br />
+<br />
<br />
d1<br />
<br />
d2<br />
<br />
Ro<br />
bot<br />
<br />
ANN<br />
<br />
+ +<br />
<br />
GAs<br />
<br />
Chỉnh trọng<br />
<br />
u2<br />
<br />
Hình 1.4: Bộ điều khiển tính momen sử dụng ANN và<br />
thuật học GAs<br />
Cấu trúc mạng nơron được biểu diễn như sau:<br />
qd<br />
q& d<br />
&& d<br />
q<br />
<br />
q<br />
q&<br />
&&<br />
q<br />
<br />
Thuật học GAs<br />
Chỉnh trọng<br />
số Wi j<br />
1<br />
<br />
1<br />
Z2<br />
<br />
τ1<br />
<br />
Z3<br />
Z4<br />
<br />
τ2<br />
<br />
Z5<br />
Z6<br />
<br />
Wi j<br />
<br />
Z7<br />
<br />
Lớp đầu vào<br />
<br />
Lớp ẩn<br />
<br />
Lớp đầu ra<br />
<br />
Hình 1.5: Cấu trúc ANN và thuật học GAs<br />
<br />
3<br />
<br />
Trong đó tập hợp đầu vào z = [z2, z3, z4, z5, z6, z7]<br />
chính là tập hợp đầu vào u 1 , θ1 , θ& 1 , u 2 , θ 2 , θ& 2 .<br />
Tín hiệu điều khiển τ = [τ1 , τ 2 ]T ∈ R 2 tìm được phải<br />
<br />
[<br />
<br />
]<br />
<br />
thỏa mãn điều kiện làm việc thực tế của robot:<br />
(1.14)<br />
<br />
τ min ≤ τ ≤ τ max<br />
<br />
Trong đó τmin và τmax phụ thuộc vào công suất của<br />
động cơ điều khiển tại các khớp của robot bởi vì nếu<br />
giá trị τ tối ưu tìm được nằm ngoài khoảng này thì<br />
động cơ của robot không có khả năng tạo được tín<br />
hiệu điều khiển. Giải thiết quỹ đạo mong muốn của<br />
robot qd nằm trong vùng hoạt động cho phép của<br />
robot. Điều này cho phép tìm được một giá trị τ tối<br />
ưu đảm bảo cho q →qd.<br />
Để sử dụng GAs trong quá trình học của ANN,<br />
hàm mục tiêu được chọn theo nghịc đảo của giá trị sai<br />
số trung bình bình phương [2] [3] [6]:<br />
F ( chroms<br />
<br />
⎧0<br />
⎪<br />
, q ( t )) = ⎨<br />
i<br />
⎪⎩ F1 ( q ( T c ))<br />
<br />
nÕu<br />
nÕu<br />
<br />
q > q<br />
q ≤ q<br />
<br />
Biểu diễn góc dự định và góc thực tế tại khớp một<br />
<br />
max<br />
<br />
max<br />
<br />
TC là chu kỳ điều khiển.<br />
q<br />
<br />
max<br />
<br />
là giá trị tới hạn quy định vùng làm việc<br />
<br />
của robot.<br />
F(chromsi, q(t)) là giá trị ước lượng theo hàm mục<br />
tiêu của cá thể thứ i.<br />
F1 (q( TC )) là nghịgh đảo sai số bình phương trung<br />
bình của các biếntrạng thái tại thời điểm TC.<br />
(1.15)<br />
1<br />
F1 (q( TC )) =<br />
∆e 2 + ∆e& 2 + ∆&e&2<br />
∆e = e 0 (TC ) − e(TC ) ;<br />
∆e& = e& 0 (TC ) − e& (TC ) ;<br />
∆&e& = &e& 0 (TC ) − &e&(TC ) là sai lệch giữa sai số cho phép<br />
tại thời điểm TC và sai số thực tế tại thời điểm TC.<br />
Chương trình mô phỏng được thực hiện trên<br />
MATLAB 6.0 với các tham số của GAs được cho<br />
như sau:<br />
3 sec<br />
Chu kỳ điều khiển TC<br />
Khoảng thời gian lấy mẫu<br />
10 msec<br />
Tỷ lệ liên kết chéo (PC)<br />
0.5<br />
0.1<br />
Tỷ lệ biến đổi (Pm)<br />
Giá trị giới hạn của trọng số Wi max, Wi min ± 5<br />
Số bit mã hóa nhị phân (có 1 bit dấu)<br />
17<br />
Kích thước của tập hợp (Psize)<br />
300<br />
Các giá trị của hệ số KP, KI, KD như đã nói ở trên<br />
được xác định bằng phương pháp đặt điểm cực chọn<br />
được Ki1 = 1; KP1 = 3; KD1 = 3; KI2 = 8; KD2 = 12 và<br />
KP2 = 6. Kết quả mô phỏng được biểu diễn như sau:<br />
<br />
Biểu diễn vận tốc góc dự định và thực tế tại khớp<br />
một<br />
<br />
Biểu diễn của momen dự định và thực tế tại khớp một<br />
<br />
4<br />
<br />
khiển phụ thuộc vào độ chính xác của các giá trị ước<br />
~<br />
~<br />
lượng H(θ ) và h(q,q& ) và sự lựa chọn các hệ số KP,<br />
KI, KD của bộ điều khiển PID. Tác giả đề xuất một<br />
phương pháp sử dụng ANN được tối ưu bằng GAs để<br />
~<br />
xác định chính xác các giá trị ước lượng H(θ ) và<br />
~<br />
h(q,q& ) .<br />
<br />
Các kết quả mô phỏng trên tay máy hai bậc tự<br />
do cho thấy rằng phương pháp mà tác giả đề xuất ở<br />
trên có thể là một đóng góp nhằm làm phong phú hơn<br />
các thuật học của ANN cũng như sự phong phú khi<br />
sử dụng ANN vào các quá trình điều khiển nói chung.<br />
<br />
Biểu diễn góc dự định và góc thực tế tại khớp hai<br />
<br />
Tài liệu tham khảo:<br />
[1] Nguyễn Trần Hiệp, Phạm Thượng CátGenetic Algorithm and its applications in Control<br />
Engineering.<br />
[2] Nguyễn Trần Hiệp, Phạm Thượng Cát- Nghiên<br />
cứu bài toán dao động con lắc ngược sử dụng thuật<br />
Gen bằng MATLAB. Hội thảo toàn quốc về phát<br />
triển Phát triển công cụ tin học trợ giúp cho giảmg<br />
dạy và nghiên cứu ứng dụng toán học – hà nội 4/199,<br />
trang 326-334<br />
[3] Nguyễn Trần Hiệp, Phạm Thượng Cát -<br />
<br />
Biểu diễn vận tốc góc dự định và thực tế tại khớp<br />
hai<br />
<br />
(1999) - Điều khiển con lắc ngược bằng phương pháp<br />
trượt sử dụng mạng nơron được tối ưu bằng thuật gen<br />
tr 30 – 38 Tạp chỉ KHKT số 90 năm 2000 - Học viện<br />
Kỹ thuật Quân sự<br />
[4] Nguyến Thanh Thuỷ, Trần Ngọc Hà, (1999)<br />
Tích hợp kỹ thuật mạng nơron và giải thuật di truyền<br />
trong phân tích dữ liệu. Tạp chí tin học và điều khiển<br />
học T15, S.2<br />
[5] Trần Văn Hãn - Đại số tuyến tính trong kỹ<br />
thuật – Nhà xuất bản Đại học và trung học chuyên<br />
nghiệp 1978.<br />
<br />
Biểu diễn của momen dự định và thực tế tại khớp hai<br />
Kết luận:<br />
Trong bài báo này, tác giả đã trình bày phương<br />
pháp khắc phục được những nhược điểm của phương<br />
pháp điều khiển tính momen. Hệ điều khiển có đặc<br />
trưng phi tuyến đượcđược đưa về hệ tuyến tính trên<br />
cơ sở bù chính xác các thành phần phi tuyến là các<br />
~<br />
~<br />
giá trị ước lượng H(θ ) và h(q,q& ) . Phương pháp này<br />
đảm bảo được độ chính xác và hội tụ của hệ điều<br />
khiển. Độ chính xác và chất lượng của quá trình điều<br />
<br />
[6] A. Haeussler, K. C. Ng Y. Li, D. J. MurraySmith, and K. C. Sharman - Neurocontrollers<br />
designed<br />
<br />
by<br />
<br />
a<br />
<br />
genetic<br />
<br />
algorithm.<br />
<br />
In Proc. First IEE/IEEE Int. Conf. on GA in Eng.<br />
Syst.: Innovations and Appl., pages 536-542,<br />
Sheffield, U.K., September 1995.<br />
[7] Ales Hace, Riko Safaric, Karel Jezernik Faculty of Electrical Engineering and computer<br />
Sciences University of Maribor Slovernia -Artificial<br />
<br />
5<br />
<br />